QUẢN LÝ NGÂN SÁCH DỰ ÁN<br />
<br />
Hiểu và kiểm soát chi phí dự án<br />
<br />
Dự án được quản lý tốt sẽ hoàn thành đúng thời hạn, theo dự toán và ngân sách.<br />
<br />
Thông thường chi phí là một trong những yếu tố chính quyết định sự thành công của dự án – <br />
không ai muốn chịu trách nhiệm khi dự an v<br />
́ ượt quá chi phí. Với ý nghĩ đó, làm thế nào để <br />
đảm bảo dự án vẫn trong ngân sách?<br />
<br />
Câu trả lời rất đơn giản, đó là ‘kiểm soát’. Nếu muốn dự án trong phạm vi ngân sách thì bạn <br />
cần quản lý chi phí dự án một cách chủ động và có hệ thống. Rất may, có nhiều công cụ và ý <br />
tưởng có thể giúp bạn kiểm soát.<br />
<br />
Quản lý chi phí dự án gồm ba quy trình cơ bản:<br />
<br />
1. Dự toán chi phí – Đánh giá tốt nhất về chi phí cần thiết để hoàn thành dự án.<br />
<br />
2. Lập ngân sách – Phân bổ, ước tính chi phí cho từng hạng mục công việc và thiết lập <br />
<br />
đường cơ sở để đo lường hiệu suất.<br />
<br />
3. Kiểm soát chi phí – Kiểm soát những thay đổi trong ngân sách dự án.<br />
<br />
Bằng cách quản lý 3 quy trình này cũng như đầu vào và đầu ra của chúng, bạn có thể phát <br />
triển hệ thống hiệu quả nhằm đảm bảo chi phí vẫn nằm trong ngân sách đã được phê duyệt. <br />
Nói tóm lại, quản lý chi phí dự án là quá trình được thực hiện như sau:<br />
<br />
Thông báo giới hạn ngân sách cho các nhà thiết kế dự án và những người đang thực <br />
hiện dự án.<br />
<br />
Thu thập dữ liệu chi phí thực tế.<br />
<br />
So sánh chi phí thực tế với ngân sách ban đầu.<br />
<br />
Thực hiện hành động khắc phục nếu cần.<br />
Hãy lần lượt xem xet ba quá trình<br />
́ quản lý chi phí dự án được trình bày dưới đây.<br />
<br />
1. Dự toán chi phí<br />
<br />
Dự toán là một phần quan trọng trong quản lý tài chính dự án. Dự toán được sử dụng cho tất <br />
cả cac loai ho<br />
́ ̣ ạt động, bao gồm lập ngân sách, dự báo, lên kế hoạch nguồn lực và nhân sự. <br />
̣ ̀ ̣ ự toán chi phí tất cả các nguồn lực sẽ được tính vao d<br />
Điêu quan trong la ban d<br />
̀ ̀ ự án – bao gồm <br />
lao động, vật liệu và vật tư – cũng như chi phí dự phòng.<br />
Dự toán chi phí là môt b<br />
̣ ản đánh giá xem mât bao nhiêu chi phí cho t<br />
́ ất cả các nguồn lực cần <br />
thiết để hoàn thành dự án. Ban cung co thê xac đinh va xem xet l<br />
̣ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ựa chon chi phi thay thê va<br />
̣ ́ ́ ̀ <br />
đưa vao d<br />
̀ ự toan.<br />
́<br />
Để xác định những chi phí cần dự toán, bạn có thể sử dụng nhiều đầu vào khác nhau, trong <br />
đó phổ biến nhất là cấu trúc phân tách công việc (WBS). Đây là danh sách chi tiết tất cả <br />
những thứ cần thiêt và nh<br />
́ ững hoạt động cần thực hiện để hoàn thành dự án. Tuyên bố về <br />
phạm vi dự án cung có thông tin liên quan đ<br />
̃ ến cac yêu c<br />
́ ầu, hạn chế và giả định về nguồn lực <br />
– có thể giúp bạn xác định lựa chọn chi phí thay thế nếu thích hợp.<br />
Để hoàn thành dự toán, bạn có thể sử dụng nhiều công cụ và kỹ thuật như:<br />
Dự toán dựa vào các dự án tương tự – Sử dụng dữ liệu từ những dự án trước để <br />
xây dựng dự toán chi phí cho dự án hiện tại. No giúp ích n<br />
́ ếu bạn không co nhiêu thông<br />
́ ̀ <br />
tin hoặc chi tiết về chi phí hiện tại. Ví dụ, xem xet các m<br />
́ ục tương tự trong dự án trước, <br />
thêm 5% lạm phát, bạn có thể đưa ra ước tính hợp lý.<br />
<br />
Dự toán dựa vào chi phí nguồn lực – Thiết lập chi phí theo đơn vị giờ và tài liệu <br />
bằng cách sử dụng những báo giá và tài liệu kế hoạch khác nhau mà bạn nhận được. Ví <br />
dụ, nếu chi phí nhân công cho một dự án xây dựng trung bình là 12$ mỗi giờ và bạn cần <br />
10 người, mỗi người làm việc 160 giờ, thì bạn có thể ước tính chi phí nhân công là <br />
19.200$. Cộng thêm chi phí nguyên vật liệu sẽ có được con số ước tính cho dự án xây <br />
dựng.<br />
Dự toán từ dưới lên – Sử dụng thành phần nhỏ nhất trong cấu trúc phân tách công <br />
việc và ước tính chi phí của từng công việc. Sau đó, kết hợp chúng khi di chuyển lên các <br />
cấp, từ đo xác đ<br />
́ ịnh dự toán chi phí tổng thể. Ví dụ về xây dựng nêu trên, bạn cần phải <br />
xây tường, thêm ống nước và điện, thêm cửa ra vào và cửa sổ, hoàn thiện sàn nhà và sơn. <br />
Ước tính chi phí cho từng hạng mục và cộng chúng với nhau.<br />
<br />
Dự toán theo tham số – Sử dụng mối quan hệ thống kê giữa chi phí và môt sô tính<br />
̣ ́ <br />
năng khác của hạng mục đang được ước tính. Diên tich<br />
̣ ́ của tòa nhà hay sô t<br />
́ ừ trên môṭ <br />
trang giây, là nh<br />
́ ưng ví d<br />
̃ ụ về yếu tố được sử dụng để tạo lập dự toán chi phí. Nếu dự án <br />
xây dựng có diện tích là 800 Ft² và chi phí xây dựng và hoàn thành rơi vào khoảng $ <br />
60/ Ft² thì tổng dự toán là $ 48.000.<br />
<br />
Phần mềm dự toán – Nhiều chương trình quản lý dự án có thể ước tính cho bạn <br />
bằng cách sử dụng số liệu thống kê hoặc mô phỏng.<br />
<br />
Khi đã xác định dự toán chi phí hãy ghi lại thông tin và lập hồ sơ quá trình dự toán. Khi cung <br />
cấp chi tiết hỗ trợ, bạn có thể cần đưa vào:<br />
Mô tả hoạt động.<br />
<br />
Tài liệu về phương pháp và cach tính toán c<br />
́ ủa bạn.<br />
<br />
Danh sách giả định và hạn chế.<br />
<br />
Phạm vi sai số trong ước tính của bạn.<br />
<br />
2. Lập ngân sách chi phí<br />
<br />
Khi đã tổng hợp được dự toán chi phí, bạn có thể chuẩn bị ngân sách. Đây là tài liệu có thể <br />
giúp bạn có được nguồn ngân sách cần thiết hoàn thành dự án. Có thể bạn sẽ phải dung<br />
̀ ngân <br />
sách ban đầu, vì vậy tốt nhất nên xây dựng một khoản dự phòng cho những chi phí bất ngờ.<br />
Đường cơ sở chi phí cho thây ngân sách đã đ<br />
́ ược phê duyệt và được sử dụng, so sánh và đối <br />
chiếu với chi phí thực tế của dự án theo thời gian. Đường cơ sở chi phí xác nhận xem liệu <br />
cấu trúc chi phí dự án sẽ thế nào khi dự án ban đầu được thông qua. Sử dụng đường cơ sở, <br />
bạn có thể xác định xem liệu hiệu suất chi phí từ trước đến nay có nằm trong các thông số có <br />
thể chấp nhận được hay không. Khi dự án tiến triển, chi phí được theo dõi dựa trên đương<br />
̀ <br />
cơ sở và thay đổi được thể hiện liên quan đến đường cơ sở. Đường cơ sở là thước đo chính <br />
để đánh giá hiệu suất, vì vậy nó vẫn duy trì ổn định và những thay đổi được phản ánh một <br />
cách tương đối so với nó.<br />
Giữ được môt m<br />
̣ ưc cân b<br />
́ ằng tốt rất quan trọng. Nếu ngân sách quá cao, bạn có thể không <br />
thành công trong việc đảm bảo ngân sách cho dự án. Nếu ngân sách qua thâp, b<br />
́ ́ ạn có thể gặp <br />
nguy hiểm.<br />
Những công cụ sau sẽ giúp bạn chuẩn bị ngân sách hợp lý cho dự án của mình:<br />
Tổng hợp chi phí – Tổng hợp hoặc bổ sung số liệu trong dự toán chi phí hoạt động <br />
để xác định ngân sách tổng thể. Ví dụ, để xây dựng khu vực hỗ trợ khách hang, c<br />
̀ ần ước <br />
tính thêm chi phí thuê không gian, tuyển dụng và đào tạo nhân viên hỗ trợ, mua và cài đặt <br />
thiết bị.<br />
<br />
Phân tích dự phong<br />
̀ – Xây dựng ngân sách dự phòng – thêm một số quỹ bổ sung – <br />
ngoài ước tính chi phí hoạt động thực tế. Tài khoản dự trữ này sẽ giúp bạn đối phó với <br />
những thay đổi không năm trong kê hoach va không mong mu<br />
̀ ́ ̣ ̀ ốn, nhưng cần thiết, tại một <br />
số điểm trong suốt dự án.<br />
<br />
Dự toan theo tham s<br />
́ ố – Sử dụng những thông số đã xác định từ trước bô sung vao<br />
̉ ̀ <br />
ngân sách. Ví dụ: dữ liệu lịch sử cho bạn biết trung bình dự án trong tổ chức sẽ vượt <br />
ngân sách 4%. Nếu thêm 4%, có thể bạn sẽ cải thiện độ chính xác của tổng ngân sách.<br />
<br />
Dòng vốn giải ngân – Khi chuẩn bị ngân sách, bạn cần nhận thức được dòng tiền <br />
mặt dự kiến. Có thể bạn sẽ không nhận được tất cả tiền tư tr<br />
̀ ươc, đ<br />
́ ể chi tiêu bất cứ khi <br />
nào, mặc dù ban mu<br />
̣ ốn. Bạn có thể sẽ phải dài ngân trong suốt thời gian của dự án. Điều <br />
này nghĩa là cần xem xét dòng tiền mặt và điều chỉnh tiến độ dự án cho phù hợp. Ngân <br />
sách được lên kế hoạch tốt cần phải xem xét làm thế nào và khi nào hoan thanh ch<br />
̀ ̀ ứ <br />
không chỉ là tổng chi phí.<br />
<br />
Nhiều nhà quản lý dự án sử dụng đàm phán lại ngân sách nhăm tránh nh<br />
̀ ững thay đổi lớn <br />
trong chi tiêu định kỳ của các quỹ dự án. Họ làm điều này bằng cách đối chiếu chi tiêu của <br />
dự án với giới hạn ngân quỹ do khách hàng đặt ra. Đàm phán có thể yêu cầu sửa đổi kế <br />
hoạch dự án để điều chỉnh chi tiêu; no ́ảnh hưởng đến việc phân bổ nguồn lực.<br />
Cần lưu ý rằng ngân sách tổng thể không chỉ thiết lập đường cơ sở chi phí cho dự án, mà còn <br />
thiết lập kế hoạch ngân quỹ. Hãy nhớ đưa vao s<br />
̀ ố tiền dự trữ trong từng khoản tăng vốn, do <br />
cac yêu câu thay đ<br />
́ ̀ ổi – và chi phí bất ngờ phát sinh.<br />
3. Kiểm soát chi phí<br />
<br />
Mọi người có thể đến gặp bạn và yêu cầu thực hiện thay đổi hoặc bổ sung tính năng cho dự <br />
án. Nếu bạn đồng ý với những thay đổi đó vi no t<br />
̀ ́ ốt, chứ không phải vì chúng bị bỏ qua trong <br />
phạm vi đầu của dự án, thì ban s<br />
̣ ẽ nhanh chóng vượt quá ngân sách.<br />
Yêu cầu thay đổi là một trong những lý do khiên ki<br />
́ ểm soát chi phí quan trọng, nhưng có <br />
nhiều hoạt động khác là một phần của kiểm soát chi phí. Bao gồm giám sát chi tiêu thực tế <br />
và phân tích sự khác biệt giữa ngân sách và chi phí thực tế. Vì vậy, tạo và thiết lập hệ thống <br />
kiểm soát hiệu quả là rất quan trọng, từ đo ban có th<br />
́ ̣ ể phản ứng với thay đổi một cách hợp lý <br />
và thông báo sự thay đổi chi phí một cách kịp thời.<br />
Những yếu tố chính của kiểm soát chi phí bao gồm:<br />
Kiểm soát sự thay đổi – Đây là quy trình mô tả chi phí cơ sở có thể được đề xuất và <br />
thực hiện thay đôi thê nao. Nó v<br />
̉ ́ ̀ ạch ra những thủ tục mà mọi người phải sử dụng nếu <br />
muốn yêu cầu thay đổi. Bao gồm những giấy tờ họ cần hoàn thành, yêu cầu thay đổi <br />
được theo dõi thế nào và quy trình phê duyệt mà họ có thể mong đợi.<br />
<br />
Nếu không có quy trình thay đổi rõ ràng, mọi người sẽ thường yêu cầu nhiều hơn từ dự án. <br />
Nếu không có cách thức co c<br />
́ ấu trúc để đối phó với những yêu cầu này, chi phí sẽ nhanh <br />
chóng vượt quá ngân sách. Hãy lưu ý rằng quản lý chi phí dự án không chỉ là về con số mà <br />
còn về quản lý phạm vi dự án và đối phó với con người. Hãy học cách vững vàng và nhận ra <br />
thay đổi nao th<br />
̀ ực sự cần thiết.<br />
Đo lường hiệu suất – Hoạt động này liên quan đến con số. Bạn cần đánh giá tầm <br />
quan trọng của sai số từ ngân sách cơ sở, cũng như nguyên nhân và hành động sửa chữa <br />
cần thiết. Viện Quản lý dự án đề xuất kỹ thuật giá trị thu được (earned value technique – <br />
EVT) được mô tả trong PMBOK (Project Management Body of Knowledge – Hi ểu bi ết <br />
về quản lý dự án).<br />
<br />
Có nhiều cách tính toán bạn có thể sử dụng:<br />
1. Planned Value (PV): Giá trị kế hoạch = ngân sach khi lên kê hoach cho môt hoat<br />
́ ́ ̣ ̣ ̣ <br />
̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣<br />
đông hoăc môt phân câu truc phân chia công viêc.<br />
<br />
2. Earned Value (EV): Giá trị thực nhận = Sô tiên khi hoan thanh môt hoat đông hoăc<br />
́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ <br />
̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣<br />
thanh phân cua câu truc phân chia công viêc.<br />
<br />
3. Actual Cost (AC): Chi phí thực tế = Tổng chi phí phát sinh để hoàn thành một hoạt <br />
<br />
động hoặc thành phần của Cấu trúc phân chia công việc.<br />
<br />
4. Cost Variance: Biến động chi phí CV = EV – AC<br />
<br />
<br />
5. Schedule Variance: Biến động lịch trình SV = EV – PV<br />
<br />
<br />
6. Cost Performance Index: Chỉ số hiệu suất chi phí CPI = EV/AC (chỉ số CPI