QUÁ TRÌNH DỊCH
lượt xem 45
download
1. Nguồn truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt dịch tễ học, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là : A. Người lành mang trùng B. Người bệnh nhiễm trùng mãn tính C. Người bệnh trong thời kỳ ủ bệnh D. Động vật bị bệnh E. Người khỏi bệnh mang trùng @ 2. Nội dung nào được liệt kê sau đây không phải là nguồn truyền nhiễm A. Người bệnh B. Người mang trùng C. Ổ chứa động vật D. Ổ chứa không phải động vật E. Tiết túc @...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUÁ TRÌNH DỊCH
- QUÁ TRÌNH DỊCH 1. Nguồn truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt dịch tễ học, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là : A. Người lành mang trùng B. Người bệnh nhiễm trùng mãn tính C. Người bệnh trong thời kỳ ủ bệnh D. Động vật bị bệnh E. Người khỏi bệnh mang trùng @ 2. Nội dung nào được liệt kê sau đây không phải là nguồn truyền nhiễm A. Người bệnh B. Người mang trùng C. Ổ chứa động vật D. Ổ chứa không phải động vật E. Tiết túc @ 3. Những nội dung nào sau đây không thuộc cơ chế lây lan của một bệnh nhiễm trùng A. Vi sinh vật lưu thông tự do trong cơ thể ký chủ và gây bệnh @ B. Vi sinh vật ra khỏi cơ thể ký chủ C. Tác nhân tồn tại ở môi trường bên ngoài D. Tác nhân có thể phát triển ở môi trường bên ngoài E. Tác nhân xâm nhập vaòo cơ thể ký chủ mới 4. Bệnh nào sau đây có thể được lây lan theo nhiều cơ chế hơn cả A. Dại B. Thương hàn C. Viêm gan siêu vi B @ D. Cúm E. Sốt do leptospira 5. Bệnh nào sau đây chỉ lây lan theo một cơ chế A. Sốt do leptospira B. Dịch hạch C. Lậu @ D. Than E. Lao 6. Có một vài trường hợp, cơ chế lan truyền chủ yếu của tác nhân không phải là không khí, nhưng do tác nhân có sức đề 108
- kháng cao với ngoại cảnh nên tác nhân có thể có trong bụi và gây bệnh qua đường hô hấp, đó là trường hợp của A. Trực khuẩn dịch hạch B. Trực khuẩn lao C. Trực khuẩn uốn ván D. Nảo mô cầu E. Trực khuẩn than @ Thời kỳ lây lan quan trọng nhất trong đa số các bệnh nhiễm 7. trùng là: A. Thời kỳ ủ bệnh B. Thời ký tiền triệu chứng C. Thời ký toàn phát @ D. Thời kỳ hạ sốt E. Thời kỳ hạ sốt và thời kỳ dưỡng bệnh Người mang mầm bệnh tiềm ẩn 8. A. Là người mang trùng nguy hiểm B. Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học C. Không lan truyền bệnh @ D. Là nguồn truyền nhiễm đáng kể E. Không thể phát hiện được trong vụ dịch Người khỏi bệnh mang trùng 9. A. Là người mang trùng nguy hiểm B. Có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học @ C. Không lan truyền bệnh D. Là nguồn truyền nhiễm đáng kể E. Chỉ quan trọng khi làm việc ở các cơ sở ăn uống công cộng Người mang trùng không rõ ràng trong đa số trường hợp 10 bệnh xãy ra đối với các loại tác nhân . A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan @ D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B, E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Người nhiễm trùng không có triệu chứng cũng là một mắt 11 xích của quá trình dịch, bệnh nào liệt kê sau đây lây truy ền . chủ yếu từ người nhiễm trùng không có triệu chứng A. Thủy đậu 109
- B. Thương hàn C. Sốt rét D. Bại liệt @ E. Lao Người mắc bệnh nhiễm trùng mãn tính là nguồn truyền 12 nhiễm lâu dài cần phải phát hiện để đề phòng lây lan, . thường gặp trong bệnh A. Thương hàn B. Bạch hầu C. Bại liệt D. Ho gà E. Mắt hột @ Người mang trùng mãn tính xãy ra đối với những bệnh do 13 các loại tác nhân . A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B @ E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Người khỏi bệnh mang trùng xãy ra đối với những bệnh do 14 . các tác nhân A. Virus thủy đậu, sởi, viêm gan B B. Vi trùng bạch hầu, virus viêm gan B, các chủng Salmonella @ C. Virus bại liệt, Não mô cầu, Virus viêm gan D. Vi trùng thương hàn, virus viêm gan B E. Virus thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết Giải thích nào sau đây là không phù hợp: Người mang trùng 15 có ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học vì . A. Đó là nguồn truyền nhiễm khó phát hiện B. Đó là nguồn truyền nhiễm lâu dài C. Có khi đó là điểm khởi phát của nhiều vụ dịch D. Người mang trùng thải ra môi trường một số lớn vi sinh vật gây bệnh @ E. Người mang trùng đặc biệt nguy hiểm khi làm việc ở cơ sở có liên quan đến cung cấp nước uống, thực phẩm, nhà trẻ, trường học. Ký chủ cơ hội là từ được dùng để chỉ: 16 110
- A. Người là ký chủ của tác nhân gây bệnh dịch hạch @ B. Chó là ký chủ của tác nhân gây bệnh dại C. Trâu bò là ký chủ của tác nhân gây bệnh xoắn khuẩn vàng da D. Vịt là ký chủ của tác nhân gây bệnh cúm gia cầm E. Chim là ký chủ của tác nhân gây bệnh viêm nảo nhật bản 17 Những bệnh truyền từ động vật sang người, quá trình dịch . tự nhiên là ở động vật, tuy nhiên có nhiều khi cũng trở thành dịch bùng phát ở người vì A. Người cũng có thể có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó B. Quá trình dịch ở động vật trở thành quá trình dịch ở người C. Người bệnh trở thành nguồn truyền nhiễm chủ yếu D. Có sự biến động trong quần thể các loài thú E. Số lớn động vật mắc bệnh và người cũng có khả năng tiếp thụ bệnh cao đối với bệnh đó @ 18 Đối với hầu hết các bệnh truyền từ động vật sang người . thì: A. Người là nguồn truyền nhiễm chủ yếu B. Động vật là nguồn truyền nhiễm chủ yếu @ C. Người và động vật đều là nguồn truyền nhiễm chủ yếu D. Côn trùng là nguồn truyền nhiễm chủ yếu E. Chất thải của động vật là nguồn truyền nhiễm chủ yếu Động vật có xương sống Động vật có xương sống 19 . Ng ười Là sơ đồ tóm tắt quá trình dịch của một bệnh truyền nhiễm truyền từ động vật sang người, bệnh nào sau đây có thể là một ví dụ A. Viêm gan virus B. Bại liệt C. Viêm não Nhật bản D. Dịch hạch E. Sốt vàng da do leptospira @ Sơ đồ sau đây tóm tắt quá trình dịch của một bệnh 20 nhiễm trùng truyền từ động vật sang người, bệnh nào . liệt kê dưới đây có thể là đại diện 111
- Động vật có xương sống Tiết túc Động vật có xương sống Tiết túc Ng ười A. Viêm gan virus B. Bại liệt C. Viêm não Nhật bản @ D. Dại E. Sốt vàng da do leptospira Người Tiết túc Người 21 Là sơ đồ tóm tắt quá trình dịch của các bệnh liệt kê sau . đây, ngoại trừ bệnh A. Sốt rét B. Viêm não Nhật bản @ C. Giun chỉ D. Sốt xuất huyết E. Sốt phát ban Một trong 3 khâu của quá trình dịch là các yếu tố truyền 22 nhiễm, chi tiết nào sau đây không phải là yếu tố truyền . nhiễm A. Đất, nước, không khí B. Động vật tiết túc C. Thức ăn D. Chất thải của người hay động vật bị bệnh @ E. Dụng cụ ở bệnh viện Nhiều tác nhân gây bệnh nhiễm trùng lan truyền qua không 23 . khí vì A. Những tác nhân đó có khả năng đề kháng cao với ngoại cảnh B. Môi trường không khí thuận lợi cho tác nhân C. Tác nhân có lối ra khỏi cơ thể ký chủ là đường hô hấp @ D. Miễn dịch tầp thể của cộng đồng thấp E. Do tác nhân có sức đề kháng cao và do tiếp xúc gần gủi Đối với các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa vai trò truy ền 24 nhiễm của nước: . A. Quan trọng hơn đất vì nước bảo tồn được các tác nhân lâu dài hơn B. Quan trọng hơn đất vì người tiếp xúc với nước nhiều hơn đất @ 112
- C. Không quan trọng bằng đất vì chất thải của người và động vật chủ yếu là ở trên đất D. Không quan trọng bằng đất vì người sống chủ yếu ở trên đất E. Không quan trọng bằng đất vì mức độ nhiễm bẩn của đất cao hơn nước Các vụ dịch bệnh nhiễm trùng đường ruột xảy ra hàng loạt 25 trong một thời gian nhất định và không theo khu vực địa lý, . thường lan truyền qua: A. Nguồn nước B. Thực phẩm @ C. Đất bị nhiễm chất thải của người bệnh D. Ruồi E. Không khí Đặc trưng của cơ chế truyền nhiễm qua đường không khí 26 A. Ít quan trọng vì không khí không bảo tồn vi sinh vật lâu . dài B. Lây truyền nhanh giữa người này và người khác vì khó cách ly @ C. Nguy hiểm vì có một số tác nhân có độc tính cao có thể xâm nhập cơ thể người qua đường không khí D. Không kiểm soát được trong đièu kiện giao thông phát triển mạnh như hiện nay E. Dễ kiểm soát vì đa số các bệnh nhiễm trùng qua không khí đã có vaccin Đất là yếu tố truyền nhiễm độc lập trong trường hợp bệnh 27 A. Sởi . B. Ho gà C. Quai bị D. Lao @ E. Sán dây Đất là yếu tố truyền nhiễm bảo tồn một số tác nhân sau 28 đây, ngoại trừ . A. Trực khuẩn lao B. Trực khuẩn than C. Trực khuẩn uốn ván D. Trực khuẩn hoại thư sinh hơi E. Trực khuẩn Clostridium botulinum @ Thức ăn là yếu tố truyền nhiễm độc nhất trong nhóm bệnh 29 113
- A. Thương hàn B. Lỵ, tả C. Cúm ở loài chim D. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do các vi trùng gây bệnh là Salmonella, Staphylococci và Clostridium botulinum @ E. Viêm gan virus A, bại liệt Các bệnh do tiết túc truyền có đặc điểm kết hợp với các 30 yếu tố sau đây, ngoại trừ . A. Khu vực địa lý B. Khí hậu thời tiết C. Điều kiện sống và trình độ văn hóa của cộng đồng D. Hoạt động của ngành y tế E. Điều kiện dinh dưỡng @ Tính miễn dịch của một tập thể đối với bệnh nhiễm trùng 31 được đo bằng: . A. Số người miễn dịch / Toàn bộ bệnh nhân B. Số người miễn dịch / Toàn bộ quần thể C. Số người miễn dịch / Quần thể tiếp xúc D. Số người miễn dịch / Số người tiếp thụ bệnh @ E. Số người miễn dịch / Số người mắc bệnh Mức độ miễn dịch tập thể đối với một bệnh nhiễm trùng có 32 . ý nghĩa: A. Quan trọng vì có liên quan đến việc bảo vệ tập thể đó đề phòng sự phát triển một vụ dịch và người ta áp dụng lý thuyết nầy trong tiêm chủng @ B. Không quan trọng vì dễ làm cho giới chức y tế chủ quan trong việc phòng chống dịch C. Quan trọng vì vậy phải tiến hành tiêm chủng để gây miễn dịch toàn dân D. Không quan trọng vì sự phát triển một vụ dịch tùy thuộc nhiều yếu tố E. Giải thích được tính chu kỳ của một số vụ dịch Bệnh lưu hành (endemic) là: 33 A. Sự xuất hiện khác thường của một bệnh trong cộng đồng . B. Sự tái phát nhiều vụ dịch C. Sự có mặt thường xuyên của một bệnh trong một cộng đồng @ D. Sự di chuyển của một bệnh nhiễm trùng từ nơi này qua nơi khác 114
- E. Sự thay đổi tỉ lệ mới mắc của một bệnh nhiễm trùng theo thời gian Bệnh nhiểm trùng truyền từ động vật sang người, trong một 34 số trường hợp có thể biến thành dịch lớn là do: . A. Đến lượt người bệnh trở nên nguồn truyền nhiểm hoạt động B. Mức độ miễn dịch tập thể của cộng đồng thấp, và có nhiều người bị lây bệnh từ động vật @ C. Cơ chế truyền nhiễm dễ dàng hơn khi bệnh xảy ra ở người D. Do biến động của yếu tố tự nhiên tạo thuận lợi cho tác nhân phát triển mạnh E. Hoạt động của ngành y tế yếu kém Khái niệm miễn dịch tập thể giúp giải thích một số hiện 35 tượng sau đây, ngoại trừ : . A. Tại sao một vụ dịch không xảy ra cho một nhóm người B. Tại sao một vụ dịch không xảy ra cho một cộng đồng nào đó C. Tại sao có vụ dịch sởi chỉ xảy ra cho người lớn mà không xảy ra cho trẻ em D. Sự thay đổi có tính chu kỳ của một số bệnh nhiễm trùng E. Tại sao một dịch xảy ra theo mùa trong năm @ Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình dịch thông qua 36 những điểm sau đây, ngoại trừ . A. Ảnh hưởng đến tác nhân gây bệnh B. Ảnh hưởng đến nguồn truyền nhiễm là động vật C. Ảnh hưởng đến nguồn truyền nhiễm là người @ D. Ảnh hưởng đến yếu tố truyền nhiễm là tiết túc E. Ảnh hưởng đến khối cảm thụ Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ nhất đến quá trình dịch rõ 37 nhất đối với . A. Tác nhân gây bệnh B. Nguồn truyền nhiễm là động vật C. Yếu tố truyền nhiễm là tiết túc @ D. Yếu tố truyền nhiễm là nguồn nước E. Khối cảm thụ Trong các bệnh liệt kê sau đây, yếu tố tự nhiên ảnh hưởng 38 nhiều nhất đến quá trình dịch của bệnh . A. Bại liệt 115
- B. Viêm gan virus C. Dịch hạch @ D. Dại E. Sốt do leptospira Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến các mắt xích của quá trình 39 dịch, trong bệnh sốt xuất huyết dengue, khâu đặc biệt quan . trọng nhất trong công tác phòng chống dịch là A. Nguồn truyền nhiễm B. Muỗi Aedes aegyptii C. Khối cảm thụ bệnh D. Nguồn truyền nhiễm và khối cảm thụ bệnh E. Môi trường trong nhà và chung quanh nhà @ Trong các bệnh liệt kê sau đây, yếu tố xã hội ảnh hưởng 40 nhiều nhất đến quá trình dịch của bệnh . A. Viêm gan virus B. Dịch hạch C. Dại D. Cúm E. Bại liệt @ Quá trình dịch của một bệnh nhiễm trùng không thay đổi 41 . A. Đúng @B. Sai Người bệnh là nguồn truyền nhiễm quan trọng nhất, vì có 42 thể giải phóng ra môi trường bên ngoài một lượng lớn các vi . sinh vật gây bệnh đang có độc lực cao @A. Đúng B. Sai Biểu hiện lâm sàng của bệnh ho gà kéo dài lâu nhưng thời kỳ 43 có thể lây bệnh kết thúc trước khi kết thúc biểu hiện lâm . sàng @A. Đúng B. Sai Đối với bệnh ho gà, chỉ có người khỏi bệnh mang trùng mà 44 không có người lành mang trùng . A. Đúng @B. Sai Trong quá trình dịch bệnh ho gà, nguồn truyền nhiễm duy 45 nhất là người bệnh . A. Đúng 116
- B. Sai Động vật tiết túc không phải là nguồn truyền nhiễm 46 . @A. Đúng B. Sai Các bệnh truyền từ động vật sang người chỉ chiếm tỷ lệ 47 nhỏ trong các bệnh nhiễm trùng ở ngườI . @A. Đúng B. Sai Ở một thời điểm trong quá trình dịch của một bệnh nhiễm 48 trùng, cơ thể tiếp thụ bệnh là người không được miễn dịch . và không mắc bệnh đó @A. Đúng B. Sai Người lành mang trùng ít quan trọng về mặt dịch tễ học 49 . @A. Đúng B. Sai Một số bệnh nhiễm trùng như bệnh dịch tả gà và ở loài chim 50 có thể lây cho người . A. Đúng @B. Sai Một tác nhân gây bệnh thường có nhiều đường ra khỏi cơ 51 thể ký chủ . A. Đúng @B. Sai Vi khuẩn thương hàn có nhiều đường ra khỏi cơ thể ký chủ 52 . A. Đúng @B. Sai Cơ chế truyền nhiễm của một bệnh nhiễm trùng đặc trưng 53 bằng đường truyền nhiễm, với lối ra của tác nhân gây bệnh . khỏi cơ thể ký chủ và lối vào của tác nhân đó ở ký chủ mới, cùng với phương thức tồn tại của tác nhân ở bên ngoài cơ thể ký chủ. @A. Đúng B. Sai Bệnh nhiễm trùng có thể truyền nhiễm một cách gián tiếp 54 hay trực tiếp, tuy nhiên cơ chế truyền nhiễm của trường . hợp lây truyền trực tiếp cũng có 3 giai đoạn @A. Đúng B. Sai 117
- 55 Cơ chế truyền nhiễm của một bệnh nhiễm trùng có 3 giai đoạn nhưng cơ chế nhiễm trùng của bệnh lây qua đường . tình dục chỉ có 2 giai đoạn A. Đúng @B. Sai 56 Lối ra khỏi cơ thể ký chủ của vi sinh vật gây bệnh không phụ thuộc vị trí gây bệnh, vi sinh vật lưu thông tự do trong . cơ thể ký chủ hay hạn chế ở một cơ quan và đường lây truyền A. Đúng @B. Sai 57 Nước và thực phẩm đều có vai trò quan trọng trong các vụ dịch ngộ độc thức ăn . A. Đúng @B. Sai 58 Đối với các bệnh truyền qua đường tiêu hoá, vai trò truyền nhiễm của đất không phụ thuộc nước và thực phẩm . A. Đúng @B. Sai 59 Các vật dụng trong gia đình, nơi công cộng và ở bệnh viện có vai trò truyền nhiễm trong tất cả các loại bệnh truyền . qua đường hô hấp, tiêu hoá, đường máu, da và niêm mạc @A. Đúng B. Sai 60 Tính chất chu kỳ chỉ xảy ra trong trường hợp quá trình dịch phát triển một cách tự phát . @A. Đúng B. Sai 61 Động lực của dịch ở loài thú là các yếu tố tự nhiên, động lực của dịch ở người là yếu tố xã hội . @A. Đúng B. Sai 62 Yếu tố xã hội liên quan nhiều đến các mắt xích của quá trình dịch, nhưng yếu tố xã hội không liên quan chặt chẽ với . cơ chế truyền nhiễm A. Đúng @B. Sai 118
- 63 Miễn dịch tập thể hay miễn dịch .............. là sự đề kháng của một tập thể đối với một bệnh . 64 Lý thuyết về miễn dịch tập thể được áp dụng để hình thành các chính sách ...............của quốc gia và quốc tế. . 65 Các yếu tố truyền nhiễm bao gồm không khí, đất, nước, thức ăn, vật dụng cá nhân, ở nơi công cộng, dụng cụ y tế . và ............ 119
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây theo đường máu, bệnh sốt xuất huyết Dengue
37 p | 478 | 82
-
Bài giảng Sinh tổng hợp protein (protein translation) - ThS. Nguyễn Kim Thạch (ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch)
45 p | 423 | 79
-
Bài giảng Chương 6: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
23 p | 350 | 65
-
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa - GV. Hoàng Thị Phương Trang
26 p | 379 | 65
-
Bài giảng Đáp ứng miễn dịch thể dịch
34 p | 273 | 54
-
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm qua đường Da - Niêm mạc - GV. Hoàng Thị Phương Trang
42 p | 236 | 53
-
Bài giảng Lympho bào T và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào - PGS.TS Đỗ Hòa Bình
37 p | 229 | 29
-
Bài giảng Lympho B và đáp ứng miễn dịch dịch thể
21 p | 211 | 26
-
Bài giảng Vai trò của các nhóm lợi ích và tổ chức quốc tế trong quá trình chính sách y tế - Nguyễn Thanh Hương
30 p | 178 | 20
-
Chương 5: Quá trình dịch - Gv. Hoàng Thị Phương Trang
23 p | 176 | 18
-
Bài giảng Ghép TBG tạo máu cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch bẩm sinh theo PP ghép Haploidentical
26 p | 44 | 7
-
Bài giảng Tế bào miễn dịch và cơ quan Lympho - Đại học Lạc Hồng
37 p | 63 | 6
-
CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG
84 p | 88 | 5
-
7 thói quen ăn uống có hại cho quá trình trao đổi chất
9 p | 83 | 5
-
Bài giảng Đại cương về sự hình thành bệnh tật và quá trình phục hồi: Chương 2 - Nguyễn Hồng Phúc
30 p | 21 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh truyền theo đường máu
26 p | 2 | 1
-
Ảnh hưởng của dịch chiết cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) lên quá trình phát sinh tinh ở chuột stress nhiệt độ cao
7 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn