intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án nâng cao: Chương 2 - Nguyễn Hoài Nghĩa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị dự án nâng cao - Chương 2: Quản lý tích hợp dự án, cung cấp cho người học những kiến thức như Phát triển charter của dự án; Lập kế hoạch quản lý dự án; Quản lý công việc dự án; Giám sát và kiểm soát công việc dự án; Thực hiện kiểm soát tích hợp dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án nâng cao: Chương 2 - Nguyễn Hoài Nghĩa

  1. 1/12/2022 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ DỰ ÁN NÂNG CAO NỘI DUNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN NÂNG CAO Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 3: Quản lý phạm vi dự án Giảng viên: Nguyễn Hoài Nghĩa Chương 4: Quản lý tiến độ dự án Tiến sĩ Công nghệ Quản lý xây dựng Chương 5: Quản lý chi phí dự án Email: nghianew@yahoo.com Chương 6: Quản lý chất lượng dự án Mobile: 0908.638152 Chương 7: Quản lý nhân lực dự án Chương 8: Quản lý giao tiếp Chương 9: Quản lý rủi ro dự án Chương 10: Quản lý mua hàng 1 2 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án  2.1 Phát triển charter của dự án 2.1 Phát triển charter của dự án  2.2 Lập kế hoạch quản lý dự án  Người quản lý dự án phải phối hợp tất cả các lĩnh vực  2.3 Quản lý công việc dự án kiến thức khác nhau suốt một vòng đời dự án  2.4 Giám sát và kiểm soát công việc dự án  Những giám đốc quản lý dự án mới thường gặp vướng  2.5 Thực hiện kiểm soát tích hợp dự án mắc trông như một “bức tranh lớn” và thường muốn tập trung quá nhiều vào tiểu tiết 3 4
  2. 1/12/2022 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1 Phát triển charter của dự án (tt)  Lập điều lệ dự án (Project charter) là quá trình lập một tài liệu chính thức cho phép sự tồn tại của một dự án và cung cấp cho người quản lý dự án thẩm quyền áp dụng các nguồn lực của tổ chức cho các hoạt động dự án 5 6 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1.1 SOW của dự án: Mô tả công việc (statement of works - 2.1.3 Các thỏa thuận (Agreements): được sử dụng để xác SOW) của dự án là một mô tả tường thuật về sản phẩm, dịch định ý định ban đầu cho một dự án. Thỏa thuận có thể dưới vụ, hoặc kết quả của một dự án. dạng hợp đồng, biên bản ghi nhớ (MOU), thư thỏa thuận  Đối với các dự án nội bộ, người khởi xướng dự án hoặc (letters of agreement), thư ý định (letters of intent), thỏa thuận nhà tài trợ cung cấp mô tả công việc dựa trên yêu cầu kinh bằng lời nói, email hoặc các thỏa thuận bằng văn bản khác. doanh, nhu cầu, sản phẩm hoặc dịch vụ. 2.1.4 Các yếu tố môi trường của doanh nghiệp (Enterprise  Đối với các dự án bên ngoài, mô tả công việc có thể được environmental factors): có thể ảnh hưởng đến quá trình lập nhận từ khách hàng như là một phần của hồ sơ dự thầu, project charter bao gồm: hoặc là một phần của hợp đồng.  Tiêu chuẩn của chính quyền, tiêu chuẩn ngành hoặc các 2.1.2 Tình huống kinh doanh (Business case): mô tả các điều lệ. thông tin cần thiết từ quan điểm kinh doanh để xác định xem  Điều kiện thị trường. dự án có đáng để đầu tư hay không 7 8
  3. 1/12/2022 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1.5 Các quy trình của tổ chức (Organizational process 2.1.6 Đánh giá của chuyên gia (Expert judgment) thường assets) được sử dụng để đánh giá các yếu tố đầu vào để lập project  Các quy trình của tổ chức có thể ảnh hưởng đến quá trình charter. Các chuyên gia có thể từ: lập project charter bao gồm:  Các bộ phận khác trong tổ chức  Quy trình, chính sách và quy trình chuẩn của tổ chức  Đơn vị tư vấn,  Thông tin quá khứ và bài học kinh nghiệm.  Các bên liên quan, bao gồm khách hàng hoặc nhà tài trợ  Các hiệp hội chuyên môn và kỹ thuật. 9 10 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1.7 Kỹ thuật hỗ trợ (Facilitation techniques): Các kỹ thuật 2.1.8 Điều lệ dự án hỗ trợ có ứng dụng rộng rãi trong các quy trình quản lý dự án  là một văn bản chính thức công nhận một dự án và khẳng và lập project charter. định sự chấp thuận của khách hàng, hoặc ban quản trị cấp  Động não (brainstorming), giải quyết xung đột, giải quyết cao đối với dự án đó. vấn đề và quản lý cuộc họp là những kỹ thuật chính được  giải thích điều mà khách hàng mong muốn đạt được từ dự các nhà hỗ trợ sử dụng để giúp các nhóm và cá nhân thực án. hiện các hoạt động dự án  xác định điểm bắt đầu và kết thúc dự án.  thiết lập nên những yếu tố quan trọng đối với thành công của dự án 11 12
  4. 1/12/2022 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1 Phát triển charter của dự án (tt) 2.1.8 Điều lệ dự án thường bao gồm các ý sau: 2.1.8 Điều lệ dự án  Mục đích của dự án. Thảo luận:  Tuyên bố phạm vi dự án thể hiện mục tiêu, thời gian, và chi  Tại sao project charter lại giúp chúng ta quản lý dự án tốt phí. hơn?  Miêu tả sản phẩm cuối cùng.  Tuyên bố quyền sử dụng các nguồn lực vào các hoạt động dự án của người quản lý dự án.  Các lịch trình, ngân sách, và các kế hoạch dự án. 13 14 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.2 Thiết lập kế hoạch quản lý dự án 2.2 Thiết lập kế hoạch quản lý dự án (tt)  Lập kế hoạch quản lý dự án là quá trình xác định, chuẩn bị  Kế hoạch quản lý dự án (project management plan) xác và điều phối tất cả các kế hoạch phụ trợ và lồng ghép định cách thức mà dự án được thực thi, theo dõi và kiểm chúng thành một kế hoạch quản lý dự án toàn diện. soát và kết thúc.  Lợi ích chính của quá trình này là một tài liệu trung tâm  Nội dung của kế hoạch quản lý dự án thay đổi tùy theo loại nhằm xác định cơ sở của tất cả các công việc của dự án dự án và độ phức tạp của dự án.  Kế hoạch quản lý dự án được xây dựng dần dần bằng các bản cập nhật, và được kiểm soát và phê duyệt thông qua sự thực hiện quá trình kiểm soát thay đổi tích hợp 15 16
  5. 1/12/2022 2.2 Thiết lập kế hoạch quản lý dự án (tt) Nội dung của kế hoạch quản lý dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 1. Giới thiệu. 2. Quản lý việc thực hiện dự án 2.2 Thiết lập kế hoạch quản lý dự án (tt) 3. Phạm vi dự án 4. Danh sách những mốc quan trọng a. Project charter: Quy mô của Project charter thay đổi tùy 5. Cấu trúc phân chia công việc (WBS). thuộc vào độ phức tạp của dự án và thông tin được biết tại 6. Kế hoạch quản lý sự thay đổi thời điểm tạo ra nó. Ban QLDA sử dụng Project charter làm 7. Kế hoạch quản lý cung ứng điểm khởi đầu cho lập kế hoạch ban đầu. 8. Kế hoạch quản lý giao tiếp b. Đầu ra từ các quá trình khác (Output from other 9. Kế hoạch quản lý chi phí processes) 10. Kế hoạch quản lý quy mô dự án 11. Kế hoạch quản lý tiến độ c. Các yếu tố môi trường của doanh nghiệp (enterprise 12. Kế hoạch quản lý chất lượng environmental factors) xem QT1. Lập Project charter 13. Kế hoạch quản lý rủi ro d. Các quy trình tổ chức (organizational process assets): 14. Kế hoạch quản lý nhân sự  Quy trình, chính sách và quy trình chuẩn của tổ chức 15. Lịch phân bố tài nguyên  Thông tin quá khứ và bài học kinh nghiệm. 16. Quy định quyền lợi và trách nhiệm của nhà tài trợ 17. Phê chuẩn của bên tài trợ  Các thủ tục kiểm soát thay đổi; Các dự án tương tự 17 18 2.3 Quản lý công việc dự án (tt) Quản lý các công việc dự án bao gồm: Chương 2: Quản lý tích hợp dự án  Thực hiện các hoạt động để hoàn thành các MT của dự án;  Tạo các hạng mục dự án để đáp ứng công việc đã lên KH; 2.3 Quản lý công việc dự án  Cung cấp, đào tạo và QL các thành viên trong Ban QLDA;  Quản lý công việc của dự án là quá trình dẫn dắt và thực  Đạt được, quản lý và sử dụng các tài nguyên bao gồm các hiện công việc mà được xác định trong kế hoạch quản lý vật liệu, công cụ, thiết bị và cơ sở vật chất; dự án và thực hiện các thay đổi đã phê duyệt để đạt được  Thiết lập và quản lý các kênh giao tiếp dự án, cả bên ngoài các mục tiêu của dự án và bên trong cho Ban QLDA;  Tạo dữ liệu tiến trình thực hiện như chi phí, tiến độ, …;  Đưa ra các yêu cầu thay đổi và thực hiện các thay đổi được phê duyệt trong phạm vi, kế hoạch và môi trường của dự án;  Quản lý rủi ro và thực hiện các hoạt động ứng phó rủi ro;  Quản lý các bên liên quan và sự tham gia của họ; và  Thu thập và ghi lại các bài học kinh nghiệm và thực hiện các hoạt động cải tiến qui trình đã được phê duyệt. 19 20
  6. 1/12/2022 2.3.1 Quản lý công việc dự án - Input a. Kế hoạch QLDA: là đầu ra của quá trình 2 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án b. Yêu cầu thay đổi được chấp thuận (Approved change requests)  Yêu cầu thay đổi được chấp thuận là đầu ra của quá trình thực 2.3.1 Quản lý công việc dự án - Input hiện kiểm soát thay đổi đã tích hợp (Perform Integrated Change  c. Các yếu tố môi trường của doanh nghiệp (Enterprise Control process) environmental factors).  Yêu cầu thay đổi được chấp thuận có thể là một hành động khắc  d. Các quy trình tổ chức (organizational process assets). phục, một biện pháp phòng ngừa hoặc sửa chữa lỗi.  Yêu cầu thay đổi được phê duyệt được lập tiến độ và thực hiện bởi Ban QLDA và có thể tác động đến bất kỳ lĩnh vực nào của dự án hoặc kế hoạch quản lý dự án.  Yêu cầu thay đổi được chấp thuận cũng có thể sửa đổi kế hoạch quản lý dự án, thủ tục, chi phí hoặc ngân sách hoặc sửa đổi tiến độ dự án.  Yêu cầu thay đổi được chấp thuận có thể yêu cầu sự thực hiện các hành động phòng ngừa hoặc khắc phục. 21 22 2.3.2 Quản lý công việc dự án – Các công cụ và kỹ thuật 2.3.3 Quản lý công việc dự án – Output a. Đánh giá của chuyên gia (Expert judgment) được sử dụng a. Các hạng mục của dự án (Deliverables): để đánh giá các yếu tố đầu vào cần thiết để chỉ đạo và quản lý  Một hạng mục là bất kỳ sản phẩm, kết quả hoặc khả năng việc thực hiện kế hoạch quản lý dự án. Các chuyên gia có thể độc đáo và có thể kiểm chứng nào để hoàn thành quy trình, đến từ: giai đoạn hoặc dự án.  Các bộ phận khác trong tổ chức; Các nhà tư vấn;  Các hạng mục dự án thường là các thành phần hữu hình  Các bên liên quan, bao gồm khách hàng, nhà cung cấp được hoàn thành để đáp ứng các mục tiêu của dự án hoặc nhà tài trợ; và Các hiệp hội chuyên môn và kỹ thuật. b. Dữ liệu sự thực hiện công việc (Work performance data) b. Hệ thống thông tin quản lý dự án (Project management  là các quan sát thô & các định lượng được xác định trong information system): là một phần của các yếu tố môi trường, các hoạt động được thực hiện để thực thi các công việc của cung cấp quyền truy cập vào các công cụ, chẳng hạn như dự án. công cụ lập tiến độ, hệ thống ủy quyền công việc, hệ thống  Ví dụ: công việc đã được hoàn thành, KPI, các biện pháp quản lý cấu hình dự án, hệ thống thu thập thông tin. thực hiện kỹ thuật, ngày bắt đầu và kết thúc công tác trong c. Các cuộc họp tiến độ, số lượng yêu cầu thay đổi, các chi phí thực tế và thời gian hoàn thành theo thực tế, … 23 24
  7. 1/12/2022 2.3.3 Quản lý công việc dự án – Output 2.3.3 Quản lý công việc dự án – Output c. Các yêu cầu thay đổi (change request): d. Kế hoạch QLDA được cập nhật (Project Management  Yêu cầu thay đổi là đề xuất chính thức để sửa đổi bất kỳ tài Plan updates) liệu, hạng mục hoặc cơ sở gốc nào. e. Tài liệu dự án được cập nhật (Project documents  Yêu cầu thay đổi được phê duyệt sẽ có thể dẫn đến việc updates): cập nhật các phần khác của kế hoạch quản lý dự án.  Các sổ theo dõi (logs) dự án  Các yêu cầu thay đổi khác bao gồm các biện pháp phòng  Đăng ký rủi ro (xem bài giảng quản lý rủi ro dự án) ngừa hoặc khắc phục cần thiết để ngăn chặn tác động tiêu  Đăng ký của các bên liên quan (xem bài giảng quản lý rủi cực sau này trong dự án. các bên liên quan dự án).  Yêu cầu thay đổi có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, được khởi tạo từ bên ngoài hoặc bên trong, có thể bao gồm:  Hành động khắc phục  Hành động phòng ngừa  Sửa chữa các khiếm khuyết  Cập nhật. 25 26 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.4 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án 2.4 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án (tt)  Theo dõi và kiểm soát công việc dự án là quá trình theo  Theo dõi là một khía cạnh của quản lý dự án được thực dõi, xem xét và báo cáo tiến trình thực hiện dự án để đáp hiện từ đầu đến cuối dự án. ứng các mục tiêu thực hiện đã được xác định trong kế  Theo dõi bao gồm thu thập, đo lường, và đánh giá các kết hoạch quản lý dự án. quả thực hiện và xu hướng nhằm cải tiến quy trình.  Lợi ích chính của quá trình này là nó cho phép các bên  Theo dõi liên tục giúp cho đội ngũ quản lý dự án hiểu rõ liên quan hiểu được trạng thái hiện tại của dự án, các hơn về sức khỏe của dự án và xác định bất kỳ lĩnh vực bước thực hiện và dự báo ngân sách, tiến độ và phạm vi. nào có thể cần sự chú ý đặc biệt.  Kiểm soát bao gồm việc xác định các hành động khắc phục hoặc phòng ngừa và theo dõi các kế hoạch hành động để xác định liệu các hành động đã giải quyết được vấn đề của sự thực hiện hay chưa 27 28
  8. 1/12/2022 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.4 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án (tt) 2.4.1 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án - Input Kiểm soát quá trình thực hiện của dự án liên quan đến: a. Kế hoạch QLDA: là đầu ra của quá trình 2  So sánh thành quả dự án thực tế với kế hoạch QLDA. b. Các dự báo tiến độ (schedule forecasts)  Đánh giá thành quả để xác định liệu có bất kỳ hành động khắc  Ước tính để hoàn thành (estimate to complete, ETC). phục/ phòng ngừa nào không, áp dụng khi cần thiết;  Với các dự án sử dụng EVM, SV và SPI được dùng.  Nhận dạng các rủi ro mới; phân tích, theo dõi các rủi ro hiện  Đối với các dự án không sử dụng EVM, chênh lệch giữa ngày kết hành, tình trạng của rủi ro được báo cáo, và các kế hoạch phản thúc dự kiến và ngày kết thúc được dự báo sẽ được cung cấp. ứng rủi ro thích hợp đang được thực hiện: c. Các dự báo chi phí (cost forecasts)  Cung cấp thông tin để hỗ trợ báo cáo về tình trạng, đo lường tiến trình, và dự báo;  EVM  CV và CPI. So sánh ước tính khi hoàn thành  Cung cấp các dự báo để cập nhật chi phí hiện tại và thông (EAC) với ngân sách khi hoàn thành (BAC) tin về tiến độ hiện tại;  Với các dự án không sử dụng EVM, các khoản chênh lệch  Theo dõi việc thực hiện các thay đổi được chấp thuận; giữa chi tiêu thực tế đã lập kế hoạch và chi phí cuối cùng  Cung cấp báo cáo thích hợp về tiến trình thực hiện dự án. được dự báo sẽ được cung cấp 29 30 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.4.1 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án - Input 2.4.1 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án - Input d. Các thay đổi được xác thực f. Các yếu tố môi trường của doanh nghiệp (enterprise  Thay đổi được xác thực cung cấp dữ liệu cần thiết để xác environmental factors). nhận rằng thay đổi đã được thực thi một cách thích hợp g. Các quy trình tổ chức (Organizational process assets): e. Thông tin kết quả thực hiện công việc (Work  Thủ tục kiểm soát tài chính; performance information)  Thủ tục kiểm soát thay đổi;  Thông tin thực hiện công việc là dữ liệu được thu thập từ  Thủ tục kiểm soát rủi ro; các quá trình kiểm soát khác nhau, được phân tích theo  Bài học kinh nghiệm. ngữ cảnh và được tích hợp dựa trên các mối quan hệ giữa các lĩnh vực của QLDA.  Ví dụ: trạng thái của các hạng mục, tình trạng triển khai cho các yêu cầu thay đổi và ước tính đã dự đoán để hoàn thành 31 32
  9. 1/12/2022 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.4.2 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án – công cụ và 2.4.3 Theo dõi và kiểm soát công việc dự án – Output kỹ thuật a. Các yêu cầu thay đổi (change request): a. Đánh giá của chuyên gia (Expert judgment) b. Các báo cáo kết quả công việc (Work performance b. Các kỹ thuật phân tích (Analytical techniques) reports): là tài liệu của dự án. Nó là sự trình bày vật lý hoặc  Phân tích hồi quy, điện tử của thông tin thực hiện công việc được biên soạn  Các phương pháp dự báo (ví dụ: chuỗi thời gian, phân tích trong các tài liệu dự án, nhằm tạo ra các quyết định, hành kịch bản, mô phỏng, …), động hoặc nhận thức.  Phân tích cây lỗi sai (Fault tree analysis, FTA), c. Kế hoạch QLDA được cập nhật (Project Management  Quản lý giá trị thu được (Earned value management), ... Plan updates) c. Hệ thống thông tin quản lý dự án (Project management d. Tài liệu dự án được cập nhật (Project documents information system) updates)  Các dự báo tiến độ & chi phí, Các báo cáo kết quả thực d. Các cuộc họp hiện công việc, & Sổ theo dõi công việc. 33 34 Chương 2: Quản lý tích hợp dự án Chương 2: Quản lý tích hợp dự án 2.5 Thực hiện kiểm soát tích hợp dự án 2.5 Thực hiện kiểm soát tích hợp dự án Thực hiện kiểm soát thay đổi tích hợp là quá trình  Kiểm soát thay đổi tích hợp được thực hiện từ khi thành  Xem xét tất cả các yêu cầu thay đổi; lập dự án đến khi hoàn thành và là trách nhiệm cuối cùng  Phê duyệt các thay đổi và quản lý các thay đổi đối với các của người quản lý dự án. hạng mục, các tài sản quá trình tổ chức, các tài liệu dự án  Kế hoạch quản lý dự án, tuyên bố phạm vi dự án được duy và kế hoạch quản lý dự án; trì bằng cách quản lý cẩn thận và liên tục các thay đổi,  Lợi ích chính của quá trình này là nó cho phép các thay đổi bằng cách không phê duyệt hoặc phê duyệt các thay đổi, mà đã tài liệu hóa trong dự án được xem xét trong một bối do đó đảm bảo rằng chỉ những thay đổi được phê duyệt cảnh tích hợp mới được đưa vào đường cơ sở đã được sửa đổi. 35 36
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2