Rối loạn Kali máu
lượt xem 11
download
Kali là ion dương chủ yếu trong tế bào - Bài tiết chủ yếu tại thận bởi bơm Na-K ATPase, 4 yếu tố ảnh hưởng sự thải K+ ở ống góp: Aldosterone: tăng thải K+ Khi tăng lượng Na+ tại ống góp (dùng LT quai, thiazide, LT thẩm thấu, truyền nhiều Na+): tăng thải K+ để trao đổi với sự tái hấp thu Na+ Hiện diện của HCO3: tăng thải K+ Tình trạng toan kiềm: nhiễm toan ức chế bài tiết K+, nhiễm kiềm tăng bài tiết K+ - Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn K+ cấp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rối loạn Kali máu
- Rối loạn Kali máu I. ĐẠI CƯƠNG - Kali là ion dương chủ yếu trong tế bào - Bài tiết chủ yếu tại thận bởi bơm Na-K ATPase, 4 yếu tố ảnh hưởng sự thải K+ ở ống góp: Aldosterone: tăng thải K+ Khi tăng lượng Na+ tại ống góp (dùng LT quai, thiazide, LT th ẩm thấu, truyền nhiều Na+): tăng thải K+ để trao đổi với sự tái hấp thu Na+ Hiện diện của HCO3: tăng thải K+ Tình trạng toan kiềm: nhiễm toan ức chế b ài tiết K+, nhiễm kiềm tăng b ài tiết K+ - Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn K+ cấp tính là do dịch chuyển K+ qua màng tế bào bởi các yếu tố sau: RL toan kiềm (kiềm máu: K+ vào trong tb, toan máu: K+ ra khỏi tb)
- Insulin và catecholamin: kích thích Na-K ATPase đưa K vào tb hạ K+ máu Hormon tuyến giáp:kích thích tổng hợp Na-K ATPase hạ K+ máu Digoxin: chặn bơm Na-K ATPase tăng K+ máu Hoại tử cơ, bướu phóng thích K nội bào tăng K+ máu II. HẠ KALI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: hạ Kali máu khi nồng độ Kali huyết thanh < 3,5 mEq/L 2. NGUYÊN NHÂN: Hạ K+ máu giả: Khi BC tăng cao (>100000), n ếu ống máu để lâu ở nhiệt độ phòng Tiêm Insulin trước khi lấy máu Dịch chuyển K vào tế bào: Kiềm máu Insulin và β-adrenergic Cường giáp
- Hạ K có tính chu kỳ (đột biến kênh K+), Điều trị thiếu máu ác tính nặng bằng vit B12 Mất K qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, thuốc nhuận trường, u bướu ( villous adenoma của đại tràng, HC Zolliger-Ellison), dò ruột, bắc cầu hỗng hồi tràng, HC kém hấp thu Mất K qua thận: Toan hóa ống thận type 1 và 2 (mất HCO3 do thận) Nhiễm ceton acid Lợi tiểu thẩm thấu Thuốc: lợi tiểu, kháng sinh,.. Cường aldosteron nguyên phát, thứ phát HC Cushing Thiếu Mg 3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Tùy thuộc mức độ và tốc độ hạ K máu:
- Thần kinh cơ: yếu cơ, mệt mỏi, giảm phản xạ, liệt, ly giải cơ vân Tiêu hóa: táo bón, liệt ruột Đái tháo nhạt do thận ECG: sóng T dẹt, có sóng U, giảm điện thế QRS, ST chênh xuống Rối loạn nhịp tim (đặc biệt dễ xảy ra khi d ùng digoxin) 4. CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Ion đồ nước tiểu Áp lực thẩm thấu máu Áp lực thẩm thấu nước tiểu TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (Kali nước tiểu / Kali máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu) Khí máu động mạch Tùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác để chẩn đoán nguyên nhân
- Tiếp cận bệnh nhân hạ K máu Loại trừ các nguyên nhân gây dịch chuyển Kali vào tế bào Đo K nước tiểu trong 24h và tính TTKG 5. ĐIỀU TRỊ - Điều trị các bệnh nền - Bù Kali thích hợp khi có thiếu thật sự Bù đường uống: kali clorua (trong trường hợp kiềm chuyển hóa) , kali bicarbonate (trong trường hợp toan hóa ống thận, tiêu chảy) Bù đường tĩnh mạch: khi hạ K máu nặng hay không thể uống được.
- Tốc độ thông thường 10 mEq/giờ. Nồng độ K trong dịch truyền < 40mEq/L (khi truyền tĩnh mạch ngoại vi) và < 100 (khi truyền tĩnh mạch tĩnh mạch trung tâm). Thường pha với NaCl 0,9% Theo dõi diện tâm đồ liên tục và đo K mỗi 4 giờ III. TĂNG KALI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: tăng Kali máu khi nồng độ K+ huyết thanh > 5 mEq/L. 2. NGUYÊN NHÂN: Tăng K máu giả tạo: Tăng BC, tiểu cầu: mẫu máu bị đông sẽ gây phóng thích K ra khỏi tb Tán huyết do kỹ thuật lấy máu Dịch chuyển K từ nội bào ra ngoại bào: Toan hóa máu Thiếu Insulin
- Chất đối kháng β-adrenergic Ngộ độc Digoxin Hủy mô: ly giải cơ vân, tán huyết, hoại tử bướu, phỏng, phẫu thuật lớn,… Giảm độ lọc cầu thận: Suy thận cấp thiểu/ vô niệu Bệnh thận giai đoạn cuối Giảm thải Kali dù độ lọc cầu thận bình thường: - Thiếu aldosterone: Giảm tổng hợp aldosterone: suy th ượng thận nguyên phát, thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, heparin Giảm renin máu: bệnh thận đái tháo đ ường, viên thận mô kẽ mãn, AIDS, thuốc NSAID Giảm đáp ứng với aldosterone: Thuốc: lợi tiểu giữ Kali, Bactrim, Pantamidine,,, Bệnh ống thận mô kẽ: lupus đỏ hệ thống, hồng cầu liềm,..
- - Aldosterone bình thường: Giảm Na đến ống thận xa do giám thể tích tuần ho àn hiệu quả: suy tim, xơ gan Quá tải lượng Kali nhập vào: truyền dịch hay uống các chế phẩm chứa Kali 3. LÂM SÀNG: Thường có triệu chứng khi K > 6,5 mEq/L Thần kinh cơ: mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ RL nhịp tim: nhịp chậm có thể dẫn đến vô tâm thu, kéo d ài dẫn truyền nhĩ thất dẫn đến block hoàn toàn và rung thất ECG thay đổi tùy bệnh nhân - 5,5 – 6 mEq/L: T cao nhọn, QT ngắn - 6 - 7 mEq/L: PR kéo dài, QRS dãn rộng - 7 – 7,5 mEq/L: P dẹt , QRS dãn rộng hơn, vô tâm thu 4. CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu
- Ion đồ nước tiểu Áp lực thẩm thấu máu Áp lực thẩm thấu nước tiểu TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (K nước tiểu / K máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu) Tùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác để chẩn đoán nguyên nhân Tiếp cận bệnh nhân tăng K máu Loại trừ tăng Kali máu giả tạo Loại trừ các nguyên nhân gây dịch chuyển Kali từ nội bào ra ngoại bào Đánh giá độ lọc cầu thận: Nếu độ lọc cầu thận bình thường, tính TTKG: TTKG < 7 nghĩ các nguyên nhân do thiếu aldosterone TTKG > 7 nghĩ các nguyên nhân có aldosterone bình thường
- 5. ĐIỀU TRỊ Điều trị cấp cứu khi K > 6-7 mEq/L hoặc ECG có dấu hiệu tăng Kali máu. Cần theo dõi sát K máu và điện tâm đồ. Điều trị TG khởi phát Tác dụng ổn định màng tế Calci gluconatte 10% 10ml(1g) tiêmTM trong 5 - vài phút 10p, lặp lại liều 2 sau 5-10 phút nếu không đáp bào ứng. Không tiêm qua đường truyền NaHCO3 Insulin và glucose (10-20 UI insulin trong dd 25 - 15-30 phút Đưa K vào tế bào 50g glucose, TTM trong 60 p). Có thể gây tăng ĐH Na Bicarbonate (3 ống NAHCO3 7,5% hay 8,4% 15-30 phút Đưa K vào tế bào trong 1L dd glucose 5% TTM). Có thể gây tăng thể tích dịch ngoại bào, kiềm máu, tăng Na, hạ Ca
- Đồng vận β2 adrenergiđường TM hay khí dung. 30 phút Đưa K vào tế bào Có thể làm nặng hơn BMV Lợi tiểu furosemide ≥ 40mg TM Tăng bài tiết K 30 phút Kayexalate uống (25 - 50g pha với sorbitol) có 1-2 giờ Tăng bài tiết K thế lặp lại mỗi 3-4 giờ. Có thể gây tăng thể tích dịch ngoại bào, hoại tử ruột do sorbitol ở BN giai đoạn hậu phẫu Chạy thận nhân tạo Giảm K ngay Chỉ định khi suy thận tăng K máu đe dọa tính mạng hay không đáp ứng với điều trị bảo tồn tích cực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
4 p | 480 | 76
-
Bài giảng Điện tâm đồ trong rối loạn điện giải - ThS. BS. Phạm Trần Linh
29 p | 139 | 23
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 1)
5 p | 110 | 20
-
Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 5)
5 p | 147 | 17
-
Rối loạn chuyển hóa Kali máu (Kỳ 2)
5 p | 131 | 15
-
Rối loạn chuyển hóa Kali máu (Kỳ 1)
5 p | 132 | 12
-
Rối loạn nước (Phần 2)
15 p | 56 | 9
-
Tài liệu Điều chỉnh rối loạn kali máu - Đặng Quốc Tuấn
25 p | 78 | 5
-
Cẩn thận khi dùng thuốc với người rối loạn kali máu
5 p | 66 | 4
-
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
9 p | 122 | 4
-
Bài giảng Cân bằng nước – điện giải
36 p | 77 | 4
-
Bài giảng Rối loạn nước điện giải và toan kiềm
65 p | 34 | 4
-
Bài giảng Rối loạn nước điện giải
35 p | 30 | 4
-
Rối loạn nước và điện giải ở trẻ sơ sinh
0 p | 62 | 3
-
Bài giảng Điều chỉnh điện giải trong cấp cứu rối loạn nhịp tim - TS.BS Đỗ Quốc Huy
40 p | 49 | 2
-
Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải - BS. Trần Tuấn Việt
33 p | 31 | 2
-
Bài giảng Rối loạn kali máu - ThS.BS. Nguyễn Ngọc Tú
66 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn