QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
lượt xem 14
download
MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn. - Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán. - Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả. - Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
- QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn. - Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán. - Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả. - Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực… 2.Kỹ năng: - Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực. - Rèn luyện tư duy logic. B.CHUẨN BỊ
- 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 28.1 SGK. 2.Học sinh - Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực. 3.Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật. - Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ … C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. - Nêu câu hỏi. - Điều kiện cân bằng của - Yêu cầu một HS lên bảng vật rắn dưới tác dụng vẽ hình. của ba lực không song song? - Nhận xét kết quả. - Vẽ hình minh họa? 1. Thí nghiệm tìm hợp Hoạt động 2 (…phút): Tìm lực của hai lực song hiểu quy tắc hợp hai lực song: song song cùng chiều. - Hai lực song song cùng chiều P1 và P2 tác dụng vào thước tại O1 và O2. - Quan sát thí nghiệm - Cùng HS làm thí nghiệm. hình 28.1 đặt tại O có tác -P dụng giống hệt tác dụng - Hướng dẫn lập bảng kết - Lập bảng kết quả. quả. đồng thời của P1 đặt tại - Vẽ hình H 28.2. O1 và P2 đặt tại O2 với
- - Gợi ý rút ra kết luận. P=P1+P2 P là hợp lực cùa P1 và P2 . 2. Quy tắc hợp lực hai lực song cùng song chiều: a) Quy tắc: Hình 28.2 Hợp lực của hai lực và F2 song song, F1 cùng chiều, tác dụng vào - Trình bày quy tắc hợp một vật rắn, là một lực hai lực song song - Yêu cầu HS trình bày quy song song, cùng F cùng chiều. tắc. chiều với hai lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó. F=F1+F2. Giá của hợp lực F nằm
- trong mặt phẳng của F1 , F2 và chia trong khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. F1 d 2 (chia trong) F2 d 1 b)Hợp nhiều lực: F F1 F2 F3 ... Fn F3 ... Fn R1 R2 ... Fn Hợp lực F tìm được sẽ là một lực song song cùng chiều với các lực thành phần, có độ lớn: F=F1+F2+F3+...+Fn a) Lí giải về trọng tâm
- vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực song song cùng chiều đặt lên vật. Hợp lực của chúng là trọng lực tác dụng lên vật có điểm đặt là trọng tâm của vật. d) Phân tích một lực thành hai lực song song: Có vô số cách phân - Thảo luận đưa ra quy tích một lực F đã cho tắc tìm hợp lực của thành hai lực F1 và F2 nhiều lực song song song song. Khi có nh ững - Cho HS thảo luận, hướng cùng chiều áp dụng yếu tố đã được xác định dẫn giải thích trọng tâm giải thích trọng tâm thì phải dựa vào đó để của vật rắn. của vật rắn? chọn cách phân tích thích - Cho HS xem hình vẽ. hợp.
- e) Bài tập vận dụng: Một thanh sắt có khối lượng 50kg được kê bởi - Thảo luận: phân tích hai giá đỡ O1 và O2 ở hai một lực thành hai lực đầu. Đường thẳng đứng song song. qua trọng tâm G chia - Hướng dẫn phân tích. đoạn thẳng O1O2 theo tỉ OO2 lệ 2 . Tính lực của OO1 thanh sắt đè lên từng giá đỡ. Bài giải Theo qui tắc hợp lực: F = F 1 + F2 - Làm việc cá nhân:bài F1 OO2 tập vận dụng phần 2. 2 F2 OO1 e) SGK. Thực hiện - Hướng dẫn giải bài tập F1 = 2/3 F = 2/3 câu hỏi C1. SGK. .50.9,81=327N
- - Nhận xét kết quả. F2 = 1/3 F = 163N 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song: Hình 28.6 Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực F1 , F2 , F3 song song là hợp lực của hai lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba F1 F2 F3 0 4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều: Hình 28.7 Hoạt động 3 (…phút): Tìm Hợp lực của hai lực hiểu điều kiện cân bằng
- của vật rắn dưới tác dụng - Xem hình H 28.6 đọc song song trái chiều là của ba lực song song.Quy phần 3 SGK, thảo một lực có các đặc điểm tắc hợp hai lực song song luận rút ra điều kiện sau: trái chiều. cân bằng: - song song và cùng - Yêu cầu: HS xem hình - Tổng hợp lực? chiều với lực thành phần vẽ, đọc phần 3 thảo luận có độ lớn lớn hơn lực - Chứng minh hệ ba lực về điều kiện cân bằng. thành phần kia ( F3 ) đồng phẳng? - Gợi ý cách suy luận. - có độ lớn bằng hiệu độ - Phân tích điểm đặt của lớn của hai lực thành - Nhận xét kết quả. chúng? phần: - Trình bày kết quả F = F 3 – F2 - Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, và chia ngoài khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ - Xem phần 4 SGK, xem lớn của hai lực đó. hình 28.7, tìm cách suy luận để đưa ra quy
- tắc hợp hai lực song ' d 2 F3 (chia ngoài) d 3' F2 song trái chiều. - Cho HS xem hình, hướng 5. Ngẫu lực: dẫn suy luận tìm hợp lực của hai lực song song - Ngẫu lực là hệ hai lực trái chiều. và F2 song song F1 ngược chiều, có cùng độ lớn F, tác dụng lên một vật. Vd tuanơvit làm xoay đinh ốc. - Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật rắn quay theo một chiều nhất định. - Ngẫu lực không có hợp lực. - Momen của ngẫu lực đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực và bằng tích của độ lớn F của một lực và khoảng
- cách d giữa hai giá của hai lực M=F.d - Xem hình H 28.8. - Cho HS tìm hiểu phần 5. - Hướng dẫn thảo luận đưa - Thảo luận về tác dụng ra khái niệm ngẫu lực và của ngẫu lực. momen ngẫu lực. - Đại lượng đặc trưng - Nhận xét các ví dụ. cho tác dụng làm quay là momen ngẫu lực? - Lấy ví dụ minh họa.
- - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội Hoạt động 4 (…phút): vận dungcâu 1-3 (SGK). dụng, củng cố. - Làm việc cá nhân giải - Yêu cầu: Nêu câu bài tập 2(SGK) hỏi.Nhận xét câu trả lời - Ghi nhận kiến thức : của các nhóm. Tổng hợp hai lực song - Yêu cầu: HS trình bày song cùng chiều và đáp án. trái chiều. Điều kiện cân bằng của vật rắn - Đánh giá, nhận xét kết chịu tác dụng của ba quả giờ dạy. lực song song. Momen ngẫu lực.
- - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau Hoạt động 5 (..phút): Hướng dẫn về nhà. - Nêu bài tập về nhà:1, 2, 3 SGK. - Yêu cầu :HS chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
21 p | 536 | 69
-
Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý
5 p | 575 | 54
-
BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
4 p | 799 | 48
-
Slide bài Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc
23 p | 201 | 37
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 10 HK1 - THPT Trấn Biên
65 p | 463 | 34
-
Vật lý 10 nâng cao - QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
10 p | 257 | 28
-
Tiết 31: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
4 p | 194 | 21
-
Vật lý lớp 10 cơ bản - QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
6 p | 199 | 19
-
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
5 p | 223 | 15
-
Tiết 30: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
5 p | 194 | 12
-
Bài 28.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
12 p | 199 | 11
-
Tĩnh học lớp 10 - QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
7 p | 135 | 10
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 30 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
8 p | 115 | 8
-
Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà là Ông lái đò tài hoa
2 p | 180 | 6
-
TIẾT 53 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
3 p | 106 | 5
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 (Slide)
5 p | 35 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 (Bài tập)
4 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn