intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án nâng cao: Chương 5 - Nguyễn Hoài Nghĩa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị dự án nâng cao - Chương 5: Quản lý chi phí dự án, cung cấp cho người học những kiến thức như Lập kế hoạch quản lý chi phí; Ước tính chi phí; Xác định ngân sách; Kiểm soát chi phí. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án nâng cao: Chương 5 - Nguyễn Hoài Nghĩa

  1. 2/16/2022 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ DỰ ÁN NÂNG CAO NỘI DUNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN NÂNG CAO Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 3: Quản lý phạm vi dự án Giảng viên: Nguyễn Hoài Nghĩa Chương 4: Quản lý tiến độ dự án Tiến sĩ Công nghệ Quản lý xây dựng Chương 5: Quản lý chi phí dự án Email: nghianew@yahoo.com Chương 6: Quản lý chất lượng dự án Mobile: 0908.638152 Chương 7: Quản lý nhân lực dự án Chương 8: Quản lý giao tiếp Chương 9: Quản lý rủi ro dự án Chương 10: Quản lý mua hàng 1 2 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án  5.1 Lập kế hoạch quản lý chi phí Nguồn vốn dự án  Nguồn vốn cho dự án được cung cấp từ hệ thống tài  5.2 Ước tính chi phí chính của công ty, có thể là sự kết hợp vay từ các tổ chức  5.3 Xác định ngân sách tài chính, lợi nhuận giữ lại, dự phòng tài chính; và các  5.4 Kiểm soát chi phí khoản thanh toán và tiến độ thanh toán của khách hàng.  Lưu ý về chi phí tài chính thường, lãi suất tài chính được lựa chọn cuối cùng phụ thuộc phần lớn vào chất lượng tín dụng của dự án và cách thức nhạy cảm với dự án. Có thể bên cung cấp vốn sẽ tham gia vốn chủ sở hữu của dự án. 3 4
  2. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án Quy trình quản lý chi phí theo nguồn vốn 5 6 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.1 Lập kế hoạch quản lý chi phí 7 8
  3. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.1 Lập kế hoạch quản lý chi phí 5.1 Lập kế hoạch quản lý chi phí Những yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh Các nguồn lực, quy trình của tổ chức  Văn hóa tổ chức và cấu trúc tổ chức.  Quy trình kiểm soát tài chính.  Điều kiện thị trường.  Các thông tin lưu trữ và các bài học kinh nghiệm.  Tỷ giá hối đoái.  Cơ sở dữ liệu tài chính.  Các thông tin thương mại được công bố: chi phí nhân  Các hướng dẫn, quy trình, chính sách liên quan đến việc công, máy móc, thiết bị. ước tính chi phí và ngân sách chính thống và không chính  Hệ thống thông tin quản lý dự án cung cấp các phương án thống. quản lý chi phí khác nhau.  Năng suất lao động. 9 10 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí  Ước lượng không phải là 1 khoa học chính xác. Ngay cả dưới những điều kiện tốt nhất thì một ước lượng vẫn chỉ là một dự đoán.  Dự án là duy nhất và chứa đựng nhiều yếu tố không chắc chắn 11 12
  4. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.1 Một số phương pháp được sử dụng trong XD 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung  Xác định theo thiết kế cơ sở và các yêu cầu cần thiết  Phương pháp từ trên xuống (Top-down còn gọi là phương khác. pháp tương tự - analogous estimating).  Xác định theo suất vốn đầu tư XDCT (phương pháp đơn  Dựa vào nhận định của quản lý và dữ liệu trước đây. vị/ phương pháp diện tích)  Bắt đầu từ tổng quát và phân bổ xuống qua WBS.  Xác định theo dữ liệu của các dự án tương tự đã hoặc  Ước lượng “Top down” có nghĩa là dùng chi phí thực đang thực hiện. tế của những dự án tương tự đã hoàn thành như là  Kết hợp các phương pháp trên. cơ sở cho việc ước lượng chi phí của các dự án tương lai.  Giả định: chi phí của dự án tương lai tuân theo các tỷ lệ về chi phí của những dự án đã hoàn thành trước đó với quy mô tương tự và điều kiện tương tự. 13 14 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp từ trên xuống (Top down) Phương pháp từ trên xuống (Top down) Các bước thực hiện Thí dụ:  B.1. Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính tỷ lệ % của từng công  Một dự án hiện hữu có chi phí từng công việc được cho việc so với tổng chi phí trong bảng 1. Một dự án mới với đặc điểm tương tự  B.2. Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác định tỷ lệ % giữa chi nhưng quy mô bé hơn với chi phí mua thiết bị là $600,000. phí mua sắm máy móc thiết bị và tổng chi phí (gọi là % Hãy ước tính chi phí của dự án mới theo phương pháp của thiết bị) top-down.  B.3. Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí của dự án mới (TCPM) = Chi phí thiết bị của dự án mới/ % của thiết bị.  B.4. Tính chi phí từng công việc của dự án mới = tỷ lệ % của từng công việc * TCPM 15 16
  5. 2/16/2022 B.1. Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính tỷ lệ % của Bảng 1: Dữ liệu quá khứ từng công việc so với tổng chi phí (bảng 2) Công việc Chi phí ($) Công việc Chi phí ($) Phần trăm Công việc chung 90,000 Công việc chung 90,000 90,000/3,330,000 = 2.7% Đào đất 70,000 Đào đất 70,000 2.1% Khung kèo 220,000 Khung kèo 220,000 6.6% Mua thiết bị 1,000,000 Mua thiết bị 1,000,000 30.0% Lắp thiết bị 180,000 Lắp thiết bị 180,000 5.4% Ống dẫn xử lý 700,000 Ống dẫn xử lý 700,000 21.0% Chi phí đo đạc 200,000 Chi phí đo đạc 200,000 6.0% Công tác hoàn thiện 150,000 Công tác hoàn thiện 150,000 4.5% Công tác điện 100,000 Công tác điện 100,000 3.0% Công tác thoát nước 180,000 Công tác thoát nước 180,000 5.4% Công tác cấp nước 440,000 Công tác cấp nước 440,000 13.2% Tổng chi phí dự án 3,330,000 Tổng chi phí dự án 3,330,000 100% 17 18 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp từ trên xuống (Top down) Phương pháp từ trên xuống (Top down) B.2. Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác định tỷ lệ % giữa chi phí B.2. Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác định tỷ lệ % giữa chi phí mua sắm máy móc thiết bị và tổng chi phí (gọi là % của mua sắm máy móc thiết bị và tổng chi phí (gọi là % của thiết bị) thiết bị)  Phần trăm thiết bị = 1,000,000/3,300,000 = 30%  Phần trăm thiết bị = 1,000,000/3,300,000 = 30% B.3. Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí của dự B.3. Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí của dự án mới (TCPM) = Chi phí thiết bị của dự án mới/ % của thiết án mới (TCPM) = Chi phí thiết bị của dự án mới/ % của thiết bị. bị.  TCPM = $600,000/30% = $2,000,000.  TCPM = $600,000/30% = $2,000,000. 19 20
  6. 2/16/2022 B.4. Tính chi phí từng công việc của dự án mới = tỷ lệ % của từng công việc * TCPM (bảng 3) Chương 5: Quản lý chi phí dự án Công việc Phần trăm Chi phí ước tính ($) 5.2 Ước tính chi phí Công việc chung 2.7% 2,000,000 * 2.7% = 54,054 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Đào đất 2.1% 42,042 Khung kèo 6.6% 132,132 Phương pháp từ trên xuống (Top down) Mua thiết bị 30.0% 600,601 Căn cứ vào năng lực sản xuất Lắp thiết bị 5.4% 108,108 Ống dẫn xử lý 21.0% 420,420 Tổng chi phí của dự án = Năng lực sản xuất (capability Chi phí đo đạc 6.0% 120,120 size) * Chi phí đơn vị (the unit rate) Công tác hoàn thiện 4.5% 90,090 Ví dụ về chi phí đơn vị: Công tác điện 3.0% 60,060  Đồng/tấn thép: nhà máy luyện cán thép Công tác thoát nước 5.4% 108,108  Đồng/học sinh: trường học Công tác cấp nước 13.2% 264,264  Đồng/gói mì: nhà máy sản xuất mì ăn liền Tổng chi phí dự án 100% 2,000,000 21 22 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp từ trên xuống (Top down) Phương pháp từ trên xuống (Top down) Căn cứ vào năng lực sản xuất Căn cứ vào năng lực sản xuất Giải Ví dụ  Chi phí XD của nhà máy mía đường có công suất 500  Một nhà máy mía đường có công suất 500 tấn/ năm được tấn/năm tại thời điểm hiện tại là: XD vào năm ngoái với tổng chi phí là 62,5 tỷ đồng. Tỷ lệ 62,5 tỷ * 1,1 = 68,75 tỷ lạm phát hang năm là 10%/năm. Người ta đang muốn XD  Chi phí đơn vị của nhà máy hiện hữu tại thời điểm hiện tại một nhà máy mía đường tương tự, tại một vị trí tương tự là : nhưng có công suất là 600 tấn/ năm. Chi phí xây dựng 68,75 tỷ/500 = 0,1375 tỷ đồng/tấn nhà máy mía đường mới là bao nhiêu?  Ước lượng chi phí cho nhà máy mía đường mới tại thời điểm hiện tại là : 600 * 0,1375 = 82,5 tỷ 23 24
  7. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp từ trên xuống (Top down) Phương pháp từ trên xuống (Top down) Căn cứ vào năng lực sản xuất Ưu điểm  Nên sử dụng phương pháp này cho  Tương đối nhanh  Các dự án công cộng.  Áp dụng tốt cho hoạch định của lãnh đạo  Thường dùng trong giai đoạn ban đầu của dự án, khi mà  Các giai đoạn ban đầu của một dự án khi mà chỉ có các các thông tin chi tiết về dự án hầu như chưa có hoặc có thiết kế sơ bộ. rất ít  Tuy nhiên, đối với các chính trị gia/ lãnh đạo chính quyền  Ít tốn phí hơn các phương pháp khác thì phương pháp này rất có ý nghĩa và dễ hiểu  để giúp  Dễ thuyết phục vì dựa trên so sánh và dữ liệu quá khứ họ ra quyết định trong việc phê duyệt ngân sách cho một  Tin cậy khi các dự án đã hoàn thành trước đó có điều kiện dự án sử dụng vốn công cộng. tương tự 25 26 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp từ trên xuống (Top down) Phương pháp từ dưới lên (Bottom-up). Khuyết điểm  Phương pháp này ước lượng chi phí của từng công tác  Không chính xác bởi vì không nhận ra được sự khác biệt riêng biệt hoặc từng gói công việc (work package) sau đó giữa các dự án. Vì thế không thể sử dụng nó như là cơ sở tổng hợp chúng lại để có được tổng chi phí dự án cho việc kiểm soát chi phí dự án  Dựa trên WBS để nhận dạng các nguồn lực cần thiết  Tính toán chi phí đơn vị của các nguồn lực, thường là chi phí/giờ (hourly rate) 27 28
  8. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp từ dưới lên (Bottom-up). Phương pháp mô hình tham số (parametric modeling). Ưu điểm:  Sử dụng các đặc trưng của dự án (project  Dựa trên WBS characteristics) như là các tham số (parameters) trong mô hình toán để dự đoán các chi phí dự án.  Được xác định dựa trên những cá nhân mà đang kiểm  Chi phí và độ chính xác là rất rộng. soát các công tác  Tin cậy khi: Các thông tin quá khứ được dùng để phát  Độ chính xác tốt nếu các cá nhân phụ trách các WP là triển mô hình ước lượng là chính xác nhiều kinh nghiệm và thành thạo Khuyết điểm:  Thời gian  Có thể ước lượng lớn hơn so với mức cần thiết 29 30 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp mô hình tham số (parametric modeling). Phương pháp mô hình tham số (parametric modeling). Ví dụ: Ước lượng tham số theo hồi quy đa biến (MLR) Ước lượng tham số theo hồi quy đa biến (multiple linear regression): sử dụng hàm hồi quy được xác định theo phương pháp thống kê:  Chi phí/m2 = 202.245 + 15.740*ln(số tầng cao) – 126.196*hệ số sử dụng không gian Ghi chú: Hệ số sử dụng không gian = diện tích sử dụng/tổng diện tích sàn. 31 32
  9. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.2 Ước tính chi phí 5.2 Ước tính chi phí 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung 5.2.2 Các phương pháp được sử dụng chung Phương pháp mô hình tham số (parametric modeling). Phương pháp mô Ước lượng tham số theo ANN (Artificial Neural Network): hình tham số (parametric modeling). Ước lượng tham số theo ANN (Artificial Neural Network): 33 34 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.3 Xác định ngân sách 5.3 Xác định ngân sách 35 36
  10. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.3 Xác định ngân sách 5.4 Kiểm soát chi phí 37 38 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4.1 Earned value analysis (phân tích giá trị đặt được). 5.4.2 Variance analysis (phân tích phương sai).  Giá trị kế hoạch: Planned value - PV.  Chênh lệch chi phí: Cost variance – CV = EV – AC.  Giá trị đạt được: Earned value – EV.  Chỉ số chi phí thực hiện: CPI = EV/AC.  Chi phí thực tế: Actual cost – AC.  Chênh lệch tiến độ: Schedule variance – SV = EV - PV.  Chỉ số tiến độ thực hiện: SPI = EV/PV  Chệnh lệch tại thời điểm kết thúc: Variance at completion - VAC VAC = BAC – EAC. 39 40
  11. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4.3 Trend analysis (phân tích xu hướng). 5.4.3 Trend analysis (phân tích xu hướng).  Biểu đồ.  Dự báo: Giá trị tại thời điểm kết thúc dựa trên dự báo (EAC) có thể khác so với giá trị ngân sách dự kiến (BAC) tùy theo tình hình thực tế của dự án. Trường hợp này, giá trị BAC sẽ trở nên không thực tế. Do đó, cần phải dự báo giá trị EAC.  Thông thường giá trị EAC sẽ được tính theo công thức: EAC = AC + ETC ETC: giá trị ước tính của các công tác còn lại đến khi kết thúc (estimate to complete the remaining work) 41 42 Chương 5: Quản lý chi phí dự án Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4.3 Trend analysis (phân tích xu hướng). 5.4.3 Trend analysis (phân tích xu hướng).  ETC có thể được ước tính theo hai quan điểm:  Có ba cách thông thường để xác định giá trị EAC : 1. Giá trị của các công việc còn lại được ước tính dựa trên 1. Chi phí thực hiện các công việc còn lại được kế hoạch ban đầu: ước tính theo kế hoạch ban đầu. EAC = AC + (BAC – EV) ETC = EAC – AC. 2. Giá trị của các công việc còn lại được ước tính dựa trên 2. Chi phí thực hiện các công việc còn lại được CPI: ước tính lại. EAC = BAC/CPI 3. Giá trị của các công việc còn lại được ước tính dựa trên cả SPI và CPI: EAC = AC +[(BAC – EV)/ (CPIxSPI)] 43 44
  12. 2/16/2022 Chương 5: Quản lý chi phí dự án 5.4 Kiểm soát chi phí 5.4.4 Chỉ số thực hiện đến khi kết thúc TCPI:  Chỉ số này dùng để đo lường chi phí của các nguồn lực còn lại đáp ứng các mục tiêu quản lý TCPI = (BAC – EV) / (BAC – AC) 45
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2