Quản trị tài chính - Chương 1 & 2
lượt xem 109
download
Tài chính liên quan đến vốn và tiền vốn: Vốn luôn có hai mặt: Vốn được đầu tư mua sắm tài sản nào; Vốn lấy nguồn từ đâu Nguồn vốn : Nợ phải trả và nguồn vốn chủ;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị tài chính - Chương 1 & 2
- QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Tài chính liên quan đến vốn và tiền vốn: Vốn luôn có hai mặt: Vốn được đầu tư mua sắm tài sản nào; Vốn lấy nguồn từ đâu Nguồn vốn : Nợ phải trả và nguồn vốn chủ; Nợ có kỳ hạn hoàn trả và gắn liền với phí tổn Nguồn vốn chủ là nguồn chịu mạo hiểm cao nhất, vì nó như nguồn bảo đảm hoàn trả các khoản nợ Vì vậy, vốn chủ có phí tổn cao nhất Đầu tư vốn vào các tài sản nào : TSNH hay tài sản dài hạn chỉ có đầu tư vốn vào TS cần thiết mới hy vọng có lợi nhuận Quản trị tài chính là quản trị dòng tiền Điểu khiển dòng tiền nhằm thực hiện các mục tiêu của dn Nhiệm vụ người quản trị Tài chính 1- Quan hệ tốt với các định chế tài chính 2- Kiểm soát dòng ngân quỹ: hàng ngày và hàng tháng và phải có kế hoạch tiền mặt 3- Thẩm định các quyết định đầu tư và tài trợ 3- Kiểm soát và phòng chống RR rủi ro Mục tiêu quản trị tài chính 1- Mục tiêu doanh lợi : thu được nhiều lợi nhuận hơn trên cơ sở tăng doanh thu, tăng sản lượng bán. Mục tiêu này dựa trên c không làm tăng chi phí một cách tương ứng, vì định phí không tăng thêm. 2- Tối đa hoá lợi nhuận; tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong mỗi quyết định đầu tư và tài trợ Làm gia tăng rủi ro DN = Rủi ro kinh doanh + rủi ro tài chính 3- Tối đa hoá thu nhập của cổ phần EPS Thu nhập từ lợi nhuận do hoạt động KD của DN tạo ra (cổ tức ) và thu nhập từ giá cổ phiếu thay đổi Ví dụ: một nhà đầu tư mua cổ phiếu của công ty ABC với giá ngày 15/11 là 24.000 Cổ tức 8000/ Stock; 15/11 năm sau giá cổ phiếu lên 38.000 EPS= 8000+14000=22000 4- Mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của cổ đông thường Về mặt tính toán theo phương pháp thông thường thì Giá trị tài sản chủ Doanh nghiệp được tính Giá trị tài sản của cổ đông ( giá trị ròng của DN) =Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả Mục tiêu này yêu cầu là tài sản chủ DN phải không ngừng tăng lên Mục tiêu này có thể kiểm soát thông qua Giá cổ phiếu công ty trên thị trường chứng khoán Kiểm soát thông qua giá cổ phiếu trên thị trường Mục tiêu này rất được đề cao cả ở cổ đông nhỏ lẻ và cổ đông lớn CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY THỈNH THOẢNG Tài trợ trung hạn Quản trị ngân quỹ Trái phiếu (tiếp nhận và phân phối quỹ ) Thuê Quản trị tín dụng Cổ phiếu Stock issues Kiểm soát tồn kho Ngân sách đầu tư Tài trợ ngắn hạn Quyết định cổ tức Nắm tỷ giá trao đổi và lãi suất Dự báo Quan hệ với ngân hàng
- Tài trợ trung hạn Quản trị ngân quỹ Trái phiếu (tiếp nhận và phân phối quỹ ) Thuê Quản trị tín dụng Cổ phiếu Stock issues Kiểm soát tồn kho Ngân sách đầu tư Tài trợ ngắn hạn Quyết định cổ tức Nắm tỷ giá trao đổi và lãi suất Dự báo Quan hệ với ngân hàng KHẤU HAO Khấu hao đường thẳng (SLN) 1_Ví dụ: Một tài sản cố định có giá trị ban đầu 550 Giá trị thanh lý 50 Thời hạn khấu hao (năm) 4 Ta có khấu hao hàng năm = $125.00 Khấu hao nhanh ( khấu hao gia tốc) Thu hồi nhiều ở năm đầu, và giảm dẫn ở những năm v 1- Khấu hao theo số dư giảm dần (DDB) hệ số khấu hao nhanh 1,5 Năm1 Năm2 Năm3 DDB= 206.25 128.91 80.6 2- Khấu hao theo tổng cộng thứ tự các năm (SYD) Năm1 Năm2 Năm3 SYD= 200.0 150.0 100.0 LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP 2_Ví dụ bạn vay 100 triệu đồng trong 3 năm với lãi suất một năm là 8% Tính tiền lãi của ba năm nếu: a- 8%/năm là lãi đơn b- 8% năm là lãi kép ghép lãi hàng năm c- 8% năm là lãi kép và ghép lãi hàng quý Tiền Lãi =Pn-Po a- Lãi đơn = 100*3*8%= b- Lãi kép ghép lãi hàng năm mỗi năm một lần =Po*(1+r)^3-Po= c- Ghép lãi hàng quý một i Tính lãi suất cả năm R= (1 + ) m −1 = 8.24% m Tiền lãi do ghép lãi theo quý của ba năm= GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI (FV) VÀ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (PV) GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI FV Ví dụ_3: Bạn mua một bảo hiểm với khoản đầu tư ban đầu 30 và hàng năm nộp một số tiền là 5 trđ liên t trong 10 năm, lãi suất mà công ty bảo hiểm áp dụng với bạn là 8% năm Tính ra khoản tiền bạn nhận được sau ba năm là giá trị tương lai của 30 trđ = Ví dụ_4: Tinh giá trị của khoản tiền gửi 100 triệu ở thời điểm hiện tại Thời gian gửi tiền 20 năm với lãi suất 6%/năm Ta dùng hàm FV để tính và nhận được = 320.71 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (PV) Ví dụ _5: Bạn có được khoản tiền sau 10 năm nữa là 120 triệu Bây giờ nếu lãi suất là 8% thì khoản tiền bạn có được sau 10 năm sẽ tương đương với bao nhiều tiền ở th 120 Thời gian 10năm Ta gọi PV là giá trị hiện tại của 120 triệu đồng nhận được ở thời điểm cuối năm năm thứ 10
- 120=PV(1+8%)^10 Suy ra = PV=120/(1+8%)^10= 55.58 Nếu tỷ suất 8% là tỷ suất thích hợp thì có thể phát biểu như sau: Nhận được 120 tr sau 10 năm cũng bằng 55,58tr ở thời điểm hiện tại Các tính toán tài chính người ta rất chú trọng tính và chuyển đổi các dòng tiền ở các thời điểm khác nhau ra dòng tiền hiện tại. Vì đồng tiền hiện tại là đồng tiền chắc chắn Ví dụ_6: Tính giá trị hiện tại của một dòng tiền với tỷ suất chiết khấu là: 10% N0 N1 N2 N3 N4 N5 -1000 200 250 300 350 200 -22.9368 máy casio 1/1.1M 200*MR+350*MR+300*MR+250*MR+200*MR-1000 Ví dụ _7: Tính giá trị sau đây bằng máy tính thông thường: PMT=400*8%/(1-(1+8%)^(-6)) 1:1.08**(k) = = = = = -1 M- 400*8% : MR Mũ bao nhiêu thì bằng bấy nhiêu trừ đi một lần Ví dụ_8: TÍNH LÃI SUẤT Một người vay 400 và sau 6 năm phải trả trả cả vốn và lãi là 1- Lãi suất hàng năm (ghép lãi hàng năm )là bao nhiêu? 2- Nếu mỗi năm ghép lãi 4 lần, thì lãi suất hàng năm là bao nhiêu? Dòng tiền như sau Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 400 0 0 0 0 0 Để tìm lãi suất r một năm ta dùng hàm IRR là cách nhanh nhất Ta gọi r là lãi kép cần tìm: 10.29% Ta thử lại theo cách thông thường: Ta có phương trình sau: Tiền nhận được sau sáu năm _ 720= 400*(1+r)^6 1+r= 110.29% suy ra r= Giải ý 2 Gọi I là lãi suất cần tìm . Vì ghép lãi bốn lần nên ta có lãi suất của sáu năm bằng cô i m*n i r6 n = (1 + ) −1 = (1 + ) 24 −1 m 4 i 24 Pn = (1 + ) * 400 = 720 4 Ví dụ_9: Tính lãi suất của 20 năm biết lãi suất một năm là 12%/năm, ghép lãi Một lần
- Bốn lần và 12 lần Bài giải i m*n Áp dụng công thức Rn = (1 + ) −1 = m Nếu m=1lần/năm; R(20năm)= 865% m=4; R(20năm)= 964% m=12 ; R(20năm)= 989% Như vậy, càng nhiều lần ghép lãi thì lãi suất càng tăng lên TÍNH KHOẢN TIỀN TRẢ ĐỀU Ví dụ_10: Một DN vay 400 triều đồng trong thời hạn 6 năm, với lãi kép 8%/năm Ngân hàng yêu cầu mỗi năm trả một lượng bằng nhau Tính khoản tiền trả đều đó? Giải Để tính khoản tiên trả đều, ta áp dụng hàm (PMT) Po * i PMT= -86.53 Mỗi năm DN phải trả 86,53 trđ PMT= Tính tiền trả vốn và trả lãi 1 1− Trong đó (1 + i ) n Năm Trả đều Trả lãi Trả vốn Còn lại Năm 0 400 Năm 1 86.53 32 54.53 345.47 Năm 2 86.53 27.64 58.89 286.59 Năm 3 86.53 22.93 63.60 222.99 Nếu ghép lãi một năm 4 lần Năm 4 86.53 17.84 68.69 154.30 Năm 5 86.53 12.34 74.18 80.12 Năm 6 86.53 6.41 80.12 0.00 TÍNH KHOẢN TIỀN TƯƠNG LAI Ví dụ_11: Một người gửi tiền để hy vọng sau năm năm nữa sẽ có được khoản tiền 600 trđ; Hiện tại anh ta gửi lần đầu là 60 trđ . Hỏi hàng năm vào thời điểm cuối năm anh ta phải nộp bao nhiêu? Biết lãi suất là 6% năm Giải Áp dụng hàm PMT ta có = -92.19 Như vậy, mỗi năm phải chi ra 92,19 trđ Ví dụ_12 Một người muốn cho con mình năm 18 - khi con mình vào đại học sẽ có được khoản tiền hàng năm là 12500$ để học tập và Lấy khoản tiền này vào đầu mỗi năm với thời gian học đại học 4 năm và có tính đến lạm phát 5%. Hiện tại ông ta gửi ngân hàng 7500$ và cứ đầu mỗi năm lại gửi tiếp một khoản bằng nhau Hỏi hàng năm ông ta phải gửi bao nhiêu vào đầu mỗi năm ? Biết lãi suất là 8% và Con ông ta hiện nay mới 13 tuổi Giải Dòng tiền Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18 Tuổi 19 Chi lần đầu 7500 Chi trả đều X X X X Rút tiển để học 0 0 0 0 12500 13125 Giá trị dòng tiền nhận được tính về thời điểm con ông 17 tuổi = 44,402.76
- Khoản tiền ông nốp vào Bảo hiểm hàng năm được tính theo hàm (PMT)= -7027.31 Như vậy hàng năm ông ta phải nộp cho Ngân hàng là 7027.31 USD Ôn tập: PV; FV; PMT, NPV; IRR; DDB;SYD
- ng bán. Mục tiêu này dựa trên cơ sở phần sản lượng tăng thêm sẽ Thời gian và cổ đông lớn RỦI RO Giá trị es CÂN NHẮC tài sản cổ đông
- Giá trị es CÂN NHẮC tài sản cổ đông SINH LỜI Năm 1 $206.25 $128.91 $80.57 $50.35 t−1 u, và giảm dẫn ở những năm về sau ệ số khấu hao nhanh 1,5 Gbd − ∑K j Kt =H 1 Năm4 Tổng n 50.4 466.1 Gbd − Gtl Năm4 Tổng kt = ( n + 1 − t ) 50.0 500.0 (1 + 2 + ... + n) 24 25.97 26.82 m nộp một số tiền là 5 trđ liên tục $137.20 ng đương với bao nhiều tiền ở thời điểm hiện nay ? i năm năm thứ 10
- ồng tiền chắc chắn 720.0 Năm 6 -720.0 10.29% có lãi suất của sáu năm bằng công thức sau; i 720 = (1 + ) 24 = 4 400 1/ 24 i 720 =1+ = I= 9.917% 4 400
- ($86.53) Trong đó Năm Trả đều Trả lãi Trả vốn Còn lại Năm 0 400 Năm 1 87.17 32.97 54.19 345.81 Năm 2 87.17 28.51 58.66 287.15 ếu ghép lãi một năm 4 lần ($87.17) Năm 3 87.17 23.67 63.50 223.65 Năm 4 87.17 18.44 68.73 154.92 Năm 5 87.17 12.77 74.39 80.53 Năm 6 87.17 6.64 80.53 0.00 g năm là 12500$ để học tập và sinh sống hiện nay mới 13 tuổi Tuổi 20 Tuổi 21 13781.25 14470.31
- $466.08 Giá trị còn lại $83.92 Bán được 120 Thu nhập bất thường $36.08 Thu nhập phải chịu thuế
- BÀI TẬP NHÓM 1_ Tính lãi suất của khoản vay (i%) 200 Thời hạn vay 6 năm Lịch trả nợ như sau Năm 0 Cuối N_1 Cuối N_2 Cuối N_3 Cuối N_4 Cuối N_5 Cuối N_6 Vay 200 Trả lãi -80 Trả vốn -50 -50 -100 Nếu biết cách thức vay của công ty : a_ Lãi đơn? b_ Lãi kép ghép lãi vào cuối mỗi năm? C_ Lãi kép và ghép lãi 4 lần trong năm ? 2_ Tính khấu hao của một tài sản cố định Có giá trị ban đầu là 660 Giá trị thanh lý 10% N thời hạn Khấu hao 6 năm Hệ số khấu hao nhanh 1.5 Hãy tính khấu hao theo SLN; SYD; DDB, Khấu hao theo số dư giảm dần có chuyển 3_ Hãy tính khoản vay và trả đều với các điều kiện như sau? Vay = 600 Thời hạn = 8 Lãi suất = 8% Yêu cầu : Tính khoản tiền trả đều Với các điều kiện lần lượt như sau: a_ Trả đều vào cuối mỗi năm trong vòng 8 năm b_ Trả đều cứ hai năm một lần c_ Trả đều như câu b nhưng ghép lãi hàng quý 4_ Tính lãi suất của 20 năm biết lãi suất của một kỳ là 8% Nếu biết: a- Ghép lãi một năm 6 lần b- Ghép lãi một năm 365 lần 5_ Một người muốn cho con mình năm 18 - khi con vào đại học sẽ có được khoản tiền hàng năm là 12500$ để học tập và sinh sống Lấy khoản tiền này vào đầu mỗi năm với thời gian học đại học 4 năm và có tính đến lạm phát 5%. Hiện tại ông ta gửi vào ngân hàng 7500$ và cứ đầu mỗi năm lại gửi tiếp một khoản bằng nhau Hỏi hàng năm ông ta phải gửi bao nhiêu vào đầu mỗi năm ? Biết lãi suất là 8% và Con ông ta hiện nay mới 13 tuổi
- 6_ Lãi suất một năm là 12 %. Tính tiền lãi của 10 năm của khoản vay 200 trđ Nếu biết: a- Lãi suất là lãi đơn b- Một năm ghép lãi là 12 lần c- Một năm ghép lãi 365 lần d- một năm ghép lãi 1 lần
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Quản trị tài chính doanh nghiệp
58 p | 4879 | 2489
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS. Ngô Quang Huân
58 p | 2329 | 1099
-
Hướng dẫn giải bài tập quản trị tài chính
14 p | 2843 | 771
-
Một số khái niệm về quản trị tài chính
6 p | 2193 | 742
-
Thuyết trình Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng nợ
33 p | 1015 | 424
-
Thuyết trình Quản trị tài chính - Vai trò, mục tiêu quản trị tài chính
22 p | 583 | 253
-
Bài giảng Tài chính và quản trị tài chính: Ts Đoàn Gia Dũng - ĐH Kinh Tế
240 p | 470 | 229
-
Quản trị tài chính, bộ não của doanh nghiệp
4 p | 351 | 193
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
33 p | 350 | 98
-
Câu hỏi ôn tập môn: Quản trị tài chính
51 p | 594 | 95
-
Bài giảng Quản trị tài chính nâng cao - TS. Nguyễn Ngọc Huy
37 p | 336 | 58
-
Tài liệu hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính - Trường ĐH Kinh tế
33 p | 107 | 16
-
Đề cương học phần Quản trị tài chính Quốc tế
4 p | 169 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Môi trường của nhà quản trị tài chính
21 p | 102 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp (Trần Thị Thùy Dung)
39 p | 58 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
28 p | 72 | 8
-
Bài giảng Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính
33 p | 104 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 6 - Nguyễn Tấn Bình
15 p | 31 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn