intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 8. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư - GV: Huỳnh Nhựt Nghĩa

Chia sẻ: Le Linh Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

247
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm quản lý dự án đầu tư: Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. ra. Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 8. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư - GV: Huỳnh Nhựt Nghĩa

  1. PHẦN 3 - QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG 8 – TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Mục đích, yêu cầu: cầu: - Trang bị những kiến thức chung về quản lý dự án đầu tư - Nắm được kiến thức để làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức về quản lý dự án đầu tư Nội dung chính: chính: - Khái niệm, mục tiêu quản lý dự án đầu tư - Nguyên tắc và phương pháp quản lý dự án đầu tư - Nội dung, công cụ và phương tiện quản lý dự án đầu tư
  2. 8.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8.1.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư: o Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. ra. o Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư. tư. o Quản lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết , kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ dự án. án.
  3.  Quản lý dự án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu: yếu: • Lập kế hoạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác hoạch: định những công việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động theo trình tự lôgic mà có thể biểu diễn được dưới dạng sơ đồ hệ thống. thống. • Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối án: nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian. gian. • Giám sát: Là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, sát: phân tích tình hình hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng
  4. 8.1.2. Mô hình quản lý thực hiện dự án đầu tư
  5.  Mô hình 8.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
  6.  Mô hình tự thực hiện dự án: Hình thức tự thực hiện án: dự án chỉ áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác). khác).  Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng), chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng. dựng.
  7.  Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng: Mô năng: hình quản lý này có đặc điểm  Dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất của dự án)  Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dự án
  8.  Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: Đây án: là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao  Mô hình quản lý dự án theo ma trận: Mô hình này trận: kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án. Từ án. sự kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận: trận mạnh và ma trận yếu
  9. 8.1.3. Mục tiêu của quản lý đầu tư Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư là Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia Trên giác độ từng cơ sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư, sở, mục tiêu của quản lý đầu tư suy cho cùng là nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tư thấp nhất trong một thời gian nhất định trên cơ sở đạt được các mục tiêu quản lý của từng giai đoạn của từng dự án đầu tư.
  10.  8.1.4 Cán bộ quản lý dự án đầu tư  1. Chức năng của cán bộ quản lý dự án đầu tư  Cán bộ quản lý dự án giữ một vai trò rất quan trọng trong cơ cấu tổ chức dự án. Những chức án. năng cơ bản cần có của cán bộ quản lý dự án là: là:  Lập kế hoạch dự án: Mục đích của lập kế hoạch án: là đảm bảo thực hiện mục tiêu của dự án và chỉ ra phương pháp để đạt các mục tiêu đó một cách nhanh nhất. Cán bộ quản lý dự án phải quyết nhất. định cái gì cần làm, mục tiêu và công cụ thực hiện trong phạm vi giới hạn về nguồn lực. lực.
  11. Tổ chức thực hiện dự án: Cán bộ quản lý dự án có án: nhiệm vụ quyết định công việc được thực hiện như thế nào. Tổ chức thực hiện dự án nhằm phối hợp hiệu nào. quả giữa các bên tham gia, phân định rõ vai trò và trách nhiệm cho những người tham gia dự án. Chỉ đạo hướng dẫn: Sau khi nhận nhiệm vụ quản lý, dẫn: cán bộ quản lý dự án chỉ đạo và hướng dẫn, uỷ quyền, khuyến khích động viên, phối hợp mọi thành viên trong nhóm thực hiện tốt dự án, phối hợp các lực lượng nhằm đảm bảo thực hiện thành công dự án.
  12. Kiểm tra giám sát: Cán bộ quản lý dự án có chức sát: năng kiểm tra giám sát sản phẩm dự án, chất lượng, kỹ thuật, ngân sách và tiến độ thời gian. Chức năng thích ứng: Trong hoạt động, cán bộ ứng: quản lý dự án thường xuyên phải đối đầu với những thay đổi, từ đó dẫn đến những kế hoạch, các hành động, chuẩn mực thực hiện cũng thay đổi theo và do vậy cần linh hoạt thích ứng với môi trường.
  13.  2. Kỹ năng của cán bộ quản lý dự án đầu tư  Kỹ năng lãnh đạo: Đây là kỹ năng cơ bản của cán bộ đạo: quản lý dự án để chỉ đạo, định hướng, khuyến khích và phối hợp các thành viên cùng thực hiện dự án. Kỹ năng án. này đòi hỏi các cán bộ quản lý dự án có những phẩm chất cần thiết, có quyền lực nhất định để đạt mục tiêu dự án. án.  Giao tiếp và thông tin trong quản lý dự án: Cán bộ quản án: lý dự án có trách nhiệm phối hợp, thống nhất các hành động giữa các bộ phận chức năng và những cơ quan liên quan để thực hiện công việc dự án nên rất cần thiết phải thông thạo kỹ năng giao tiếp. Cán bộ quản lý dự án cần tiếp. giỏi kỹ năng thông tin, kỹ năng trao đổi tin tức giữa các thành viên dự án và những người liên quan trong quá trình triển khai dự án. án.
  14.  Kỹ năng thương lượng và giải quyết khó khăn vướng mắc: Để phối hợp mọi cố gắng nhằm thực mắc: hiện thành công dự án buộc các cán bộ quản lý dự án phải có kỹ năng thương lượng giỏi với cấp trên và các phòng chức năng để giành được sự quan tâm của cấp trên và giành đủ nguồn lực cần thiết cho hoạt động dự án. án. - Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hàng: Một hàng: trong những nhiệm vụ quan trọng của cán bộ quản lý dự án là trợ giúp trong hoạt động Marketing. Marketing. Làm tốt công tác tiếp thị sẽ giúp cho việc duy trì được khách hàng hiện tại, tăng thêm khách hàng tiềm năng. năng.
  15.  Kỹ năng ra quyết định: Lựa chọn phương án và định: cách thức thực hiện các công việc dự án là những quyết định rất quan trọng, đặc biệt trong những điều kiện thiếu thông tin và có nhiều thay đổi. Để đổi. ra được quyết định đúng đắn và kịp thời cần đến nhiều kỹ năng tổng hợp của cán bộ quản lý dự án.án.
  16. 8.2 NHIỆM VỤ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ  8.2.1. Nhiệm vụ của công tác quản lý dự án đầu tư  1. Nhiệm vụ quản lý về phía Nhà nước: nước:  Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch định hướng; cung cấp thông tin, dự báo để hướng; hướng dẫn đầu tư. Xây dựng kế hoạch định tư. hướng cho các địa phương và vùng lãnh thổ làm cơ sở hướng dẫn đầu tư cho các nhà đầu tư. tư.
  17.  Xây dựng luật pháp: quy chế và các chính sách pháp: quản lý đầu tư như luật xây dựng, luật thuế, luật đầu tư, luật bảo vệ môi trường, luật đất đai, luật đấu thầu... thầu...  - Tạo môi trường kinh tế thuận lợi và quy định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư thông qua các kế hoạch định hướng, dự báo thông tin, luật pháp và chính sách đầu tư. tư.  - Điều hoà thu nhập giữa chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, người lao động và các lực lượng dịch vụ, tư vấn, thiết kế... phục vụ đầu tư. Có chính sách đãi kế... tư. ngộ thoả đáng đối với người lao động trong lĩnh vực thực hiện đầu tư. tư.
  18.  Thực hiện sự kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động đầu tư, chống các hiện tượng tiêu cực trong đầu tư. tư.  - Đảm bảo đáp ứng đòi hỏi phát triển của đất nước theo đường lối mà các Đại hội Đảng đã vạch ra, chuyển biến nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa một cách hợp lý. lý.  - Vận dụng kinh nghiệm của các nước vào hoàn cảnh Việt Nam để xây dựng luật lệ, thể chế và phương thức quản lý đầu tư phù hợp với yêu cầu của quản lý nền kinh tế nói chung và mở rộng quan hệ với các nước khác trong lĩnh vực đầu tư. tư.  - Đề ra các giải pháp quản lý sử dụng vốn cấp phát cho đầu tư từ ngân sách, từ khâu xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, quy hoạch, thiết kế và thi công xây lắp công trình. trình.
  19.  Quản lý việc sử dụng các nguồn vốn khác để có các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo sự cân đối tổng thể toàn bộ nền kinh tế. tế.  - Đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn cho xã hội. hội.  - Quản lý đồng bộ hoạt động đầu tư từ khi bỏ vốn đến khi thanh lý các tài sản do đầu tư tạo ra. ra.  - Có chủ trương đúng đắn trong hợp tác đầu tư với nước ngoài, chuẩn bị nguồn lực về tài chính, vật chất, lao động cho hợp tác đầu tư với nước ngoài. ngoài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2