intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

Chia sẻ: Quỳnh Anh Wia | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

158
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu khoa học thay đổi dù đổi phụ thuộc vào: - Đối tượng nghiên cứu - Người nghiên cứu Phần lớn Nghiên cứu chính thống, dù đó là NC cơ bản hay NC ứng dụng, đều tuân thủ các bước sau: 1) Hình thành chủ đề nghiên cứu (ý tưởng, câu hỏi/vấn đề NC) 2) Thiết lập giả thuyết (hypothesis) 3) Xác định mục tiêu nghiên cứu 4) Phương pháp nghiên cứu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Dr. Vũ Đình Hòa
  2. TẠI SAO BẠN LÀM NGHIÊN CỨU? - Điều kiện để tốt nghiệp - Sở thích cá nhân/muốn được tôn vinh là nhà khoa học? - Mong muốn phục vụ xã hội? - Một nghề tạo thu nhập? - Muốn xin tài trợ? -...........
  3. 1. Quá trình nghiên cứu • Quá trình nghiên cứu khoa học thay đổi phụ thuộc vào: - Đối tượng nghiên cứu - Người nghiên cứu 3
  4. Quá trình nghiên cứu (tiếp) Phần lớn Nghiên cứu chính thống, dù đó là NC cơ bản hay NC ứng dụng, đều tuân thủ các bước sau: 1) Hình thành chủ đề nghiên cứu (ý tưởng, câu hỏi/vấn đề NC) 2) Thiết lập giả thuyết (hypothesis) 3) Xác định mục tiêu nghiên cứu 4) Phương pháp nghiên cứu
  5. - Thu thập số liệu - Phân tích số liệu 5) Viết đề cương nghiên cứu 6) Thực hiện đề tài nghiên cứu 7) Viết báo cáo - Kiểm chứng, rà soát giả thuyết (nếu cần) - Kết luận và đề xuất vấn đề nghiên cứu mới (nếu có) 5
  6. Quá trình nghiên cứu (tiếp) • Cần phải ghi nhớ: - Thiết lập một giả thuyết để đưa ra dự đoán - Một giả thuyết được kiểm chứng bằng quan sát kết quả của thí nghiệm 6
  7. Quá trình nghiên cứu (tiếp) - Nếu kết quả không nhất quán với giả thuyết, giả thuyết được bác bỏ. - Nếu kết quả nhất quán với giả thuyết, giả thuyết được chấp nhận (giả thuyết không được chứng minh mà được hỗ trợ bằng thí nghiệm). 7
  8. 2. CÁC BƯỚC CỤ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
  9. B1) Hình thành ý tưởng & đề tài nghiên cứu Hình thành ý tưởng a) Tư duy logic • Kiểm tra điểm mạnh và hứng thú của mình (Điểm mạnh: kinh nghiệm thành công, kiến thức) (Hứng thú: sự tò mò cá nhân, nghề nghiệp tương lai) • Xem xét những nghiên cứu trước đây • Thảo luận • Tìm kiếm tài liệu (bài báo, báo cáo, sách chuyên khảo)
  10. Hình thành ý tưởng nghiên cứu b) Tư duy sáng tạo • Có sổ ghi chép các ý tưởng • Khám phá sở thích cá nhân sử dụng những đề tài đã có • Cây phù hợp (mind mapping) • Động não
  11. ĐỘNG NÃO Kỹ thuật động não là kỹ thuật giải quyết vấn đề. 1. Xác định vấn đề - đó là các loại ý tưởng mà bạn quan tâm – càng chính xác càng tốt 2. Tham khảo những đề xuất liên quan tới vấn đề của bạn 3. Ghi chép những đề xuất theo những quy t ắc sau: - Không phê phán hay đánh giá đề xu ất nào bằng b ất kỳ cách nào trước khi ý tưởng được xem xét - Mọi đề xuất phải được ghi chép và nghiên cứu - Ghi chép càng nhiều đề xuất càng tốt 4. Rà soát tất cá các đề xuất và tìm ý nghĩa của t ừng đề xuất 5. Phân tích danh sách các đề xuất và quy ết đ ịnh đ ề xu ất nào hấp dẫn bạn nhất làm ý tưởng nghiên cứu và t ại sao.
  12. Gạn lọc ý tưởng nghiên cứu a) Tham khảo tài liệu b) Thảo luận với chuyên gia/những người NC giàu kinh nghiệm c) Nghiên cứu kiến thức cơ bản về lĩnh vực nghiên cứu bạn quan tâm d) Kết hợp các ý tưởng & thu hẹp lại
  13. Ví dụ: Chủ đề rộng: Môi trường Sự nóng lên toàn cầu Chủ đề hẹp hơn: Năng lượng tái tạo có Chủ đề tốt nhất: phải là con đường hiệu quả để giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu?
  14. Xác định đề tài (chủ đề), chọn vấn đề Thuộc tính của một đề tài tốt = Người NC trả lời các câu hỏi: - Chủ đề có cần nghiên cứu không? Hướng dẫn, gợi ý của thầy hướng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp, chuyên gia, v.v. - Nghiên cứu có thể thành công?
  15. Lựa chọn đề tài • Mình có thể thực hiện được công việc? - Tự đánh giá khả năng của mình (thời gian, tài chính, kiến thức, ngoại ngữ…) • Có phải đây là công việc muốn giải quyết? - Sở thích cá nhân liên quan tới công việc, nghề nghiệp…
  16. Lựa chọn đề tài – Mình có kỹ đủ kỹ năng cần thiết để hoàn thành nghiên cứu không? Hoặc phát triển được kỹ năng trong quá trình tiến hành NC? – Mình có tiếp cận được với công cụ, phòng thí nghiệm, thiết bị, v.v. để hoàn thành đề tài không? – Mình có tiếp cận với chuyên gia trong lĩnh vực đó, người sẵn sàng giúp và hướng dẫn bạn trong quá trình nghiên cứu không? – Ai sẽ sử dụng kết quả của nghiên cứu này? Và để làm gì? – Kết quả nghiên cứu vẫn mới khi nghiên cứu kết thúc (tính mới)
  17. Xem xét kỹ giá trị/ý nghĩa của nghiên cứ u • Nghiên cứu sẽ đóng góp gì? • Tại sao nghiên cứu này quan trọng? • → Vậy tại sao nó lại quan trọng? → Vậy tại sao nó lại quan trọng? → Vậy tại sao nó lại quan trọng?
  18. Những lỗi gặp phải khi xác định chủ đề/đề tài • Đề tài không làm bạn hứng thú • Đề tài quá an toàn hay quá dễ – Bạn đã biết về chủ đề đó • Đề tài quá khó – Bạn phải có đủ kiến thức để hiểu được nó • Đề tài quá rộng • Tài liệu tham khảo về đề tài không thỏa đáng
  19. PHÁT HUY SÁNG TẠO
  20. B2) HÌNH THÀNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Hình thành câu hỏi nghiên cứu là một bước quan trọng trong quá trình nghiên cứu. • Nó là nền tảng để xây dựng toàn bộ nghiên cứu. • Bất kỳ hệ quả nào đều ảnh hưởng tới giá trị và độ tin cậy của nghiên cứu. •
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2