intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luât lao động: Bài 1 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

391
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luât lao động: Bài 1 Khái niệm luật lao động Việt Nam do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động, phương pháp điều chỉnh của luật lao động, các nguyên tắc cơ bản của luật lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luât lao động: Bài 1 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

  1. LUẬT LAO ĐỘNG  Giảng viên : TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP 1
  2. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG  VIỆT NAM 2
  3. Yêu cầu Tài liệu: BLLĐ 2012, Luật Việc làm 2013, Nghị định 44/2013/CP về giao kết HĐLĐ, Nghị định 55/2013/CP về cho thuê lại lao động, Nghị định 45/CP (2013), Nghị định 05/CP (2015), Nghị định 49/CP (2013) về tiền lương, Nghị định 95/CP (2013) và Nghị định 88/CP (2015) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động…. 3
  4. LUẬT LAO ĐỘNG LÀ MỘT NGÀNH  LUẬT NGÀNH LUẬT ĐỒI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 4
  5. I. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của  Luật lao động 1. Đối tượng điều chỉnh của LLĐ Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là những nhóm quan hệ xã hội cùng loại có cùng tính chất cơ bản giống nhau được các quy phạm của ngành luật ấy điều chỉnh 5
  6. Đối tượng điều chỉnh của  Luật lao động  Quan hệ lao  Các quan hệ liên quan  động  đến quan hệ lao động  6
  7. a ­ Quan hệ lao động  Quan hệ giữa con người với con người trong lao động nhằm tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ chính bản thân và xã hội gọi là quan hệ lao động. 7
  8. Các quan hệ lao động đặc thù Quan hệ  Quan  Quan hệ  giữa Nhà  hệ giữa  giữa người  nước và  HTX và   lao động  cán bộ ­  xã viên  làm công ăn  công chức hợp tác  lương và  xã NSD LĐ 8
  9. 1. Quan h 1.  Quan hệệ v  vềề vi  việệc làm c làm 2. Quan h 2.  Quan hệệ h  họọc ngh c nghềề b ­  Các  3. Quan hệệ v 3. Quan h  vềề b  bồồi th i thườ ng thiệệt h ường thi t hạạii quan  4. Quan hệệ v 4. Quan h  vềề b  bảảo hi o hiểểm xã h m xã hộộii hệ  liên  5. Quan hệệ v 5. Quan h  vềề gi  giảải quy i quyếết các tranh ch t các tranh chấấp  p  quan  lao độộng và các cu lao đ ng và các cuộộc đình công c đình công đến  quan   6. Quan hệệ v  6. Quan h  vềề qu  quảản lý lao đ n lý lao độộng  ng  hệ lao  động  7. Quan hệệ gi 7. Quan h  giữữa ng a ngườ i sửử d ười s  dụụng lao đ ng lao độộng  ng  vvớới t i tổổ ch  chứức Công đoàn, đ c Công đoàn, đạại di i diệện c n củủa t a tậập  p  9 thểể ng th  ngườ i lao độộng ười lao đ ng
  10. (1) Quan hệ về việc làm Quan hệ về việc làm thể hiện ở ba loại chủ yếu sau đây : - Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa Nhà nước và người lao động; - Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động; - Quan hệ giữa người lao động và các trung tâm giới thiệu việc làm. (2) Quan hệ học nghề 10
  11. Quan hệ học nghề vừa có thể là một quan hệ độc lập, vừa có thể là một quan hệ phụ thuộc quan hệ lao động. Việc học nghề phải tuân thủ các quy định của pháp luật lao động 11
  12. (3) Quan hệ về bồi thường thiệt hại Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ lao động, nếu một trong các chủ thể gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích của bên kia thì giữa họ phát sinh quan hệ về bồi thường thiệt hại . 12
  13. Quan hệ về bồi thường thiệt hại  Quan hệ bồi  Quan hệ bồi  Quan hệ bồi  thường thiệt  thường do vi  thường thiệt hại  hại tài sản   phạm hợp đồng  về tính mạng,  sức khỏe người  lao động  13
  14. (4) Quan hệ về bảo hiểm xã hội Việc bảo đảm đời sống cho người lao động khi họ mất hoặc giảm khả năng lao động, hay hết tuổi lao động được Nhà nước đảm bảo bằng nhiều loại quỹ khác nhau, trong đó có quỹ bảo hiểm xã hội 14
  15. Quan hệ pháp luật về bảo  hiểm xã hội  Quan hệ pháp  Quan hệ pháp  luật trong việc  luật trong việc  tạo thành quỹ  chi trả bảo  bảo hiểm  hiểm xã hội. 15
  16. (5) Quan hệ giữa người sử dụng lao  động với tổ chức Công đoàn, đại diện  của tập thể người lao động  Công đoàn với tư cách là đại diện cho tập thể người lao động, tham gia vào mối quan hệ với bên sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như : việc làm, tiền lương, tiền thưởng và các chế độ khác 16
  17. (6) Quan hệ về giải quyết các tranh  chấp lao động và các cuộc đình công  Trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động giữa các chủ thể của quan hệ lao động có thể phát sinh những bất đồng về quyền và lợi ích. Sự bất đồng đó làm phát sinh các tranh chấp lao động, thậm chí trong một số trường hợp làm phát sinh các cuộc đình công 17
  18. (7) ­ Quan hệ về quản lý lao động  Quan hệ về quản lý lao động là quan hệ giữa Nhà nước hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với các cấp, ngành, doanh nghiệp hoặc người sử dụng lao động trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về sử dụng lao động Mục đích của quan hệ này là nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hệ lao động và lợi ích chung của xã hội 18
  19. 2 ­ Phương pháp điều chỉnh của luật  lao động  Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua pháp luật sử dụng chúng để điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội, sắp xếp các nhóm quan hệ xã hội theo những trật tự nhất định để chúng phát triển theo những hướng định trước. 19
  20. Phươ Ph ng pháp điềều ch ương pháp đi u chỉỉnh c nh củủa Lu a Luậật lao đ t lao độộng  ng  Phươ Ph ng pháp ương pháp Phươ ng ương thông qua  thông qua  Phươ Ph ng  ương  Ph các hoạạt đ t độộng  ng  các ho pháp pháp pháp pháp Công đoàn Công đoàn  thỏỏa   th a   mệệnh  m nh Tác độộng Tác đ ng vào các  thuậậnn thu llệệnh nh    vào các  quan hệệ phát  phát quan h sinh trong  sinh trong  quá trình  quá trình  lao độộng  lao đ ng  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2