Quản lý nhà nước cấp địa phương về bảo hiểm xã hội trong bối cảnh môi trường pháp lý thay đổi: Nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng
lượt xem 3
download
Bài viết Quản lý nhà nước cấp địa phương về bảo hiểm xã hội trong bối cảnh môi trường pháp lý thay đổi: Nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng nghiên cứu tình huống tại Đà Nẵng để nhận diện các vấn đề tồn tại của quản lý cấp địa phương trong bối cảnh này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý nhà nước cấp địa phương về bảo hiểm xã hội trong bối cảnh môi trường pháp lý thay đổi: Nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng
- 84 Trần Thị Quý Thanh, Nguyễn Hiệp QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ THAY ĐỔI: NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LOCAL STATE MANAGEMENT OF SOCIAL INSURANCE IN THE NEW LEGISLATIVE ENVIRONMENT: A STUDY IN DA NANG CITY CONTEXT Trần Thị Quý Thanh1, Nguyễn Hiệp2 1 Bảo hiểm xã hội quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng; tranquythanh83@gmail.com 2 Đại học Đà Nẵng; nguyenhiep@due.edu.vn Tóm tắt - Từ khi Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực, yêu cầu đổi mới Abstract - Since the Law on Social Insurance went into effect, the quản lý nhà nước cấp địa phương là rất lớn. Bài báo này nghiên pressure on local governments to upgrade the state management of cứu tình huống tại Đà Nẵng để nhận diện các vấn đề tồn tại của local social insurance systems has got more and more intensive. This quản lý cấp địa phương trong bối cảnh này. Bằng phương pháp research takes Danang city as a case study to understand current thống kê với dữ liệu sơ cấp từ khảo sát khách thể quản lý, nghiên issues revelant to the management in this context. Using statistical cứu cho thấy, mặc dù môi trường mới tạo điều kiện thuận lợi hơn tools and data from a survey of employees and staff in charge of cho hoạt động quản lý, vẫn còn nhiều vấn đề cấp thiết cần khắc social insurance in employer organizations for analysis, this study phục mới đáp ứng được mục tiêu đổi mới của ngành. Cải tiến quy finds that although the new context has facilitated the management, trình, nâng cao vai trò quản lý cấp trung gian của đơn vị sử dụng there is still much room for further improvement in the management lao động và tranh thủ sự hỗ trợ từ các cơ quan thuộc bộ máy hành system at the local administration level to get aligned with the whole chính địa phương là các hàm ý chính. Nghiên cứu này có ý nghĩa system. Rationalizing administrative procedures, leveraging the role thực tiễn đối với chủ thể quản lý thuộc bối cảnh nghiên cứu, đồng of employer organizations as interim management level and taking thời gợi ý yêu cầu cần có lý luận sâu hơn về vai trò cấp trung gian advantage of further support from entities in the local administrative trong quản lý bảo hiểm xã hội trong bối cảnh mới. system are among the recommendations. This study is therefore a good implication for local administrators. Besides, it hints the need for examining further theoretical background of managerial roles of employers in the social insurance management of Vietnam. Từ khóa - quản lý nhà nước; bảo hiểm xã hội; quản lý cấp địa Key words - state management; social insurance; local phương; bối cảnh pháp lý; Đà Nẵng. management level; legislative context; Da Nang city. 1. Đặt vấn đề bảo hiểm còn lớn (hơn 14% đơn vị nợ đọng trên 3 tháng Từ năm 2006, khi Luật Bảo hiểm xã hội đầu tiên được vào năm 2016) với số tiền nợ đọng tương đối cao (gần 100 ban hành, hoạt động bảo hiểm xã hội (BHXH) tại Việt Nam tỷ đồng). Có nhiều phản ánh về thực trạng nhận thức còn có nhiều thay đổi lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hạn chế của một bộ phận chủ sử dụng lao động và người hội. Đặc biệt, khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 được lao động về BHXH, về tình trạng ngày càng phổ biến hơn Quốc hội Việt Nam thông qua (năm 2014) và có hiệu lực các hiện tượng cố ý vi phạm pháp luật về BHXH cũng như (năm 2016), hoạt động quản lý nhà nước về BHXH chịu áp những bất cập trong bộ máy quản lý. Cơ quan quản lý nhà lực lớn của yêu cầu đổi mới vì mục tiêu tạo lập một hệ thống nước của địa phương đã và đang có nhiều nỗ lực để xử lý BHXH hiệu quả, hiệu lực và bền vững trong bối cảnh hội các vướng mắc này. Tuy nhiên, cơ sở của nó vẫn còn chưa nhập. Cùng với những đổi mới của hoạt động quản lý Nhà vững chắc và vì thế hiệu quả vẫn chưa như mong đợi. nước trong toàn hệ thống, quản lý BHXH ở cấp địa phương Nghiên cứu này hướng đến mục tiêu nhận diện các vấn đã và đang có những chuyển biến trên nhiều mặt. Để phục đề của quản lý BHXH cấp địa phương nhằm đưa ra các vụ cho mục đích này, từng địa phương cần các thông tin về hàm ý chính sách phù hợp, lấy bối cảnh nghiên cứu là địa đối tượng quản lý mang đặc trưng riêng của địa phương bàn thành phố Đà Nẵng trong điều kiện nêu trên. Thông mình và về các diễn biến của môi trường quản lý một cách qua việc kết hợp các thông tin tổng hợp thứ cấp mà cơ quan đầy đủ, chính xác, kịp thời và tin cậy. Các địa phương cũng quản lý chuyên ngành công bố, với các thông tin sơ cấp thu cần được đầu tư, phân bổ thêm các nguồn lực đặc thù để triển thập được từ khảo sát các khách thể quản lý về các nội dung khai thực hiện đổi mới, đặc biệt là nguồn lực con người. Và trực tiếp liên quan đến hoạt động quản lý quan trọng, bài trên hết, yêu cầu này cũng đòi hỏi hoạt động quản lý của địa báo sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích, đánh phương phải được rà soát và cải thiện thường xuyên hơn với giá phục vụ mục tiêu nêu trên. Kết quả nghiên cứu của bài các thông tin phục vụ quản lý mang tính đa chiều hơn. báo này được mong đợi vừa có ý nghĩa thực tiễn đối với Thành phố Đà Nẵng được biết đến là địa phương đi đầu địa phương thuộc bối cảnh nghiên cứu, vừa có ý nghĩa lý trong đổi mới quản lý nhà nước, đặc biệt là quản lý hành luận liên quan đến quản lý BHXH cấp địa phương trong chính trong hầu hết các lĩnh vực, trong đó có BHXH. Tuy bối cảnh thay đổi môi trường quản lý. nhiên, những bất cập của hoạt động BHXH nói chung và quản lý BHXH nói riêng tại địa phương vẫn còn lớn. Tham 2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu khảo các báo cáo của địa phương và Trung ương về thực Theo Luật BHXH 2014, BHXH là sự đảm bảo thay thế trạng tại Đà Nẵng cho thấy hiện tượng các đơn vị nợ đọng hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 85 bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao bằng các chỉ số thống kê mô tả quy mô, tốc độ thay đổi, xu động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên hướng trung tâm, và phân bố tần suất. Dữ liệu phục vụ phân cơ sở đóng vào quỹ BHXH. BHXH là nhu cầu khách quan, tích gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Dữ liệu thứ cấp phục vụ đa dạng và phức tạp, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng nghiên cứu được thu thập chủ yếu từ nguồn của BHXH hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê thành phố Đà Nẵng. Ngoài những quan sát, nguồn dữ liệu sơ mướn lao động phát triển đến mức nào đó. Kinh tế càng cấp còn được thu thập trực tiếp bằng khảo sát riêng của phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế, có nghiên cứu này. Đối tượng khảo sát gồm người lao động và thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không những nhân viên phụ trách BHXH tại các đơn vị sử dụng lao vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước (Hồ Sĩ Sà, 2000). động thuộc diện quản lý. Bảng hỏi được thiết kế để hỏi về Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH là một mức độ đồng ý của các đáp viên liên quan đến các nhận định trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về theo mục tiêu nghiên cứu, trong đó mức 1 là hoàn toàn không kinh tế (Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu, 2008). Đây là đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý. Quy mô mẫu khảo sát quá trình nhà nước sử dụng các công cụ quản lý trong phạm mục tiêu là trên 150 quan sát, được tính toán dựa trên quy vi quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh mô tổng thể hơn 200 nghìn người, độ tin cậy 95% và sai số vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động BHXH, nhằm cho phép là ±8%. Nội dung khảo sát gồm 23 câu hỏi liên đảm bảo cho hoạt động BHXH diễn ra theo đúng quy định quan đến các khía cạnh quản lý mà nghiên cứu quan tâm, của pháp luật và thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của được thiết kế theo cách tiếp cận các mối quan hệ theo cấp BHXH. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH là một quản lý và được chia thành 4 phần: thông tin đáp viên, nhận quá trình từ việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm thức về về BHXH, đánh giá thực hiện chính sách BHXH của pháp luật về BHXH; tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính người lao động và đánh giá của chuyên viên thực hiện chính sách pháp luật về BHXH; tổ chức thực hiện chiến lược, chế sách BHXH của đơn vị sử dụng lao động. Khảo sát được độ, chính sách về BHXH đến việc tổ chức bộ máy thực hiện triển khai trong tháng 6/2017 theo hình thức gửi thư điện tử cũng như thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về và điền trực tuyến. Tổng số địa chỉ được chọn gửi là 435, số BHXH (Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn Thị Thu Hương, 2011). hồi đáp là 165, số hợp lệ là 160. Số đáp viên có độ tuổi từ Với bản chất này, quản lý nhà nước về BHXH có vai trò 18-30 chiếm 50,6%, nữ chiếm 55,6%, nhân viên (không phải rất quan trọng, phân định trách nhiệm của người sử dụng cán bộ quản lý cấp phó phòng trở lên) chiếm 73%. Đáp viên lao động, người lao động trong việc đóng quỹ bảo hiểm làm việc tại doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm 20,6%, cũng như trách nhiệm của Nhà nước đối với ngành BHXH, doanh nghiệp FDI 19,4%, cơ quan hành chính sự nghiệp và nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động đoàn thể là 19,4%, còn lại thuộc doanh nghiệp khu vực tư khi tham gia BHXH. nhân trong nước. Đặc trưng mẫu như vậy đáp ứng tốt nhu cầu dữ liệu phục vụ phân tích. Quản lý nhà nước về BHXH ở cấp địa phương cũng có các nét riêng, do phân cấp quản lý trong hệ thống bộ máy 3. Kết quả nghiên cứu quản lý nhà nước và do đặc thù chủ thể, đối tượng và môi 3.1. Thực trạng công tác cụ thể hoá và tổ chức thực hiện trường quản lý của từng địa phương. Trong nghiên cứu này, các quy định pháp luật, chiến lược và chính sách BHXH thực trạng nội dung quản lý nhà nước được xem xét ở năm khía cạnh sau đây, dựa trên nội dung quy định tại Luật Theo các báo cáo của BHXH thành phố Đà Nẵng, hằng BHXH 2014 có điều chỉnh cho phù hợp với phạm vi quản năm cơ quan quản lý này đều ban hành công văn hướng lý cấp địa phương: (i) Cụ thể hoá và tổ chức thực hiện các dẫn một cách đầy đủ về việc thực hiện các quy định mới quy định pháp luật, chiến lược, chính sách BHXH; (ii) theo các thay đổi về chính sách BHXH của Nhà nước và Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thực hiện chủ động phối hợp triển khai các chủ trương, chính sách, công tác thống kê, thông tin về BHXH; (iii) Quản lý thu và kế hoạch công tác của chính quyền địa phương liên quan phát triển quỹ BHXH; (iv) Quản lý chi và bảo toàn quỹ đến công tác an sinh ở địa phương. Để đánh giá hiệu quả BHXH; và (v) Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố công tác này, các khía cạnh như tính kịp thời của việc thông cáo và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật về BHXH. báo các văn bản hướng dẫn, tính thường xuyên trong tương Khi đánh giá kết quả các nội dung quản lý bao gồm đặc tác và trong kiểm tra việc thực hiện, cũng như tần suất của điểm môi trường hoạt động quản lý, đặc trưng đối tượng công tác tập huấn hướng dẫn được đưa vào nội dung khảo quản lý và năng lực quản lý nhà nước, đây được xem xét sát nhân viên phụ trách BHXH của đơn vị sử dụng lao như là các yếu tố ảnh hưởng. Về môi trường quản lý, hệ động. Kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 1. thống pháp luật về BHXH và điều kiện kinh tế - xã hội của Kết quả khảo sát trên cho thấy tính kịp thời và tính địa phương là nội dung được quan tâm. Trong các yếu tố thường xuyên của các nội dung trên được cảm nhận là chưa thuộc đối tượng quản lý, nhận thức của chủ sử dụng lao cao. Các giá trị trung bình chỉ nằm ở mức 3 và các nhận động và người lao động về một số nội dung liên quan đến định còn phân tán cho thấy hoạt động này chưa có sự đồng hệ thống điều hành BHXH là yếu tố then chốt. Về năng lực đều đối với các đơn vị sư dụng lao động khác nhau. Bên quản lý nhà nước, nghiên cứu này quan tâm cụ thể đến các cạnh đó, BHXH Đà Nẵng trong thời gian qua có thể đã nỗ khía cạnh về chất lượng nhân lực, quy trình tổ chức quản lực triển khai công tác để cụ thể hoá và tổ chức thực hiện lý và năng lực phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong các quy định pháp luật, chính sách BHXH một cách nhiệt hệ thống quản lý. tình nhưng cách thức thực hiện còn chưa đảm bảo tính hiệu Các phân tích, đánh giá trong nghiên cứu này được triển quả cao. Điều này gợi ý rằng, cần thiết phải rà soát lại độ khai bằng phương pháp thống kê, cụ thể là so sánh, đối chiếu bao phủ của hoạt động hướng dẫn, kiểm tra, tập huấn cũng
- 86 Trần Thị Quý Thanh, Nguyễn Hiệp như hình thức triển khai thông qua nội dung văn bản thuần đã được tăng cường với cường độ ngày càng tăng qua các túy hiện nay. năm. Biểu hiện rõ là sự tăng nhanh tổng kinh phí phân bổ 3.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến chính cho công tác tuyên truyền (Bảng 2). Đặc biệt, sau thời điểm sách, pháp luật, thống kê, thông tin về BHXH ban hành Luật BHXH mới, kinh phí này tăng vọt. Hoạt động tuyên truyền được triển khai ở diện rộng, có sự phối Có thể nhận định từ nội dung báo cáo hàng năm của cơ hợp với hầu hết các cơ quan chức năng của bộ máy chính quan BHXH thành phố Đà Nẵng rằng công tác tuyên truyền quyền địa phương cùng với các cơ quan thông tấn báo chí. Bảng 1. Đánh giá công tác hỗ trợ hướng dẫn thực hiện chính sách BHXH Số quan Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị TT Nội dung sát trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất 1 Đơn vị của Anh (Chị) nhận được các văn bản hướng dẫn để thực 64 3,23 1,10 1 5 hiện các quy định mới do BHXH gửi rất kịp thời. 2 Đơn vị của Anh (Chị) rất thường xuyên được BHXH liên hệ 64 2,73 1,23 1 5 hướng dẫn đôn đốc thực hiện chính sách BHXH hàng tháng. 3 Đơn vị của Anh (Chị) rất thường xuyên được BHXH đến kiểm 64 2,59 1,26 1 5 tra việc thực hiện quy định về BHXH. 4 Đơn vị của Anh (Chị) rất thường xuyên được BHXH mời tham 64 3,05 1,24 1 5 gia tập huấn hướng dẫn thực hiện quy định mới về BHXH. (Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 2. Kinh phí công tác tuyên truyền tại BHXH Đà Nẵng qua các năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Kinh phí tuyên truyền (triệu đồng) 525 650 853 1.347 3.220 1.810 Tăng/giảm so với năm trước (%) 23,81 31,23 57,91 139,05 -43,79 (Nguồn: Báo cáo tình hình kết quả hoạt động qua các năm của BHXH TP Đà Nẵng) Bên cạnh đó, các kênh truyền thông trực tiếp với người BHXH cho mình hay không và các loại chế độ, điều kiện tham gia bảo hiểm cũng được mở rộng như đối thoại trực hưởng các chế độ đó. Dữ liệu thống kê ở Bảng 3 cho thấy, tiếp hay giải đáp các thắc mắc qua thư. Với giả định hiểu đa số người lao động đã nhận thức được việc tham gia biết của người tham gia BHXH có ảnh hưởng chủ yếu từ BHXH là bắt buộc khi có hợp đồng lao động phát sinh và công tác tuyên truyền, nghiên cứu này đánh giá mức độ đạt được chủ sử dụng đóng. Tuy nhiên, các thông tin còn lại được mục tiêu của công tác tuyên truyền thời gian qua, dựa nhiều người tham gia vẫn chưa biết hoặc biết nhưng chưa trên chính đánh giá của người lao động về hiểu biết của họ rõ. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền vẫn còn có các trong việc yêu cầu bắt buộc tham gia BHXH, quyền được hạn chế nhất định, trong đó có cả việc tuyên truyền nâng chủ sử dụng lao động đóng BHXH, quyền được phép giữ cao động cơ tự tìm hiểu của người lao động. sổ BHXH, cách thức kiểm tra đơn vị tuyển dụng có đóng Bảng 3. Nhận thức của người lao động về quy định BHXH Số quan Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị TT Nội dung sát trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất 1 Anh (Chị) biết rất rõ quy định khi đã ký hợp đồng lao động thì người 160 4,22 0,969 2 5 lao động bắt buộc phải tham gia BHXH. 2 Anh (Chị) biết rất rõ quy định khi hợp đồng lao động được ký kết, 160 4,25 0,904 2 5 chủ sử dụng lao động phải đóng BHXH cho người lao động. 3 Anh (Chị) biết rất rõ quyền của người lao động là được phép giữ sổ BHXH của mình để kiểm tra, đối chiếu... quá trình tham gia BHXH 160 3,29 1,473 1 5 (mức lương, thời gian…) của bản thân. 4 Anh (Chị) biết rất rõ cách thức kiểm tra đơn vị có đóng BHXH cho 160 2,94 1,465 1 5 mình hay không sau khi trích tiền lương bảo hiểm hàng tháng. 5 Anh (Chị) biết rất rõ về các chế độ được hưởng (thai sản, ốm đau, nghỉ dưỡng sức, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp 1 lần, 160 3,48 1,099 1 5 hưu trí, tử tuất) khi tham gia BHXH. 6 Anh (Chị) biết rất rõ về điều kiện để được hưởng các loại chế độ 160 3,16 1,258 1 5 (thai sản, ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất). (Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Trong công tác thống kê, báo cáo số liệu thu, chi, giải báo cáo tổng kết năm theo quy định về BHXH Việt Nam, quyết chế độ, báo cáo tình hình hoạt động hàng tháng và BHXH Đà Nẵng thực hiện đúng theo yêu cầu. Tuy nhiên,
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 87 vẫn còn nhiều trở ngại do các phần mềm liên quan công tác còn thấp, chưa giúp đạt được mức bao phủ theo kỳ vọng. quản lý thu, quản lý chi, công tác giải quyết chế độ còn bất So với số đơn vị đang hoạt động có đăng ký thuế năm 2016 cập. Nhận định của những cán bộ chuyên trách báo cáo cho là 20.688 đơn vị (Chi Cục Thuế Đà Nẵng, 2016), con số thấy, cơ sở dữ liệu liên kết toàn quốc chưa được hoàn thiện, đơn vị tham gia hiện còn thấp. Nợ BHXH vẫn ở mức cao thông tin về BHXH để người lao động khai thác tìm hiểu trong giai đoạn 2011- 2016. Trong công tác quản lý thu, có chưa chi tiết, các biểu mẫu báo cáo điều chỉnh chưa được những sự vụ nghiêm trọng nhưng chưa kịp thời phát hiện, cập nhật kịp thời trong hệ thống trực tuyến… khiến cho điển hình là tại Trường THPT Trần Phú. Ngoài hiện tượng công tác thống kê, báo cáo chưa được hỗ trợ tốt nhất. cố tình sai phạm, vẫn có trường hợp chây ỳ, lách luật. 3.3. Thực trạng quản lý thu và phát triển quỹ BHXH Nguyên nhân có thể do công tác kiểm tra chưa được thường xuyên (Bảng 1) nên chưa phát huy được vai trò, chế tài xử Thống kê ở Bảng 4 phản ánh các kết quả chính của thu lý nợ chậm đóng BHXH chưa nghiêm, dữ liệu quản lý BHXH trong thời gian qua tại Đà Nẵng. Các chỉ tiêu chính người tham gia đóng BHXH chưa liên thông, gây khó khăn như số đơn vị mới khai thác hằng năm, số người tham gia cho việc phát hiện, xử lý sớm các trường hợp vi phạm. Qua BHXH năm, tổng số thu và số thu ở tất cả các loại hình bảo khảo sát về mong muốn của nhân sự phụ trách chính sách hiểm đều tăng qua các năm. Nguyên nhân một phần do các BHXH của đơn vị sử dụng lao động về hình thức hỗ trợ của quy định mới của Luật về mở rộng đối tượng, về thu bảo cơ quan BHXH, 53% đáp viên mong muốn được ưu tiên hiểm tự nguyện một lần cho nhiều năm sau…, một phần phổ biến kịp thời các văn bản hướng dẫn khi có những thay lớn do kết quả của nỗ lực quản lý thu. đổi về chính sách BHXH và 45% mong muốn được ưu tiên Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế ở hai chỉ tiêu là tốc hướng dẫn chi tiết cho đơn vị khi thực hiện quy định về độ gia tăng số đơn vị khai thác mới và nợ BHXH. Tuy số BHXH. Điều này cho thấy hoạt động hướng dẫn chưa lượng đơn vị này có gia tăng từng năm nhưng mức tăng tương xứng như mong đợi. Bảng 4. Các chỉ tiêu thu BHXH qua các năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Số đơn vị tham gia (đơn vị) 4.117 4.487 4.756 5.125 5.634 5.888 Số LĐ tham gia BHXH bắt buộc (người) 173.288 180.967 188.026 193.813 204.798 218.302 Số LĐ tham gia BHXH tự nguyện (người) 421 522 631 776 1.099 1.356 Tổng số thu BHXH (tỷ đồng) 1.588,3 1.986,7 2.550,9 2.964,1 3.352, 8 3.947, 9 Thu BHXH bắt buộc (tỷ đồng) 983,1 1.254,7 1.668,3 1.983,9 2.305,3 2.726,0 Thu bảo hiểm y tế (tỷ đồng) 478,4 580,4 690,9 773,1 871,2 1.002,7 Thu bảo hiểm thất nghiệp (tỷ đồng) 125,4 149,4 188,7 202,7 170,5 205,6 Thu BHXH tự nguyện (tỷ đồng) 1,4 2,1 3,0 4,4 5,9 13,6 Nợ BHXH (tỷ đồng) 45,9 78,8 119,7 111,8 113,8 122,6 (Nguồn: Báo cáo tình hình kết quả hoạt động qua các năm của BHXH TP Đà Nẵng) 3.4. Thực trạng quản lý chi và bảo toàn quỹ BHXH thực hiện theo đúng các quy định. Các chỉ tiêu chi BHXH Năm 2016, BHXH thành phố Đà Nẵng quản lý 45.384 chủ yếu được phản ánh trong Bảng 5. Kết quả trên phản người hưởng chế độ BHXH thường xuyên, tăng 6,5% so ánh ưu tiên nỗ lực dành cho quản lý chi thời gian qua. Tuy với năm 2015. Công tác quản lý, chi trả các chế độ BHXH, nhiên, cơ quan quản lý có các nhận định rằng, các bất cập bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trong có thể nằm ở mối quan hệ giữa đơn vị sử dụng lao động và những năm qua được đánh giá là kịp thời, đảm bảo an toàn, người lao động. Bảng 5. Các chỉ tiêu chi BHXH qua các năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Tổng số chi (triệu đồng) 1.574.615 2.252.256 2.895.576 3.245.527 3.733.102 4.517.819 Trong đó: Chi BHXH từ nguồn NSNN 378.557 452.019 518.027 537.309 551.998 541.197 Chi BHXH từ quỹ bảo hiểm 808.628 1.156.073 1.507.725 1.771.801 2.056.292 2.379.039 Chi khám chữa bệnh BHYT 387.430 644.164 869.824 936.417 1.124.812 1.597.583 (Nguồn: Báo cáo tình hình kết quả hoạt động qua các năm của BHXH TP Đà Nẵng) Để tìm hiểu rõ hơn nội dung này, nghiên cứu thực hiện lợi người tham gia. Kết quả thống kê tại Bảng 6 cho thấy, khảo sát đánh giá của người lao động (không tính người lao giá trị trung bình của các đánh giá đều dưới mức 4 và có sự động là người phụ trách BHXH tại đơn vị) về mức độ đơn phân tán lớn trong đánh giá, cho thấy vẫn còn hiện tượng vị sử dụng lao động hỗ trợ, hướng dẫn người tham gia bảo đơn vị sử dụng lao động hướng dẫn chưa tốt và chi trả chế hiểm về chính sách BHXH và đảm bảo chi trả đúng quyền độ cho người lao động chưa kịp thời.
- 88 Trần Thị Quý Thanh, Nguyễn Hiệp Bảng 6. Đánh giá việc hướng dẫn, giải thích và thực hiện chi trả của đơn vị sử dụng lao động Số quan Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị TT Nội dung sát trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất 1 Anh (Chị) được đơn vị hướng dẫn rất rõ thủ tục để được hưởng các 96 3,29 1,213 1 5 chế độ chính sách BHXH. 2 Anh (Chị) được đơn vị giải thích rất rõ về quyền lợi của bản thân 96 3,20 1,236 1 5 trong việc được hưởng các chế độ chính sách BHXH. 3 Anh (Chị) được đơn vị chi trả kịp thời sau khi cơ quan BHXH đã giải quyết và thanh toán các chế độ (thai sản, ốm đau, nghỉ dưỡng 96 3,80 1,053 1 5 sức) cho đơn vị. (Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả) 3.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra; giải quyết kiểm tra chưa thực sự đạt hiệu quả cao, số tiền thu hồi sau khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp kiểm tra còn thấp so với số tiền đề nghị thu hồi sau kiểm luật về BHXH tra. Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại của người tham Dữ liệu thống kê ở Bảng 7 cho thấy có sự cải thiện trong gia được chú trọng theo hướng không để tình trạng đơn thư các hoạt động này. Số vụ việc, thanh tra, kiểm tra đạt ở mức kéo dài không giải quyết. Điều này có được là do các quy cao. Công tác theo dõi, giám sát thực hiện sau kiểm tra trình xử lý hồ sơ khiếu nại được quy chuẩn hơn, công cụ được chú trọng hơn, nên số tiền thu hồi sau kiểm tra so với trực tuyến được cải tiến trong điều kiện các quy định pháp số tiền đề nghị gia tăng. Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm sau luật minh bạch và cụ thể hơn. Bảng 7. Các chỉ tiêu phản ánh công tác kiểm tra và giải quyết khiếu nại qua các năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Quy mô thanh tra, kiểm tra (đơn vị) 272 377 520 766 630 501 Số tiền đề nghị thu hồi (triệu đồng) 27.986 64.390 58.462 63.550 90.299 85.279 Số tiền đã thu hồi (triệu đồng) 9.709 36.788 30.400 41.065 46.173 53.881 Tỷ trọng thu hồi (%) 34,69 57,13 52,00 64,62 51,13 63,18 Giải quyết khiếu nại (lượt đơn) 36 33 65 76 151 115 (Nguồn: Báo cáo tình hình kết quả hoạt động qua các năm của BHXH TP Đà Nẵng) 4. Kết luận và hàm ý chính sách quản lý nhà nước với đơn vị sử dụng lao động và giữa đơn Có thể nhận định từ kết quả nghiên cứu rằng quản lý vị sử dụng lao động và người lao động. Trong các mối quan nhà nước cấp địa phương có vai trò quan trọng đối với hiện hệ trên, vai trò thụ động của cơ quan sử dụng lao động trong trạng cải thiện vượt bậc của hoạt động BHXH trên địa bàn hệ thống BHXH Việt Nam chỉ như là một đối tượng bị quản thành phố Đà Nẵng. Những thay đổi môi trường pháp luật lý mà chưa thể hiện rõ vai trò cùng tham gia quản lý, cần có liên quan đến BHXH tại Việt Nam vừa qua đã tạo áp lực có nghiên cứu và giải pháp chuyên sâu hơn. và động cơ đổi mới hoạt động quản lý cấp địa phương để Có thể nói, những bất cập được nghiên cứu này phát bắt kịp yêu cầu của toàn bộ hệ thống. Bên cạnh đó, những hiện là những hạn chế đặc trưng thường thấy trong thời kỳ thay đổi của hệ thống BHXH Việt Nam cũng đã tạo môi đầu của đổi mới hệ thống quản lý. Vì thế, các hàm ý chính trường thuận lợi cho hoạt động quản lý cấp địa phương. sách liên quan trực tiếp đến các nội dung quản lý sau đây Các báo cáo của cơ quan quản lý BHXH tại Đà Nẵng cho có thể sẽ phù hợp với yêu cầu hiện nay. Trong công tác cụ thấy do áp lực đổi mới, cơ quan này đã thay đổi điều kiện thể hoá và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật, chiến lược, tổ chức và nhân lực cũng như đổi mới quy trình các hoạt chính sách BHXH, nên tìm hiểu và cải tiến để rút ngắn thời động chức năng để công tác quản lý được hữu hiệu và hiệu gian chuyển nội dung hướng dẫn đến các đơn vị sử dụng quả hơn. Đặc biệt, qua phân tích, thấy rằng kênh trung gian lao động. Việc ban hành văn bản hướng dẫn cũng nên có là đơn vị sử dụng lao động được đặt dưới áp lực phải có vai kênh thu nhận ý kiến phản hồi để kịp thời điều chỉnh. Trong trò cao hơn và các cơ quan hỗ trợ BHXH thuộc hệ thống công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thực chính quyền địa phương ngày càng có vai trò rõ ràng hơn. hiện công tác thống kê, thông tin về BHXH, cần tìm hiểu Vì thế, công tác quản lý nếu tận dụng được các kênh này để biết kênh tuyên truyền nào có khả năng vận dụng được sẽ giúp cho hoạt động quản lý tốt hơn. trong điều kiện đối tượng quản lý. Khảo sát của nghiên cứu Tuy nhiên, phân tích của nghiên cứu này cũng cho thấy này cho thấy hầu hết người tham gia biết thông tin liên quan những bất cập của hoạt động BHXH có gắn với tác nhân đến BHXH thông qua người quen, bạn bè, đồng nghiệp quản lý cấp địa phương. Những bất cập này có liên quan (41%), qua báo chí, truyền thanh, truyền hình (26%) và qua chủ yếu đến khâu triển khai hoạt động quản lý, đặc biệt là mạng internet (26%). Kênh thông qua chuyên viên phụ ở khâu hướng dẫn, tuyên truyền và khâu thanh tra, kiểm trách thực hiện chính sách BHXH của đơn vị, kênh hỗ trợ tra, thực thi pháp luật BHXH. Trong các nội dung này, bất người lao động tự chủ nghiên cứu, tìm hiểu cũng như kênh cập cũng nằm ở cả 3 loại mối quan hệ: quan hệ giữa cơ tư vấn thường trực tại cơ quan quản lý nhà nước BHXH quan quản lý nhà nước với người lao động, giữa cơ quan chưa cho thấy có nhiều vai trò. Vì thế, các kênh này nên
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 89 được xem xét xúc tiến đối với các nhóm thông tin tuyên Xã hội, Liên đoàn Lao động, Công an, Chi cục thuế địa truyền phù hợp. Bên cạnh đó, lồng ghép tuyên truyền trong phương trong cung cấp, đối chiếu thông tin cũng như phối các hoạt động của các đơn vị trong bộ máy chính quyền địa hợp thực hiện. phương cũng là kênh đáng quan tâm. Về công tác quản lý thu và phát triển quỹ BHXH, nâng cao năng lực dự toán nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO thu và nắm rõ cơ sở nguồn thu là điều kiện tiên quyết phục [1] Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng, Báo cáo số: 15/BC-BHXH ngày vụ hiệu quả khâu khai thác thu. Chủ động phát triển nguồn 10/1/2012, Tình hình kết quả hoạt động năm 2011 và phương hướng thông tin chuyên biệt của BHXH địa phương và phát triển nhiệm vụ công tác năm 2012, 2012. các mối quan hệ chiến lược với các cơ quan hữu quan khác, [2] Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng, Báo cáo số: 02/BC-BHXH ngày đặc biệt là cơ quan thuế, cần được yêu cầu xem xét. Trong 04/1/2013, Tình hình thực hiện công tác năm 2012 và nhiệm vụ công tác năm 2013, 2013. khai thác thu, cần có các công cụ quản lý phù hợp nhằm [3] Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng, Báo cáo số: 05/BC-BHXH ngày phân loại theo nhóm đối tượng quản lý và nắm bắt tình hình 05/1/2014, Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2013 và phương tại từng nhóm và từng đơn vị sử dụng lao động một cách hướng nhiệm vụ năm 2014, 2014. kịp thời. Trong công tác quản lý chi và bảo toàn quỹ BHXH, [4] Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng, Báo cáo số: 08/BC-BHXH ngày khâu dự toán nên được tăng cường. Để làm tốt điều này, cần có 05/1/2015, Tình hình thực hiện công tác năm 2014 và nhiệm vụ công kênh dự báo các nội dung liên quan đến BHXH trong kế hoa ̣ch tác năm 2015, 2015. phát triể n kinh tế - xã hội của địa phương một cách chính [5] Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng, Báo cáo số: 10/BC-BHXH ngày 05/1/2016, Tình hình thực hiện công tác năm 2015 và nhiệm vụ công xác hơn. Ngoài ra, việc chi trả chế độ qua dịch vụ bưu chính tác năm 2016, 2016. đang ẩn chứa nhiều rủi ro, cần có quy trình quản lý phù [6] Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng, Báo cáo số: 2155/BC-BHXH ngày hợp, trong đó, tăng cường quan hệ 3 bên giữa cơ quan quản 31/12/2016, Kết quả công tác năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ lý BHXH, bưu điện và chính quyền cấp phường nên là một năm 2017, 2016. lựa chọn ưu tiên. Trong công tác thanh tra, kiểm tra và xử [7] Chi Cục Thuế Đà Nẵng, Báo cáo tổng hợp số lượng đơn vị kê khai thuế, 2016. lý vi phạm trong chấp hành pháp luật về BHXH, các chế [8] Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu, Giáo trình Quản lý nhà nước về tài xử lý vi phạm được pháp luật quy định nghiêm minh kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008. hơn và vì thế công tác này cũng thuận lợi hơn. Để làm tốt [9] Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn Thị Thu Hương, Giáo trình Bảo hiểm xã công tác này, nên chăng có cơ chế liên kết chặt chẽ hơn nữa hội, NXB Tài chính, 2011. với các bên hữu quan như Sở Lao động, Thương binh và [10] Hồ Sĩ Sà, Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thố ng kê, Hà Nội, 2000. (BBT nhận bài: 16/8/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 25/8/2017)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa KTNN với HĐND và UBND
20 p | 141 | 13
-
Một số vấn đề bất cập trong quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn hiện nay
6 p | 115 | 11
-
Đánh giá hoạt động của chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
11 p | 19 | 7
-
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 p | 90 | 5
-
Nghiên cứu đánh giá các quy định pháp luật về phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước giữa trung ương và địa phương
6 p | 55 | 4
-
Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện thị - Trường hợp nghiên cứu điển hình tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông
0 p | 65 | 4
-
Quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
4 p | 34 | 3
-
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ của các cấp chính quyền địa phương
6 p | 62 | 3
-
Một số sai sót thường gặp qua kiểm toán thu tiền sử dụng đất đối với các dự án khu đô thị
5 p | 56 | 3
-
Hoàn thiện kiểm toán công tác quản lý, sử dụng "đất ở không hình thành đơn vị ở"
7 p | 46 | 2
-
Tình hình phân cấp ngân sách ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020
6 p | 58 | 2
-
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán - Số 06 (227) - 2022
96 p | 10 | 1
-
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán - Kỳ 1 tháng 10 (số 249) - 2023
96 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kế toán công 3 - Chương 4: Kế toán các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước đặc thù
21 p | 7 | 1
-
Cải cách kế toán công của Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
8 p | 27 | 1
-
Sự cần thiết trong việc xây dựng hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho kiểm toán ngân sách cấp huyện tại kiểm toán nhà nước
8 p | 55 | 1
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025
4 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn