Quản trị hành chính văn phòng - Chương 2: Hoạch định và tổ chức công việc hành chính văn phòng
lượt xem 454
download
Nội dung bài giảng gồm có: Hoạch định công việc hành chính, tổ chức công việc hành chính, tổ chức không gian làm việc. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị hành chính văn phòng - Chương 2: Hoạch định và tổ chức công việc hành chính văn phòng
- CHƯƠNG 2 HOẠCH ĐỊNH & TỔ CHỨC CÔNG CÔNG VIỆC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG VI I.HOẠCH ĐỊNH CÔNG VIỆC HÀNH CHÍNH II.TỔ CHỨC CÔNG VIỆC HÀNH CHÍNH III.TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÀM VIỆC
- I. HOẠCH ĐỊNH CÔNG VIỆC I. HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG • I.1 Khái niệm • Hoạch định : là quá trình xác định mục tiêu, chọn lựa giải pháp, công cụ, hình thành kế hoạch và chương trình hành động để thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đã đề ra. • Hoạch định là chức năng đầu tiên của quá trình quản trị, ảnh hưởng đến các chức năng khác.
- Hoạch định có 3 đặc trưng cơ bản • • Hoạch định gắn liền với dự báo, do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định. • Hoạch định luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại. • Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạch định ngắn hạn.
- • Hoạch định công việc hành chính : là quá trình xác định mục tiêu nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hành chính nhằm bảo đảm cho hệ thống hành chính doanh nghiệp thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. • Kế hoạch hành chính : là kết quả của quá trình hoạch định hành chính, nó là cơ sở để phối hợp hoạt động của bộ máy quản lý của DN
- Những đặc điểm của kế hoạch hành chính : • • Thường rơi vào tầm ngắn hạn (tuần, tháng, qúi) • Chi tiết và cụ thể (con người, đia điểm, thời gian, công việc ..) • Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa. Những đặc điểm này xuất phát từ lý do gì? • ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp ra sao ?
- Hoạch định hành chính có những tác dụng • • Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản trị • Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của bộ máy • Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng • Tiết kiệm chi phí và thời gian
- • I.2 Qui trình Hoạch định hành chính • Bước 1 : Tập hợp nhu cầu và mục tiêu • Là quá trình nhận nhu cầu hỗ trợ từ các đơn vị chức năng trong doanh nghiệp và xác định những mục tiêu nghiệp vụ hành chính phải làm. Nhu cầu từ các bộ phận mang tính thụ động, cần phải có những biện pháp giảm bớt sự thụ động
- nhu cầu từ các Mục tiêu bộ phận nghiệp vụ HC Phản hồi Xây dựng mục tiêu – nhiệm vụ Năng lực đáp Cân đối khả năng Áp lực môi ứng đáp ứng trường Phản hồi Xây dựng kế hoạch chính thức Phổ biến thực hiện kế hoạch
- Xác định thời điểm của chuyển giao nhu cầu • (giới hạn thời gian ...) Xác định thẩm quyền chuyển giao nhu cầu • (ai có quyển gì ? ...) Xác định và thống nhất hình thức biểu mẫu • sử dụng Xác định hệ thống thông tin ghi nhận và • phản hồi thông tin
- • Bước 2 : XÂy dựng bảng mục tiêu • Xác định thứ tự ưu tiên của những mục tiêu và nhiệm vụ, lập danh sách những công việc cần giải quyết cho kế hoạch tới. • tiêu chuẩn đánh giá • Tầm quan trọng của mục tiêu • Thẩm quyền nhu cầu • Thời điểm chuyển giao nhu cầu
- • Bước 3 : cân đối khả năng và nhiệm vụ • Đánh giá khả năng đáp ứng, lên phương án giải quyết. • Cân nhắc với áp lực từ môi trường để chọn giải pháp tối ưu • Phản hồi thông tin với các bộ phận để thống nhất biện pháp hành động, hay thỏa thuận cách giải quyết.
- Bước 4 : Xây dựng kế hoạch chính thức • Văn bản hoá những kế hoạch • Bảo đảm tính chính thức của kế hoạch • Bảo đảm tính phù hợp, đáp ứng theo nhu cầu • của doanh nghiệp • Kế hoạch hành chính phải ngắn gọn, chính xác, rõ ràng
- • Bước 5 : Chuyển giao & thực thi kế hoạch • Chuyển giao phải đúng thời điểm và đúng đối tượng có trách nhiệm của các đơn vị, thông tin cho các đối tượng liên quan • Tiến hành sự phối hợp giữa các đơn vị có liên quan • Luôn giữ thông tin phản hồi để ghi nhận và điều chỉnh kế hoạch kịp thời
- • I.3 Công cụ sử dụng trong hoạch định HC • Đối với kế hoạch tuần thường sử dụng “Lịch công tác tuần” hay “Sơ đồ Gantt” cải tiến. • Đối với kế hoạch tháng hay quí thường sử dụng bảng “Kế hoạch mô tả”
- II. TỔ CHỨC CÔNG VIỆC II. HÀNH CHÍNH • II.1 Các phương thức tổ chức công việc HC • a/ Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn : toàn bộ công việc hành chính sẽ được tập trung tại một địa điểm nhất định và do một bộ phận chuyên môn đảm nhận (phòng hành chính) • Được sử dụng cho các doanh nghiệp lớn, đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao
- • Ưu điểm • Kiểm soát chặt chẽ công việc, nguyên tắc và qui trình hành chính • Xử lý & cung cấp thông tin nhanh • Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí • Khuyết điểm • Quá tải công việc • Tạo tính quyền lực gia tăng của bộ phận hành chính doanh nghiệp
- • b/ Tổ chức công việc hành chính phân tán theo chức năng hoạt động : công việc hành chính sẽ phân tán cho các chức năng tự thực hiện theo mức độ phát sinh công việc hành chính . • Sử dụng cho những doanh nghiệp hoạt động phân tán hay bất lợi về địa bàn hoạt động. Những doanh nghiệp tổ chức “phi cơ cấu”
- • Ưu điểm Tạo tính linh hoạt và thích ứng • Giảm bớt áp lực công việc • • Khuyết điểm Khó kiểm soát công việc, dễ vi phạm nguyên • tắc và thủ tục hành chính • Lãng phí trong đầu tư và sử dụng trang thiết bị
- • c/ Tổ chức công việc hành chính kết hợp : Là sự kết hợp giữa tổ chức HC tập trung và phân tán theo nguyên tắc những vấn đề mang tính nguyên tắc thủ tục sẽ được tập trung, và phân quyền cho các bộ phận tự giải quyết những công việc phát sinh theo quyền hạn. • Xuất hiện 2 vấn đề : phân quyền và trách nhiệm giữa tập trung và phân tán
- • II.2 Nguyên tắc tổ chức công việc hành chính • Nguyên tắc tuân thủ chức năng và mục tiêu hoạt động • Nguyên tắc cân bằng quyền hạn và trách nhiệm • Nguyên tắc ủy quyền trong hoạt động • Nguyên tắc thông tin phản hồi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 1: Nhập môn quản trị hành chính văn phòng
21 p | 1372 | 442
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 4: Nâng cao hiệu quả công việc hành chính văn phòng
20 p | 876 | 352
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 8: Công tác lưu trữ và hủy bỏ hồ sơ tài liệu
14 p | 683 | 304
-
Hành chính văn phòng
72 p | 1448 | 256
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 4 - ThS. Nguyễn Văn Báu
25 p | 277 | 57
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Văn Báu
21 p | 223 | 46
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Báu
33 p | 173 | 45
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Báu
20 p | 189 | 45
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 1 - Nguyễn Thị Tiểu Loan
67 p | 182 | 44
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 5 - Nguyễn Thị Tiểu Loan
68 p | 338 | 42
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 3 - Nguyễn Thị Tiểu Loan
52 p | 162 | 42
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 8 - ThS. Nguyễn Văn Báu
90 p | 200 | 40
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 7 - ThS. Nguyễn Văn Báu
32 p | 167 | 36
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 2 - Nguyễn Thị Tiểu Loan
38 p | 114 | 35
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 5 - ThS. Nguyễn Văn Báu
11 p | 174 | 34
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 4 - Nguyễn Thị Tiểu Loan
72 p | 163 | 33
-
Nghiệp vụ và kỹ năng quản trị hành chính văn phòng (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
151 p | 97 | 25
-
Nghiệp vụ và kỹ năng quản trị hành chính văn phòng (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
189 p | 82 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn