intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản trị vốn luân chuyển

Chia sẻ: Le Thi Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

954
lượt xem
246
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Hiểu được tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển. Đánh đổi giữa mức độ khả nhượng và lợi nhuận. Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ. Xác định mức tài sản lưu động tối ưu. Những chỉ dẫn về rủi ro và thu nhập của các cách tiếp cận tài trợ trong chính sách tài trợ vốn luân chuyển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản trị vốn luân chuyển

  1. QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN 1
  2. MỤC TIÊU • Hiểu được tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển. • Đánh đổi giữa mức độ khả nhượng và lợi nhuận. • Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ • Xác định mức tài sản lưu động tối ưu. • Những chỉ dẫn về rủi ro và thu nhập của các cách tiếp cận tài trợ trong chính sách tài trợ vốn luân chuyển. 2
  3. Tầm quan trọng của quản trị và tích lũy vốn luân chuyển Vốn luân chuyển là toàn bộ tài sản lưu động  bao gồm: tiền mặt, khoản phải thu, chứng khoán khả nhượng, tồn kho và chi phí trả trước.  Quản trị và tài trợ vốn lưu động là một hoạt động chính yếu của nhà quản trị tài chính: Đảm bảo kiểm soát được chi phí duy trì TSLĐ (e.g.  chi phí cất trữ tồn kho)  Duy trì rủi ro ở mức thích hợp (ví dụ: khả năng chuyển hoá thành tiền) 3
  4. Quản trị tài sản và nợ lưu động Vốn luân chuyển ròng:  = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Xác định chính xác mức vốn luân chuyển  Cân đối rủi ro và lợi nhuận   Lợi ích của vốn luân chuyển Khả năng chuyển hoá thành tiền cao (giảm rủi  ro) Chi phí vốn luân chuyển  Thu nhập thấp hơn so với phần thu nhập đầu tư  vào sản xuất 4
  5. Giá trị tài sản có lưu động Ở mỗi lượng bán, nếu công ty có tài sản lưu động cao, sẽ  có tính sinh lợi tương ứng thấp vì luôn xuất hiện tiền nhàn rỗi, hoặc bán nhàn rỗi. Tiền đang đầu tư vào các tài sản có tính sinh lợi thấp. Tỷ lệ tài sản có lưu động trong tổng tài sản càng cao,  công ty sẽ luôn có một lớp đệm lót rất tốt để trang trải cho các khoản nợ. Nó đang thực hiện một chính sách vốn luân chuyển ít rủi ro. 5
  6. Các vấn đề vốn luân chuyển Mức tài sản lưu động tối ưu Giả thiết • Mức xuất lượng tối đa Chính sách A 50.000 đơn vị. Mức tài sản ($) Chính sách B • Sản xuất liên tục Chính sách C • Ba chính sách tài sản lưu động khác nhau. Tài sản lưu động 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (đơn vị) 6
  7. Tác động lên tính khả nhượng Mức tài sản lưu động tối ưu Phân tích Tính khả nhượng Chính sách Chính sách A A Cao MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B B Trung bình Thấp C Chính sách C Khi các yếu tố khác không đổi, mức độ đầu tư vào tài Tài sản lưu động sản lưu động càng cao thì mức độ khả nhượng của càng lớn. 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 7
  8. Tác động lên khả năng sinh lợi kỳ vọng Mức tài sản lưu động tối ưu Thu nhập trên đầu tư = Lợi nhuận ròng Chính sách A Tổng tài sản MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B Tài sản lưu động = (Tiền mặt + Khoản phải thu + Chính sách C Tkho) Tài sản lưu động Thu nhập trên đầu tư= Lợi nhuận ròng TS lưu động + TSCĐ 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 8
  9. Tác động lên khả năng sinh lợi kỳ vọng Mức tài sản lưu động tối ưu Phân tích khả năng sinh lợi KN sinh lợi Chính sách KN Chính sách A Thấp A MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B B Trung bình C Cao Chính sách C Khi tài sản lưu động giảm, tổng tài sản sẽ giảm và thu Tài sản lưu động nhập trên đầu tư sẽ tăng. 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 9
  10. Tác động đến mức độ rủi ro Mức tài sản lưu động tối ưu • Giảm tiền mặt làm giảm khả năng đáp ứng các nghĩa vụ Chính sách A tài chính. Rủi ro hơn! MỨC TÀI SẢN($) • Chính sách tín dụng chặt chẽ Chính sách B hơn làm giảm khoản phải thu Chính sách C và có thể mất doanh số và khách hàng. Rủi ro hơn! • Mức tồn kho thấp hơn tăng Tài sản lưu động khả năng cạn dự trữ và mất doanh số. Rủi ro hơn! 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 10
  11. Tác động đến mức độ rủi ro Mức tài sản lưu động tối ưu Phân tích rủi ro Chính sách A Chính sách Rủi ro MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B Thấp A Chính sách C B Trung bình C Cao Tài sản lưu động Rủi ro tăng khi tài sản lưu động giảm 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 11
  12. Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập So sánh hai công ty sau: Công ty 1 Công ty 1 Chứng khoán khả nhượng 0 Nợ ngắn hạn 100 Các TSLĐ khác 200 Nợ dài hạn 400 Tài sản cố định 800 Cổ phần thường 500 Tổng tài sản 1000 Tổng nợ và vốn chủ 1000 Công ty 1 KKTT hiện thời = Tài sản lưu động Thu nhập hoạt động 150 Nợ lưu động Lợi nhuận thu được 0 Thu nhập trước thuế 150 = 200 =2 Thuế (40%) -60 100 Thu nhập ròng 90 Khả năng thanh toán hiện thời2 12
  13. Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập So sánh hai công ty sau: Công ty 1 Công ty 1 Chứng khoán khả nhượng 0 Nợ ngắn hạn 100 Các TSLĐ khác 200 Nợ dài hạn 400 Tài sản cố định 800 Cổ phần thường 500 Tổng tài sản 1000 Tổng nợ và vốn chủ 1000 Công ty 1 Thu nhập ròng Thu nhập hoạt động 150 Thu nhập trên tài sản = Tài sản Lãi thu được 0 Thu nhập trước thuế 150 90 = Thuế (40%) -60 1000 Thu nhập ròng 90 Khả năng thanh toán hiện thời2 13 ROA 9%
  14. Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập So sánh hai công ty sau: Cty 1 Cty 2 Cty 1 Cty 2 Chứng khoán khả nhượng 0 200 Nợ ngắn hạn 100 100 Tài sản lưu động khác 200 200 Nợ dài hạn 400 400 Tài sản cố định 800 800 Vốn cổ phần 500 700 Tổng tài sản 1000 1200 Tổng nợ và vốn chủ 1000 1200 Cty 1 Cty 2 Tài sản lưu động Thu nhập hoạt động 150 150 Knăng tt hiện thời = Nợ ngắn hạn Lãi thu được 0 8 Thu nhập trước thuế 150 158 400 = Thuế (40%) -60 -63 100 Thu nhập ròng 90 95 Khả năng thanh toán hiện thời2 4 14 ROA 9%
  15. Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập So sánh hai công ty sau: Cty 1 Cty 2 Cty 1 Cty 2 Chứng khoán khả nhượng 0 200 Nợ ngắn hạn 100 100 Tài sản lưu động khác 200 200 Nợ dài hạn 400 400 Tài sản cố định 800 800 Vốn cổ phần 500 700 Tổng tài sản 1000 1200 Tổng nợ và vốn chủ 1000 1200 Cty 1 Cty 2 Thu nhập ròng Thu nhập hoạt động 150 150 ROA = Tổng tài sản Lãi thu được 0 8 Thu nhập trước thuế 150 158 95 = Thuế (40%) -60 -63 1200 Thu nhập ròng 90 95 Khả năng thanh toán hiện thời2 4 15 ROA 9% 7,9%
  16. Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập So sánh hai công ty sau: Cty 1 Cty 2 Cty 1 Cty 2 Chứng khoán khả nhượng 0 200 Nợ ngắn hạn 100 100 Tài sản lưu động khác 200 200 Nợ dài hạn 400 400 Tài sản cố định 800 800 Vốn cổ phần 500 700 Tổng tài sản 1000 1200 Tổng nợ và vốn chủ 1000 1200 Công ty 1 ROA cao hơn Cty 1 Cty 2 Khả năng chuyển hoá thành tiền thấp hơn Thu nhập hoạt động 150 150 Rủi ro cao hơn Lãi thu được 0 8 Công ty 2 Thu nhập trước thuế 150 158 ROA thấp hơn Thuế (40%) -60 -63 Khả năng chuyển hoá thành tiền cao hơn Thu nhập ròng 90 95 Rủi ro thấp hơn Khả năng thanh toán hiện thời2 4 16 ROA 9% 7,9%
  17. Quyết định cơ cấu tài sản • Kết luận: Tăng đầu tư tài sản lưu động – Tăng khả năng thanh toán – Giảm tốc độ quay vòng tài sản – Giảm khả năng sinh lợi trên tổng tài sản 17
  18. Phân loại vốn luân chuyển Theo cấu thành x Tiền mặt - Chứng khoán khả nhượng - Khoản phải thu - Tồn kho - Theo thời gian: x – Thường xuyên – Tạm thời 18
  19. Vốn lưu động thường xuyên Lượng tài sản lưu động cần để đáp ứng nhu cầu dài hạn tối thiểu của công ty. Tài sản lưu động thường xuyên Đồng Thời gian 19
  20. Vốn lưu động tạm thời Lượng tài sản lưu động thay đổi theo nhu cầu mùa. Tài sản lưu động tạm thời Tài sản lưu động thường xuyên Đồng Thời gian 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0