RỐI LOẠN LIPID MÁU
lượt xem 112
download
Người ta gọi là rối loạn lipid máu khi có một hoặc nhiều các rối loạn sau:Tăng Cholesterol huyết tơng,Tăng TG (Triglycerid) trong máu,Giảm HDLC(High Density Lipoprotein Cholesterol),Tăng LDL–C,Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: RỐI LOẠN LIPID MÁU
- RỐI LOẠN LIPID MÁU I. Định nghĩa Người ta gọi là rối loạn lipid máu khi có một hoặc nhiều các rối loạn sau: 1. Tăng Cholesterol huyết tơng: a. Bình thờng: Cholesterol trong máu 240 mg/dl) 2. Tăng TG (Triglycerid) trong máu: a. Bình thờng: TG máu 1000 mg/dl). 3. Giảm HDLC (High Density Lipoprotein Cholesterol): HDLC là 1 Lipoprotein có tính bảo vệ thành mạch. Khác với LDLC, nếu giảm HDLC là có nguy cơ cao với xơ vữa động mạch: a. Bình thờng HDLC trong máu > 0,9 mmol/l. b. Khi HDLC máu
- 4. Uống quá nhiều rợu. 5. Đái tháo đờng. 6. Dùng thuốc chẹn bêta giao cảm kéo dài. C. Nguyên nhân gây giảm HDLC: 1. Hút thuốc lá. 2. Béo phì. 3. Lời vận động thể lực. 4. Đái tháo đờng không phụ thuộc insulin. 5. Tăng TG máu. 6. Dùng thuốc chẹn bê ta giao cảm kéo dài. 7. Rối loạn gen chuyển hoá HDL. Hình 61. Cấu trúc của lipoprotein. III. Nguyên tắc điều trị rối loạn lipid máu A. Việc điều trị tuỳ thuộc vào từng cá thể bệnh nhân trên cơ sở đánh giá tình trạng rối loạn Lipid máu và các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành (bảng 61). Bảng 61. Các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành. Yếu tố nguy cơ dơng tính: Nam ³ 45 tuổi Nữ ³ 55 tuổi Có tiền sử gia đình bị bệnh ĐMV Hút thuốc lá nhiều Tăng huyết áp HDLC
- điều trị cấp hai khi bệnh nhân đã có tiền sử bệnh mạch vành: 1. Điều trị cấp một: nhằm đạt đợc LDLC máu 5 mmol/l). 2. Điều trị cấp hai: Khi bệnh nhân đã có biểu hiện bệnh mạch vành. Mục đích điều trị chủ yếu là phải làm giảm đợc LDLC
- Lipoprotein. Các thuốc này: Làm giảm VDLDC tới 50%, làm giảm LDLC tới 25% và tăng HDLC 1535%. Liều bắt đầu nên thấp khoảng 100 mg x 3 lần/ ngày, sau đó có thể tăng liều tới khoảng 24 g/ngày. Tác dụng phụ: Cảm giác đỏ bừng da rất hay gặp (hầu nh gặp ở tất cả các bệnh nhân). Có thể tránh bằng cách uống thuốc trong bữa ăn hoặc uống Aspirin 100 mg trớc mỗi lần dùng thuốc 30 phút. Các tác dụng phụ khác bao gồm: mẩn ngứa, buồn nôn và nôn, đầy bụng, chóng mặt, mất ngủ, tăng nhãn áp, hạ huyết áp. Cũng có thể gặp tăng urê máu và tăng men gan khi dùng thuốc. Chống chỉ định của Niacin: ở bệnh nhân bị Goutte, loét dạ dày tá tràng, bệnh viêm đại tràng mạn. Chống chỉ định tơng đối ở bệnh nhân đái tháo đờng. c. Thuốc ức chế men HMGCoA Reductase (nhóm Statin): Gồm Simvastatin (Zocor); Lovastatin; Pravastatin; Fluvastatin; Atorvastatin (Lipitor)... Các thuốc này ức chế hoạt hoá men HGMCoAreductase làm giảm tổng hợp Cholesterol trong tế bào gan và tăng hoạt hoá thụ thể LDL do đó làm giảm LDLC trong máu. Simvastatin và Artovastatin có thể làm giảm LDLC tới 60% và làm giảm TG tới 37%. Đã nhiều nghiên cứu chứng minh đợc là các Statin có thể làm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có bệnh mạch vành, giảm tỷ lệ bệnh mạch vành ở bệnh nhân bị tăng Lipid máu, và làm giảm tỷ lệ phải can thiệp lại ở bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành hoặc mổ cầu nối chủvành. Liều dùng: Simvastatin (Zocor) từ 540 mg/ngày; Atorvastatin (Lipitor) 1080 mg/ ngày; Lovastatin 1020 mg/ngày; Pravastatin 1040 mg/ngày. Các thuốc nhóm này không nên dùng gần bữa ăn và có thể dùng 1 lần trong ngày trớc khi đi ngủ. Các statin khác nhau có hiệu lực đối với LDLC khác nhau (bảng 62). Bảng 62. Tác dụng của các statin khác nhau đối với sự thay đổi của LDLC và HDLC. Thuốc Liều đầu Tối đa Giảm LDL Tăng HDL (LBĐ) C với LTĐ C với LTĐ Lovastatin 20mg 80 mg 40% 9,5% (Mevacor) Pravastatin 1020 mg 40 mg 34% 12% (Pravachol) Simvastatin 20 mg 80 mg 47% 8% (Zocor) Fluvastatin 2040 mg 80 mg 36% 5,6% (Lescol) Atorvastatin 10 mg 80 mg 60% 5% (Lipitor) Tác dụng phụ: Bao gồm khó tiêu, ỉa chảy, táo bón, buồn nôn, đau bụng, đau đầu, mất ngủ. Tăng men gan có thể gặp ở 12% số bệnh nhân dùng thuốc. Không nên dùng statin cho bệnh nhân bị bệnh gan đang tiến triển, đau cơ, viêm đa cơ, tiêu cơ vân... Không nên dùng Statin cùng với Cyclosporin, các dẫn xuất Fibrat, Erythromycin, Niacin... vì các thuốc này có thể làm tăng độc tính khi dùng cùng nhau. Chú ý: hiện nay thuốc Lipobay (Cerivastatin) đã phải rút khỏi thị trờng do tác dụng phụ nguy hiểm gây tiêu cơ vân khi dùng cùng với các Fibrat. d. Các dẫn xuất fibrat (acid fibric) bao gồm : Gemfibrozil (Lopid); Fenofibrat (Lipanthyl, Tricor); Bezafibrat (Benzalip).
- Các thuốc này làm giảm VLDL và do đó làm giảm TG khoảng 2050%, làm tăng HDLC khoảng 1015%. Gemfibrozil làm giảm LDLC khoảng 1015%. Do vậy các thuốc này chỉ định tốt trong các trờng hợp tăng TG máu và có thể kết hợp tốt với thuốc gắn muối mật. Liều thờng dùng là: Gemfibrozil 600 mg x 2 lần/ngày trớc khi ăn; Fenofibrat 300 mg/ngày. Tác dụng phụ có thể gặp là: sng phù mặt, đau bụng, buồn nôn, đau đầu, mẩn ngứa... Men gan có thể tăng, cần theo dõi men gan khi dùng các thuốc này. Nhóm thuốc này còn làm tăng nguy cơ sỏi mật. e. Điều trị thay thế bằng hormon sinh dục nữ (Estrogen): có thể có ích ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh có rối loạn lipid máu. Estrogen uống làm giảm LDLC khoảng 15% và làm tăng HDLC cũng khoảng 15%. Đây là thuốc nên chọn lựa đầu tiên cho điều trị ở phụ nữ sau tuổi mạn kinh có rối loạn lipid máu. Tuy nhiên, thuốc này có thể làm tăng TG đôi chút. 2. Vấn đề kết hợp thuốc: có thể dùng 2 loại thuốc ở 2 nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu khác nhau nếu thấy cần thiết. Việc kết hợp 2 loại thuốc với liều thấp sẽ thay thế cho việc dùng 1 loại với liều cao vì khó dung nạp. Trong một số trờng hợp khi tăng quá cao Cholesterol máu nên kết hợp 2 loại thuốc. Sự kết hợp tốt nhất là giữa Statin và Niacin. 3. Theo dõi khi dùng thuốc: cần kiểm tra Cholesterol và TG máu mỗi 34 tuần điều trị. Nếu không đáp ứng sau 2 tháng điều trị, mặc dù đã dùng liều tối u, thì nên thay bằng thuốc khác hoặc kết hợp thuốc thứ 2. Lưu ý là việc điều chỉnh chế độ ăn và luyện tập phải luôn luôn đợc bảo đảm. 4. Một số tình huống cụ thể: a. Điều trị bệnh nhân tăng Triglycerid máu: Với bệnh nhân tăng giới hạn TG thì chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn và sinh hoạt, đặc biệt là giảm trọng lợng, chế độ ăn ít tinh bột, mỡ và không uống rợu. Trong trờng hợp phải dùng thuốc thì nên lựa chọn Niacin hoặc dẫn xuất fibrat. Khi TG rất cao trong máu thì cần phải đề phòng nguy cơ viêm tuỵ cấp. b. Điều trị bệnh nhân tăng lipid máu hỗn hợp (tăng cả Cholesterol và TG). Mục đích thứ nhất là phải đa LDLC về giới hạn bình thờng, sau đó cố gắng đa TG về mức bình thờng hoặc gần bình thờng nếu có thể. Việc điều chỉnh chế độ ăn và giảm cân nặng vẫn là quan trọng hàng đầu. Khi dùng thuốc nên kết hợp Niacin hoặc một Fibrat với một Statin. c. Điều trị bệnh nhân bị giảm HDLC: Chú ý trớc tiên là loại bỏ các căn nguyên gây giảm HDL nh hút thuốc lá, béo phì, lời tập thể dục, đái tháo đờng không đợc khống chế, tăng TG máu, dùng chẹn bêta giao cảm kéo dài. Có thể dùng Niacin, Statin hoặc Gemfibrozil.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
6 p | 6 | 3
-
Hiệu quả lâm sàng của cốm hạ mỡ máu trên bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp
5 p | 7 | 3
-
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán rối loạn lipid máu - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
24 p | 6 | 2
-
Tác dụng của Sơn Tra Nam trên mô hình rối loạn lipid máu ngoại sinh ở chuột
5 p | 3 | 2
-
Tác dụng của sơn tra nam trên mô hình rối loạn lipid máu ở thỏ
5 p | 5 | 2
-
Thực trạng điều trị rối loạn lipid máu ở người bệnh đái tháo đường typ 2 tại phòng khám ngoại trú khoa Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai.
5 p | 3 | 2
-
Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”
7 p | 3 | 2
-
Đánh giá tỷ lệ và phân loại rối loạn lipid máu trên bệnh nhân hội chứng thận hư không đơn thuần
7 p | 4 | 2
-
Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát của bài thuốc “Ngưu sâm tra”
7 p | 7 | 2
-
Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu ngoại sinh của viên nang cứng Tiêu tích giáng phì - HV trên chuột cống trắng
7 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của chế phẩm Phytosome curcuminoid trên mô hình thực nghiệm
7 p | 4 | 2
-
Mô tả thực trạng người bệnh rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Y Dược Cổ Truyền Tây Ninh năm 2022
8 p | 5 | 2
-
Đặc điểm rối loạn lipid máu ở 2 nhóm bệnh nhân tăng huyết áp và không tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2022)
4 p | 4 | 2
-
Liên quan rối loạn lipid máu với một số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 2 | 2
-
Thực trạng kiểm soát rối loạn lipid máu và tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện 19-8
4 p | 3 | 1
-
Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của cao chiết lá ổi trên thực nghiệm
8 p | 3 | 1
-
Tình hình và đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh Viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2016-2017
6 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của chế phẩm phytosome curcuminoid trên thực nghiệm
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn