intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải - BS. Trần Tuấn Việt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải do BS. Trần Tuấn Việt biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Rối loạn điện giải; Hạ Kali máu; Biến đổi ECG khi hạ Kali máu; Tăng Kali máu; Biểu hiện ECG; Viêm màng ngoài tim cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Biến đổi điện tim liên quan đến rối loạn điện giải - BS. Trần Tuấn Việt

  1. BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI BS. TRẦN TUẤN VIỆT Viện Tim mạch quốc gia Bộ môn Tim mạch – ĐH Y Hà Nội
  2. Rối loạn điện giải • Rối loạn điện giải là yếu tố tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tử vong ở bệnh nhân suy tim • Rối loạn điện giải rất thường gặp ở bệnh nhân suy tim do những thay đổi trong cơ chế bệnh lý của suy tim cũng như do chính các thuốc điều trị suy tim. • Thường gặp nhất là rối loạn Kali, Canxi, natri và Magie máu • Rối loạn Natri và Magie máu thường biểu hiện rất hạn chế thông qua ECG
  3. Hạ Kali máu
  4. Hạ Kali máu • Biến đổi điện tim thường không có tương quan chặt chẽ với mức độ hạ Kali máu. • Khi hạ Kali máu nhẹ (3,0 – 3,5 mmo/l)  thường không có biểu hiện trên điện tim. • Hạ Kali máu nặng < 3,0 mmol/l  nên làm điện tâm đồ để xem có rối loạn nhịp hay không.
  5. Biến đổi ECG khi hạ Kali máu • Đoạn ST chênh xuống nhẹ, • Sóng T dẹt, hoặc đảo ngược • Sóng U tăng biên độ cao lên rõ rệt. • Một số RL nhịp thất có thể xuất hiện: ngoại tâm thu, tim nhanh thất, rung thất, block nhĩ thất. • Hạ Kali máu ở BN đang dùng Digoxin có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc Digoxin.
  6. Biểu hiện điển hình của hạ Kali máu
  7. Tăng Kali máu
  8. Tăng Kali máu • Tăng Kali máu có thể dẫn tới ức chế nút xoang và dẫn truyền qua nút nhĩ thất -> rối loạn nhịp chậm. • Tăng Kali máu tiến triển có thể gây rung thất, vô tâm thu • Biến đổi trên điện tâm đồ hoàn toàn không có tương quan chặt chẽ với mức độ tăng Kali máu -> 1 BN có ECG gần như bình thường vẫn có thể ngừng tim đột ngột vì Kali máu cao
  9. Biểu hiện ECG • Sóng T cao, nhọn (dấu hiệu sớm, thường gặp) • P rộng và dẹt • PR dài • QRS giãn rộng • Nhịp chậm xoang, nhịp bộ nối • Kali tăng quá cao mà không xử trí  Rung thất, vô tâm thu
  10. Sóng T cao nhọn
  11. Phức bộ QRS giãn rộng
  12. Nhịp bộ nối
  13. Cơn tim nhanh thất đa hình thái
  14. BN nam, 58t, suy thận cấp – Kali 9,4
  15. Sau lọc máu
  16. Tăng Canxi máu
  17. Biểu hiện ĐTĐ ở BN tăng Canxi máu • Chủ yếu là rút ngắn khoảng QT và QT hiệu chỉnh • Khi tăng Canxi máu nặng, – tăng biên độ QRS – xuất hiện sóng Osborn (khía ở sườn xuống QRS) – T đảo chiều hoặc 2 pha
  18. QT ngắn, sóng Osborn, T âm
  19. Hạ Canxi máu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2