intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ lao động

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

632
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Khái niệm Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động. Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ lao động

  1. CHƯƠNG IX: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ 2. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao  động 3. Hợp đồng lao động 4. Thỏa ước lao động tập thể    
  2. I. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ 1. Khái niệm Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có  liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa  các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ  giữa người lao động và người sử dụng lao động  trong quá trình lao động. Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt  đẹp
  3. Để xây dựng được QHLĐ tốt đẹp: – Luật pháp lao động – Nội quy lao động – Phong cách lãnh đạo – Văn hóa doanh nghiệp mạnh
  4. 2. Chủ thể QHLĐ Người SDLĐ Người LĐ Cơ chế ba bên trong QHLĐ
  5. 3.Nội dung QHLĐ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc: – Các QHLĐ thời kỳ tiền QHLĐ – Các QHLĐ trong quá trình lao động – Các QHLĐ thuộc hậu quan hệ Theo quyền lợi và nghĩa vụ: – Các quan hệ liên quan đến quyền lợi người lao  động – Các quan hệ liên quan đếm nghĩa vụ
  6. II. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp Khái niệm và các loại      Tranh chấp lao động là những biểu hiện vi phạm  thoả thuận về quyền và lợi ích của các bên liên quan  đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao  động khác trong sự thực hiện HĐLĐ và TULĐ Các loại – Bãi công – Đình công – Lãn công
  7. Theo quy định BLLĐ, Pháp lệnh về thủ tục  giải quyết tranh chấp lao động –    Đình công là một bộ phận, giai đoạn của quá  trình giải quyết tranh chấp lao động. Đặc điểm: – Sự ngừng việc tập thể của nhiều người lao động  trong một hoặc bộ phận của doanh nghiệp – Nghỉ việc có tổ chức (công đoàn cơ sở là người  duy nhất cóa quyền khởi xướng, lãnh đạo) – Phải tuân theo trình tự luật định
  8. 2. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp LĐ 2.1 Phòng ngừa: Thông tin kịp thời về thực hiện các thỏa thuận Tăng cường đàm phán định kỳ Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung theo quy  định pháp luật Tăng cường sự tham gia đại diện tập thể người lao  động Nhà nước tăng cường sự thanh tra lao động, sửa đổi  pháp luật lao động hợp lý, công bố rộng rãi.
  9. 2.2 Giải quyết tranh chấp lao động  Mục đích: – Giải tỏa bất động nhưng đảm bảo lợi ích các bên – Bảo đảm tối đa cho việc ổn định các mối QHLĐ Nguyên tắc: – Khi xảy ra tranh chấp, phải thương lượng, tự giàn xếp tại nơi  phát sinh tranh chấp – Thông qua hòa giải, trọng tài cơ sở tôn trọng quyền và lợi  ích các bên, lợi ích chung của xã hội, tuân thủ pháp luật. – Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng,  đúng pháp luật – Có sự tham gia của đại diện công đoàn, đại diện người  SDLĐ
  10. 3.Trình tự giải quyết tranh chấp lao động 3.1 Cơ quan giải quyết Tranh chấp cá  Tranh chấp tập thể nhân – Hội đồng hòa giải cơ  sở – Hội đồng hòa giải cơ  sở – Hội đồng trọng tài cấp  tỉnh – Tòa án nhân dân – Tòa án nhân dân
  11. 3 .2 Các bước tiến hành Bước 1: Họp hòa giải do hội đồng hòa giải chủ trì. Tại  phiên họp phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện  ủy quyền. Bước 2: Hội đồng hòa giải đưa ra phương án hòa giải,  nếu chấp nhận thì cùng kývào biên bản và có trách  nhiệm thực hiện theo các thỏa thuận. Bước 3: Nếu không thành, hội đồng hòa giải lập biên  bản gửi lai cho hai bên tranh chấp. Mỗi bên có thể yêu  cầu tòa án nhân dân xét xử.
  12. III. Hợp đồng lao động Khái niệm: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao  động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công,  ĐKLĐ, quyền và nghĩa vụ mỗi bên trong QHLĐ Nội dung: – Công việc: tên, chức danh, nhiệm vụ – Tiền lương, tiền công – Các ĐKLV: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi – Địa điểm làm việc, thời gian ký kết hợp đồng – Quyền lợi, nghĩa vụ hai phía
  13. Hợp đồng lao động Các loại hợp đồng: – Không xác định thời hạn: ổn định từ một năm trở lên – Xác định thời hạn: ấn định thời hạn kết thúc (1­3 năm) – Mùa vụ: có tính thạm thời (
  14. IV. Thỏa ước lao động tập thể 1. Khái niệm, đối tượng của TULĐ Khái niệm: Là văn bản thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng  lao động về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của hai bên trong QHLĐ Đối tượng áp dụng: – Trong tất cả các đơn vị, tổ chức có quan hệ thuê mướn lao động: mọi DN thuộc  các thành phần kinh tế, DN lực lượng vú trang có quan hệ làm công ăn lương và  có tổ chức công đoàn – DN có vốn đầu tư nước ngoài có sử dụng người Việt nam Đối tượng không áp dụng: – Công, viên chức làm trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước (trừ các  tổ chức sự nghiệp dịch vụ hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính sự  nghiệp) – Trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị – Làm trong các  doanh nghiệp đặc thù thuộc lực lượng vũ trang
  15. Thỏa ước lao động tập thể Nguyên tắc ký kết:  – Tự nguyện, bình đẳng, công khai. Cơ sở ký kết: – Luật pháp lao động, luật pháp khác
  16. Thỏa ước lao động tập thể 2. Đại diện thương lượng TUTT Đại diện cho người lao  Đại diện cho người SDLĐ động – Giám đốc doanh nghiệp – Tổ chức có công đoàn viên  – Người được giám đốc  >50% CNV là BCHCĐ cơ  doanh nghiệp ủy quyền sở, công đoàn viên 
  17. Thỏa ước lao động tập thể 2. Đại diện thương lượng TUTT Đại diện thương lượng: Tự cử ra từ những người đại diện của  mỗi phía nhưng phải ngang nhau Đại diện để ký: – Với bên người lao động: Chủ tịch BCHCĐ cơ  sở hoặc trưởng ban đại diện (hoặc nguời có  giấy ủy quyền của BCHCĐ) – Với bên người SDLĐ: Giám đốc doanh nghiệp  hoặc người được ủy quyền
  18. Thỏa ước lao động tập thể 3.Các dạng và nội dung thỏa thuận 3.1Các dạng thỏa thuận Thỏa thuận giữa công đoàn và một hay  nhiều người SDLĐ Thỏa thuận phối hợp hay liên minh giữa  người lao động với một người SDL Thỏa thuận giữa nhiều công đoàn với  nhiều người SDLĐ
  19. Thỏa ước lao động tập thể 3.Các dạng và nội dung thỏa thuận 3.2 Nội dung TUTT Bắt buộc bởi luật pháp: – Lương, thưởng, phụ cấp – Việc làm và bảo đảm việc làm – Thời gian làm việc, nghỉ ngơi – BHXH – ĐKLV, an toàn và vệ sinh lao động Thương lượng tự nguyện: – Khen thưởng, kỷ luật, vấn đề khác
  20. Thỏa ước lao động tập thể 4.Quy trình ký kết TUTT Bước 1: Các bên đưa ra yêu cầu và nội dung  thương lượng – Mỗi bên đều có quyền đưa ra đề xuất – Thông qua nguyên tắc, thủ tục ký kết trong lần gặp  chính thức đầu tiên – Phân tích xác định tầm quan trọng các yêu cầu Bước 2: Tiến hành thương lượng – Xác định vùng thỏa thuận – Xác định tổng chi phí dự kiến cho các phương án thỏa  thuận
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2