intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Công tác phối hợp giữa Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS) tại trường tiểu học Krông Ana

Chia sẻ: Hòa Phát | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này là xây dựng các biện pháp, giải pháp thiết thực và có tính khả thi nhằm quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác phối hợp giửa Hiệu trưởng vời Ban đại diện cha mẹ học sinh để hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Công tác phối hợp giữa Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS) tại trường tiểu học Krông Ana

  1. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana MỤC LỤC TT Nội dung Trang I.  PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5 5. Phương pháp nghiên cứu 4          II. PHẦN NỘI DUNG 6 1. Cơ sở lý luận 4 2. Thực trạng 5­8 2.1 Thuận lợi – khó khăn 2.2 Thành công­ hạn chế 7 2.3 Mặt mạnh­ mặt yếu 2.4 Các nguyên nhân­ các yếu tố tác động 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề mà thực trạng đề tài đặt ra 8 3. Giải pháp, biện pháp 9­19 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp 3.3 Điều kiện để thực hiện gải pháp, biện pháp 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 9 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên  19 cứu Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 1
  2. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana 10            III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 11 1. Kết luận; 1.2 Kiến nghị 20­21 I.  PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, để  đáp ứng với xu thế hội  nhập toàn cầu, nhiệm vụ của ngành Giáo dục hết sức nặng nề nhưng cũng hết  sức vẻ vang.  Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng ta đã khắng định: “Giáo dục   đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Đàu tư cho Giáo dục đào tạo là đầu tư có hiệu   quả  nhất cho sự  phát triển kinh tế­ xã hội”. Nhiệm vụ  của ngành Giáo dục là;  Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đáp  ứng với nhu cầu của công cuộc công   nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.    Gần 30 năm làm công tác quản lý  ở  nhiều trường và nhiều vùng khác  nhau trên địa bàn huyện, khi được điều về trường tiểu học Krông Ana, bản thân  tôi có bao điều trăn trở. Trường tiểu học Krông Ana được công nhận đạt chuẩn   quốc gia mức độ 1 năm 2000.  Nhưng trong nhiều năm qua, chưa được sự hỗ trợ  của nhà nước, sự  phối hợp giữa nhà trường và Ban đại diện CMHS còn nhiều   hạn chế, chưa huy động được nhiều nguồn lực để  đầu tư  xây dựng, nên còn   thiếu phòng học và các phòng chức năng; hệ  thống điện; các công trình vệ  sinh   chưa đảm bảo, nhiều phòng học đã xuống cấp cần phải được tu sửa và nâng  cấp. Trong mấy năm gần đây, do công tác luân chuyển, đề  bạt cán bộ  quản lý   nên đội ngũ cán bộ  viên chức có nhiều biến động  ảnh hưởng không nhỏ  đến  chất lượng dạy và học. Công tác khuyến học, khuyến tài chưa được tiến hành  thường xuyên, nguồn kinh phí quá ít, chưa khích lệ  động viên kịp thời đối với   học sinh và cán bộ viên chức đạt thành tích cao trong học tập và công tác. Vì   vậy  làm   thế   nào  để  tiếp  tục  phát  huy  được   truyền  thống  của  nhà  trường, phát huy những kinh nghiệm của các thế hệ đi trước?  Làm thế nào khắc   phục những hạn chế, tồn tại, những vướng mắc trong công tac qu ́ ản lý, chỉ đạo,  để củng cố, ổn định; tiếp tục xây dựng nhà trường phát triển vững chắc và toàn  diện?   Nhà trường sẽ  không hoàn thành nhiệm vụ  nếu không biết kết hợp chặt  chẽ  3 môi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường và Xã hội. Trong đó nhà  trường đóng vai trò trung tâm để  kết nối, phối hợp với gia đình và xã hội. Ban  đại diện cha mẹ học sinh là chiếc cầu nối giửa nhà trường và gia đình.  Sự phối  hợp chặt chẽ  giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ  học sinh và các đoàn  thể trong và ngoài nhà trường, sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp để  xây dựng nhà   trường phát triển toàn diện. Trong thơi gian công tac hai năm qua, tôi đã rút ra ́ ́   Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 2
  3. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana được  một số kinh nghiệm về: "Công tác phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban   đại diện cha me hoc sinh(CMHS) tai tr ̣ ̣ ̣ ương tiêu hoc Krông Ana” ̀ ̉ ̣ Vì  thời gian chưa dài, phạm vị  thử  nghiệm chưa nhiều, nên không tránh  khỏi những thiếu sót. Kính mong các đồng nghiệp tham khảo và góp ý bổ sung.      Tôi xin chân thành cảm ơn !                                                                                                                             2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu Xây dựng các biện pháp, giải pháp thiết thực và có tính khả  thi nhằm  quản lý chỉ  đạo và tổ  chức thực hiện tốt công tác phối hợp giửa Hiệu trưởng   vời Ban đại diện cha mẹ  học sinh để  hướng dẫn, tuyên truyền, phổ  biến pháp   luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao  trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh;  phối hợp giáo dục đạo đức  cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém;  giúp đỡ  học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn  khác góp phần xây cơ  sở  vật chất của nhà trường khang trang; cảnh quan môi   trường  bảo đảm tiêu chuẩn “Sáng­ Xanh – sạch­ đẹp”; Xây dựng môi trường   giáo dục thân thiện; chất lượng và hiệu quả giáo dục ngày càng được nâng cao. Rút ra các bài học kinh nghiệm để  trao đổi học hỏi để  cùng các trường  học trong toàn huyện Quản lý chỉ  đạo và tổ  chức thực hiện tốt công tác “Phối   hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện Cha mẹ học sinh” 2.2 Nhiệm vụ cụ thể của đề tài Đánh giá đúng thực trạng về  công tác “Phối hợp giửa Hiệu trưởng với   Ban đại diện Cha mẹ học sinh” của nhà trường trước khi thực hiện đề tài.  Xây dựng được những giải pháp, biện pháp thiết thực để  giải quyết vấn  đề trọng tâm sau: ­ Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện cha mẹ  học sinh trong công tać   xây dựng kê hoach; ́ ̣ ­ Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để hướng dẫn,  tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha   mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; ­ Hiệu trưởng phối  hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong công tác  giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ  học sinh yếu kém; giúp đỡ  học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có   hoàn cảnh khó khăn khác. Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 3
  4. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana 3. Đối tượng nghiên cứu           ­  Các biện pháp “Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện Cha mẹ  học sinh tại trường TH Krông Ana” .     ­ Vai trò, vị  trí và chức năng, hoạt động của Ban đại diện CMHS trong   nhà trường tiểu học.  4. Giơi han ph ́ ̣ ạm vi nghiên cứu ̣ ́ ợp giửa Hiêu tr  Môi quan hê , phôi h ́ ̣ ưởng vơi Ban đai diên CMHS tai TH ́ ̣ ̣ ̣   Krông Ana, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk 5. Phương pháp nghiên cứu Nhom ph ́ ương phap ly luân: Nghiên c ́ ́ ̣ ứu tai liêu, sach bao, tai liêu tham ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣   ̉ ̣ ửa Hiêu tr khao co liên quan đên môi quan hê gi ́ ́ ́ ̣ ưởng vơi Ban đai diên CMHS. ́ ̣ ̣           Nhom ph ́ ương phap th ́ ực tiên: Đi ̃ ều tra, khảo sát nắm bắt tình hình thực tế  về  hoạt động của Ban đại diện CMHS trong trường TH Krông Ana; phân tích  nguyên nhân về ưu điểm và tồn tại, thuận lợi và khó khăn về hoạt động của Ban  đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường từ đó có các biện pháp phù hợp nhằm   quẩn lý chỉ đạo thực hiện tốt công tác “Phối hợp giữa Hiệu trưởng với Ban đại  diện cha mẹ học sinh”. Trải nghiệm thực tế; kiểm tra, đánh giá; tổng kết, thống   kê, rút kinh nghiệm. II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục và coi giáo  dục là một trong những quyết sách hàng đầu để  xây dựng và phát triển đất  nước.  Lúc sinh thời, khi bàn về  công tác giáo dục, Hồ  Chủ  Tịch đã dạy: “ Giáo   dục là sự nghiệp của quần chúng, cần phải phát huy đầu đủ dân chủ xã hội chủ  nghĩa, xây dựng quan hệ  thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ  giữa thầy với thầy,   giữa thầy với trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ  các cấp, giữa nhà trường  với nhân dân để  hoàn thành nhiệm vụ…” (Hồ  Chí Minh toàn tập­1996­ NXB   Chính trị Quốc gia).  Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người phụ  trách cao nhất, chịu trách  nhiệm trước Đảng, Nhà nước và các cấp trên về  mọi mặt hoạt động và chất  lượng giáo dục của nhà trường. Với mục tiêu quản lý nhà trường và với nhiệm  vụ  quyền hạn của mình, người Hiệu trưởng phải thể  hiện được vai trò trách   nhiệm của mình vừa là nhà lãnh đạo vừa là người quản lý. Nhà trường sẽ  không hoàn thành nhiệm vụ  nếu không phối hợp với gia  đình. Ban đại diện CMHS là chiếc cầu nối giửa nhà trường và gia đình. Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 4
  5. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana Điều lệ Ban đại diện CMHS ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT­ BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quy định  các vấn đề sau:  Ban đại diện cha mẹ  học sinh được tổ  chức trong mỗi năm học, do cha  mẹ  hoặc người giám hộ  học sinh (sau đây gọi chung là cha mẹ  học sinh) đang  theo học  ở  từng lớp, từng trường cử  ra để  phối hợp với nhà trường thực hiện   các hoạt động giáo dục. Mỗi lớp có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm từ 3 đến 5 thành viên,  trong đó có trưởng ban và một phó trưởng ban. Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ  học sinh gồm trưởng ban, các   phó trưởng ban và các thành viên thường trực (nếu cần thiết). Nhiệm kỳ  của Ban đại diện cha mẹ  học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ  học sinh trường là một năm học; các Ban đại diện cha mẹ  học sinh hết nhiệm   kỳ  khi bắt đầu năm học tiếp sau, riêng Ban đại diện cha mẹ  học sinh lớp cuối   cấp học hết nhiệm kỳ khi kết thúc năm học. Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận. Các   nội dung thảo luận, thống nhất trong Ban đại diện cha mẹ  học sinh được ghi   trong biên bản cuộc họp. Điều 6. Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường 1. Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các  hoạt động giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học   của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ  biến pháp  luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao  trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ  chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu   tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương; d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng,   khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ  học sinh yếu kém; giúp đỡ  học sinh nghèo,  học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh   đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; đ) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha   mẹ học sinh lớp. Trên cơ sở chưc năng va quyên han cua minh, Hiêu tr ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ưởng phôi h ́ ợp va tao ̀ ̣   ̣ ̣ ̣ ợi đê Ban đai diên CMHS hoat đông đung theo quy đinh, gop moi điêu kiên thuân l ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́  phân nâng cao chât l ̀ ́ ượng va hiêu qua giao duc. ̀ ̣ ̉ ́ ̣ 2. Thực trạng Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 5
  6. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana Trường TH Krông Ana được thành lập từ tháng 9 năm 1993. Trường đóng  ở trung tâm Thị trấn Buôn Trấp, là địa bàn trọng điểm, là trung tâm kinh tế ­ văn  hóa – xã hội của huyện. Trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ  1 năm 2000. Chất  lượng các mặt giáo dục của trường TH Krông Ana trong  những năm qua đều cao hơn so với các địa phương khác trong toàn huyện. Cơ câu sô l ́ ́ ượng lơp, hoc sinh va Ban đai diên CMHS ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Năm học Số  Số  Số thành viên Ban  Số thành viên Ban  lớp học học sinh ĐDCMHD Trường ĐDCMHD Lớp 2014­2015 22 685 5 66 2015­2016 22 707 6 66 2.3 Thuận lợi ­ khó khăn  ­ Thuận lợi Trong những năm qua, nhà trường luôn được sự  quan tâm chỉ  đạo của  Phòng GD&ĐT và Đảng uỷ, UBND thị  trấn Buôn Trấp và sự  phối hợp hỗ  trợ  của các đoàn thể và cấp ủy; Ban tự quản ở địa phương.  Nhân dân địa phương có trình độ  dân trí cao; Ban đại diện CMHS nhiệt   tình, tâm huyết, luôn phối hợp với nhà trường để chăm sóc giáo dục con em. Trường có chi bộ với 23 đảng viên; đội ngũ cán bộ quản lý tâm huyết, tận   tâm, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, tập thể  CBVC đa số  là trẻ  khoẻ, có trình độ  đào tạo trên chuẩn, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công tác, ham học hỏi,   cầu tiến bộ; các đoàn thể  có sự  phối hợp chặt chẽ,   hoạt động đồng bộ, đạt   hiệu quả cao  trong mọi phong trào thi đua. ­ Khó khăn Nguồn kinh phí hổ  trợ  cho công tác tổ  chức hoạt động của Ban đại diện  CMHS còn ít. Cơ  cấu các thành viên của Ban đại diện CMHS không  ổn định,  thường thay đổi hàng năm. 2.2. Thành công ­ hạn chế Trong quá trình vận dụng đề  tài vào thực tế  đã được Phòng GD&ĐT;   Đảng  ủy; HĐND; UBND thị  trấn Buôn Trấp đồng ý phê duyệt chủ  trương, kế  hoạch và triển khai thực hiện kịp thời. Được sự  đồng tình ủng hộ  và phối hợp  chặt chẽ  của Ban đại diện CMHS và toàn thể  nhân dân địa phương. Ban đại   diện CMHS đã hoạt động thường xuyên, đạt hiệu quả tốt. Hiệu trưởng  đã phối   hợp với Ban đại diện cha mẹ  học sinh trong tổ  chức thực hiện nhiệm vụ năm  học và các hoạt động giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu  năm học của Ban đại diện cha mẹ  học sinh trường; hướng dẫn, tuyên truyền,   phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh  nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh. Thực hiện tốt   công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi,   Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 6
  7. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana giúp đỡ  học sinh yếu kém; giúp đỡ  học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học  sinh có hoàn cảnh khó khăn khác.  Huy động được nhiều nguồn lực để xây dựng;  tu sửa nâng cấp cơ sở vật chất trường học; cải tạo cảnh quan môi trường; góp  phần đẩy mạnh việc thực hiện các phong trào thi đua; đáp  ứng được với nhu   cầu phát triển của nhà trường. ̣ Bên canh nhưng thanh công, trong qua trinh triên khai đê tai vân con môt sô ̃ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ́  ̣ ́ ư: Nguồn kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động của Ban đại diện CMHS  han chê nh còn ít. Một số  thành viên trong Ban đại diện CMHS trường và Ban đại diện  CMHS lớp do kiêm nhiệm nhiều công tác nên chưa tham gia đầy đủ  các hoạt  động. 2.3 Mặt mạnh ­ mặt yếu ­ Mặt mạnh Đề tài có sự  gắn kết chặt chẽ giửa lý luận và thực tiễn. Thực hiện đúng  các Văn bản quy định như  Điều lệ  trường tiểu học; Điều lệ  Ban đại diện cha  mẹ  học sinh;   áp dụng sát  hợp với tình hình thực tế  của  nhà trường và đại   phương. Hiệu trưởng đã phối hợp chặt chẽ  và tạo mọi điều kiện thuận lợi để  Ban đại diện cha mẹ  học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần nâng cao chất   lượng và hiệu quả giáo dục, xây dựng nhà trường phát triển toàn diện. Được sự  quan tâm chỉ  đạo về  công tác chuyên môn của Phòng GD&ĐT   Krông Ana. Đảng ủy; HĐND; UBND Thị trấn Buôn Trấp luôn chỉ đạo sát sao và  có các chương trình kiểm tra, giám sát các hoạt động của Ban đại diện cha mẹ  học sinh.  Được sự quan tâm phối hợp của các ngành các cấp; sự  đồng tình ủng   hộ của toàn thể cha mẹ học sinh và nhân dân địa phương. Huy động được nhiều  nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học ngày càng khang trang;   làm tốt công tác hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó; khen thưởng động viên kịp thời  học sinh và cán bộ viên chức có thành tích trong học tập và công tác. ­ Mặt yếu  Một thành viên trong Ban đại diện CMHS do bận công tác nên hoạt động  chưa thường xuyên. Một số  cha mẹ  học sinh bận làm ăn, chưa quan tâm đến   chăm sóc, giáo dục con em. 2.4 Cac nguyên nhân, cac y ́ ́ ếu tố tác động Nguyên nhân thành công Hiệu trưởng thực hiện tốt vai trò trách nhiệm của mình: vừa là nhà lãnh   đạo vừa là người quản lý. Luôn nắm bắt và triển khai thực hiện kịp thời, có   hiệu quả  thiết thực nội dung các văn bản chỉ  đạo của Đảng, Nhà nước và của  ngành; của địa phương về công tác giáo dục, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn   Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 7
  8. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana tổ  chức về  công tác hoạt động của Ban đại diện CMHS. Hiệu trường đã khảo   sát nắm bắt tình hình thực tế, tìm ra những ưu điểm, tồn tại và các nguyên nhân  cơ bản để từ đó phát huy trí tuệ tập thể trong việc xây dựng kế hoạch phù hợp  với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương và xu thế phát triển chung  của xã hội.  Lãnh đạo nhà trường đã sáng tạo và năng động trong việc chỉ đạo quản lý  công tác “ Phối hợp với Ban đại diện CMHS”. Trong quá phối hợp với Ban đại  diện CMHS, lãnh đạo nhà trường đã tuân thủ  đủng các nguyên tắc: Nguyên tắc  tuân thủ pháp luật;  nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc đồng thuận; bảo  đảm Khách quan ­ Công bắng ­ Minh bạch ­ Hiệu lực ­ Hiệu quả­   An toàn ­   Tiết kiệm. Phối hợp với Ban đại diện CMHS làm tốt công tác tổ  chức, phân công  trách nhiệm cụ thể, đúng người, đúng việc, phát huy được tinh thần trách nhiệm,   năng lực, công sức và trí tuệ  của mọi người trong việc chỉ  đạo, tổ  chức thực   hiện công tác của Ban đại diện CMHS.  Làm tốt công tác tham mưu với Cấp uỷ  và chính quyền địa phương và  công tác tuyên truyền vận động nhân dân để tranh thủ  sự  đồng tình ủng hộ của  các ngành             các cấp, tạo mọi điều kiện thuận lợi để Ban đại diện CMHS   hoạt động có hiệu quả cao nhất.  Phối hợp chặt chẽ  hoạt động của Ban đại diện CMHS với các đoàn thể  trong và ngoài nhà trường; nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để  đầu tư  xây   dựng cơ  sở  vật chất; cải tạo cảnh quan môi trường; đẩy mạnh phong trào thgi  đua “Hai tốt”; phong trào văn nghệ­ thể  thao góp phần nâng cao chất lượng và  hiệu quả giáo dục. Nguyên nhân hạn chế Hoạt động của Ban đại diện CMHS dựa trên cơ  sở  tự  nguyện, không có  chế  độ  chính sách phụ  cấp. Một số  thành viên trong Ban đại diện CMHS còn   bận việc gia đình và công tác xã hội. Đời sống của một số  nhân dân còn khó   khăn. Trong những năm gần đây chính quyền địa phương và Ngành giáo dục  chưa tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm về công tác hoạt động   của Ban đại diện CMHS. 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề vê th ̀ ực trạng ma đê tai đăt ra ̀ ̀ ̀ ̣ Trường TH Krông Ana được công nhận trường chuẩn quốc gia năm 2000,  Nhìn chung Ban đại diện CMHS trường và Ban đại diện CMHS các lớp đã có  Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 8
  9. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana những hoạt động thiết thực góp phần xây dựng nhà trường phát triển toàn diện,  nhưng vần còn những hạn chế như sau: ­ Ban đại diện CMHS chưa tích cực, chủ động tham gia trong công tác phổ  biến, tuyên truyền các chủ  trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật  của nhà nước về công tác giáo dục và đào tạo. ­ Ban đại diện CMHS chưa hoạt động thường xuyên; đôi lúc còn phụ  thuộc vào Hiệu trưởng nhà trường, chưa phát huy được vai trò nhiệm vụ  trong   công tác quản lý các nguồn thu, hiệu quả sử dụng chưa cao. ­ Nội dung và thời gian các buổi họp của Ban đại diện CMHS chủ yếu bàn  về  các khoản đóng góp, chưa đi sâu vào công tác phối hợp các biện pháp giáo   dục và nâng cao chất lượng học sinh. Nguyên nhân dẫn đến nhứng thực trạng trên gồm những vấn đề sau: Một là: Hiệu trưởng nhà trường chưa chủ  động phối hợp với Ban đại  diện CMHS trong công tác phổ  biến, tuyên truyền các chủ  trương, đường lối  của Đảng; chính sách, pháp luật của nhà nước, các chủ  trương, kế  hoạch của  nhà trường. Hai   là:   Hiệu   trưởng   nhà   trường   chưa   phối   hợp   tốt   với   Ban   đại   diện  CMHS để  xây dựng được kế  hoạch hoạt động hàng năm một cách khoa học;   chưa làm tốt công tác phân công trách nhiệm giữa các thành viên. Ba là: Hiệu trưởng đôi lúc còn làm thay, bao biện, lạm quyền, chưa phát   huy được vai trò, trách nhiệm của Ban đại diện CMHS. Bốn là: Hiệu trưởng chưa chủ động trong công tác phối hợp và tham mưu  với Ban đại diện CMHS và các cấp lãnh đạo về  kế  hoạch, nội dung, chương   trình tổ chức các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Năm là: Kể    từ  khi đạt chuẩn đến nay, do công tác luân chuyển Hiệu  trưởng ; Các thành viên của Ban đại diện CMHS thay đổi nhiều nên sự phối hợp   còn hạn chế, hiệu quả hoạt động của Ban đại diện CMHS chưa cao. 3. Giải pháp, biện pháp về công tác “ Phối hợp giửa Hiệu trưởng với   Ban đại diện cha mẹ học sinh trong trường TH Krông Ana” 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giửa Hiệu trưởng  với Ban đại diện   cha mẹ  học sinh trong tổ  chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động  giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Ban đại   diện cha mẹ học sinh trường; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ  trương chính sách về  giáo dục đối với cha mẹ  học sinh nhằm nâng cao trách  Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 9
  10. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh. Thực hiện tốt công tác giáo dục đạo  đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ  học sinh yếu  kém; giúp đỡ  học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó  khăn khác.  Huy động được nhiều nguồn lực để xây dựng nhà trường  phát triển   toàn diện và đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 giai đoạn 2016 ­ 2020. 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Được sự  quan tâm chỉ  đạo của Phòng GD&ĐT, của Đảng  ủy, HĐND,  UBND Thị trấn buôn trấp, trên cơ sở thực tế của nhà trường, và của địa phương,   tôi đã đề xuất với các đồng chí trong Ban giám hiệu, các đoàn thể và tập thể cán   bộ  viên chức, mạnh dạn áp dụng một số  giải pháp, biện pháp về  quản lý chỉ  đạo công tác “ Phối hợp với Ban đại diện CMHS”như sau:  Biện pháp Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh   để  hướng dẫn, tuyên truyền, phổ  biến pháp luật, chủ  trương chính sách  về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc,  bảo vệ, giáo dục học sinh. Công tác tuyên truyền, phổ  biến pháp luật và các chủ  trương, chính sách   về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo   vệ, giáo dục học sinh có một vai trò hết sức quan trọng. Muốn thực hiện tốt vấn  đề  này, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải biết phối hợp chặt chẽ  với Ban  đại  diện CMHS. Hiệu trưởng dự  thảo về  nội dung, hình thức, thời gian, đối tượng cần  triển khai phổ biến, tuyên truyền sau đó tổ chức họp liên tịch để  bàn bạc thống   nhất với Ban đại diện CMHS trước khi tổ chức thực hiện.   Trong hai năm học vừa qua, nhà trường đã phối hợp với Ban đại diện  CMHS để phổ biến, tuyên truyền các văn bản chủ yếu sau: Nghị  định 24 / NĐ­CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ  về  việc ban hành   Quy chế  tổ chức huy động, quản lý và sử  dụng các khoản đóng góp tự  nguyện   của nhân dân để xây dựng CSVC hạ tầng; ... Thông tư  số  59/2012/TT­BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ  Giáo dục và  Đào tạo  ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học  đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Quyết định số 08/2013/QĐ­UBND ngày 01/2/2013 của UBND tỉnh về việc  ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm.  Thực hiện nghiêm túc Công văn số  273/UBND­GD&ĐT ngày 21/8/2015  của UBND huyện Krông Ana về việc hướng dẫn các khoản thu đầu năm học và  chấn chỉnh tình trạng lạm thu trên địa bàn huyện năm học 2015­2016. Thông tư 30/2014/TT­BGDĐT ngày 28/8/2014 về quy định đánh giá học sinh  tiểu học. Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 10
  11. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana Các bước tiến hành ­ Hiệu trưởng phố  tô cho các thành viên trong Ban đại diện CMHS và  nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ đạo, các văn bản pháp luật cần triển khai để  dự  thảo về nội dung, hình thức, thời gian, đối tượng cần triển khai phổ biến, tuyên  truyền. ­ Tổ chức họp liên tịch với Ban đại diện CMHS và các đoàn thể trong nhà  trường để  bàn bạc thống nhất trước khi tổ  chức thực hiện. Việc lựa chọn các   văn bản pháp luật, các nội dung cần triển khai, cách thức tuyền truyền phù hợp   với từng đối tượng là vấn đề  hết sức quan trọng. Nội dung các văn bản pháp  luật thường dài, nếu không biết chọn lọc, có trọng tâm sẽ kém hiệu quả.  ­ Tổ chức Hội nghị hoặc họp Ban đại diện CMHS các lớp và họp cha mẹ  học sinh các lớp để phổ biến tuyên truyền đến tất cả cha mẹ học sinh.  Tùy từng nội  dung  để  lựa  chọn hình thức và đối tượng tuyên truyền.  Chẳng hạn mời cán bộ  Công an về lồng ghép tuyên truyền về công tác An toàn   giao thông, phòng chống tệ  nạn xã hội cho tất cả  học sinh và cha mẹ  học sinh  trong sinh hoạt tập thể  của nhà trường. Ngày 20/11 hằng năm, thay hình thức  gặp mặt tọa đàm giửa cán bộ  giáo viên trong hội trường bằng hình thức sinh   hoạt truyền thống ngoài trời với toàn thể  học sinh, với nội dung phong phú để  không những tạo cơ hội cho toàn thể học sinh và cha mẹ học sinh có dịp tỏ lòng  biết  ơn, tôn vinh các thầy cô mà  là để  tuyên truyền sâu rộng truyền thống của   ngành giáo dục và nhà trường trong nhân dân. Biện pháp phối hợp với Ban đại diện CMHS trong việc xây dựng kế  hoạch nhà trường và kế hoạch hoạt động của Ban đại diện CMHS.        Phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, trong việc xây dựng kế hoạch có một vai  trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý của  người Hiệu trưởng. Xây dựng   kế  hoạch phải vừa mang tính định hướng mục tiêu yêu cầu chung vừa phải có   tính khả  thi và đề  ra được các giải pháp thực hiện cụ  thể, thiết thực cho từng   nội dung. Phải có kế hoạch chiến lược phát triển trong từng giai đoạn gắn với   kế hoạch cho từng năm, từng hạng mục cụ thể. Để thực hiện tốt việc xây dựng  kế  hoạch của Nhà trường nói chung, kế  hoạch hoạt động của Ban đại diện   CMHS nói riêng, tôi đã phối hợp với Ban đại diện CMHS tiến hành như sau:  ­ Nghiên cứu kỹ nội dung Luật giáo dục; Điều lệ trường tiểu học;  Nghị  định 24/NĐ­CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ; Thông tư số 59/2012/TT­BGDĐT  ngày   28/12/2012   của   Bộ   Giáo   dục   và   Đào   tạo;  Quyết  định   số   08/2013/QĐ­ UBND ngày 01/2/2013 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định về dạy thêm,  học thêm;  Công văn số  273/UBND­GD&ĐT ngày 21/8/2015 của UBND huyện  Krông Ana về  việc hướng dẫn các khoản thu đầu năm học và chấn chỉnh tình  trạng lạm thu trên địa bàn huyện năm học 2015­2016… Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 11
  12. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana              ­ Khảo sát đánh giá nắm bắt tình hình thực tế  của Nhà trường và địa  phương, trên cơ sở  đó tìm ra những nguyên nhân cụ thể  về ưu điểm  và  tồn tại   trong thời gian qua; từ đó xác định dự báo những thuận lợi, khó khăn trong việc  tổ chức thực hiện trong thời gian tới.                ­ Trên cơ  sở  lý luận và thực tiễn của nhà trường và địa phương, Hiệu  trưởng cùng với Ban đại diện CMHS thảo luận, dự thảo  kế hoạch  ngắn hạn và  kế hoạch dài hạn. Kế hoạch vừa phải xác định được tầm nhìn, sứ  mệnh, giá trị  và mục tiêu chung vừa phải đề  ra được các chỉ  tiêu, các giải pháp và biện pháp  thực hiện cụ thể.          ­ Tham khảo ý kiến góp ý của toàn thể CBVC và Ban đại diện CMHS các   lớp để bổ sung dự thảo kế hoạch.          ­ Trên cơ  sở  đó, Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện CMHS tổ  chức  hội nghị  liên tịch toàn thể  Ban đại diện CMHS các lớp và Ban đại diện CMHS   trường để bàn bạc thống nhất. Sau hội nghị, Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại  diện CMHS bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch  để  trình các cấp có thẩm quyền phê   duyệt và triển khai tổ chức thực hiện. Biện pháp phối hợp với Ban đại diện CMHS trong công tác huy động  các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất trường học. Hiệu trưởng không những phối hợp mà còn tạo mọi điều kiện thuận lợi  để  cho Ban đại diện CMHS thường xuyên được thay mặt toàn thể  CMHS kết   hợp chặt chẽ  với nhà trường   trong công tác huy động mọi nguồn lực để  xây  dựng CSVC trường học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục.  Công tác hội họp bàn bạc về các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân, phải   do Ban đại diện CMHS chủ  trì, phát bảo đảm tính công khai, dân chủ  thực sự.  Tránh tổ  chức cho có hình thức, hoặc độc đoán, ép buộc, thiếu minh bạch, sử  dụng kém hiệu quả  làm mất lòng tin của nhân dân. Ban đại diện CMHS không  những tuyên truyền vận động cha mẹ học sinh tự nguyện đóng góp mà còn phải  biết tranh thủ sự đồng tình hỗ trợ  của các ngành, các cấp cả  về nhân tài và vật   lực. Nhất là đối với các chủ thầu xây dựng, các  nhà hảo tâm, cần phải tranh thủ  sự đầu tư nguồn vốn ban đầu của họ để xây dựng kịp thời đưa vào sử dụng sau  đó trả dần trong nhiều năm.   Chẳng hạn, tháng 8 năm 2014, nhà trường và Ban đại diện CMHS đã  tham mưu với HĐND, UBND Thị trấn Buôn Trấp và Phòng GD&ĐT huyện đầu  tư xây dựng 4 phóng học cấp 4 với tổng kinh phí 850 triệu đồng. Trong đó Phòng  GD&ĐT hỗ trợ là 500 triệu đồng; vốn do Cha mẹ học sinh đóng góp là 450 triệu  đồng/ 2 năm; Chủ thầu xây dựng cho Nhà trường, trả trong 2 năm, mỗi năm 225   triệu đồng.                                                                               Tháng 8 năm 2015 nhà trường và Ban đại diện CMHS đã tham mưu với   HĐND,   UBND   Thị   trấn   Buôn   Trấp   đổ   bê   tông   2800m2  sân   trường   và   cổng  Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 12
  13. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana trường; làm mới 200m2nhà để xe cho học sinh và giáo viên với tổng kinh phí gần  1 tỷ đồng. Trong đó vốn của UBND thị trấn điều tiết hỗ trợ 157 triệu đồng; số  kinh phí còn lại Ban đại diện CMHS cam kết với chủ  thầu xây dựng trả  dần  trong 3 năm 2016, 2017 và 2018. ̀ ̣ 4 Phong hoc câp 4 m ́ ơi xây d ́ ựng thang 8 năm 2014 ́ ̉     Công trương va sân tr ̀ ̀ ương TH Krông Ana đa đ ̀ ̃ ược đô bê tông thang 8/2015 ̉ ́ Biện pháp phối hợp với Ban đại diện CMHS để  giúp đỡ  học sinh   nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác Nói đến Trường TH Krông Ana, người ta thường nghĩ đó là một trường vô  cùng thuận lợi. Đa số  học sinh là con em cán bộ  viên chức và nhân dân có điều   kiện kinh tế khá giả, được gia đình chiều chuộng, nâng niu. Không ai ngờ rằng,   Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 13
  14. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana bên cạnh những học sinh được chăm sóc đủ  đầy, còn có rất nhiều học sinh có   hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần. Một số em   bản thân bị  tật nguyền, khó khăn trong sinh hoạt hoặc không có khả  năng học  tập; Một số  em bị  bệnh tật hiểm nghèo gia đình không đủ  khả  năng chăm sóc   chữa chạy; Một số em bố mẹ bỏ nhau gia đình ly tán, chịu biết bao tủi hờn phải   nương tựa ông bà hoặc người thân; Một số  em bố  mẹ  không có việc làm  ổn   định, đất đai, ruộng vườn không có, kinh tế  gia đình hết sức khó khăn. Hằng  năm, nhà trường có trên 60 học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần được  quan tâm giúp đỡ. Trước tình hình đó, Hiệu trưởng đã phối hợp với Ban đại diện CMHS và  các đoàn thể  trong nhà trường, xây dựng chương trình hành động để  tạo mọi  điều kiện giúp đỡ các em vượt qua khó khăn, phấn đấu vươn lên trong học tập. Vào đầu năm học Hiệu trưởng giao cho giáo viên chủ nhiệm phối hợp với   Ban đại diện cha mẹ  học sinh, điều tra, phân loại đối tượng học sinh về  hoàn   cảnh bản thân, hoàn cảnh gia đình, học sinh yếu, học sinh năng khiếu… Việc   điều tra, nắm vững hoàn cảnh khó khăn của từng học sinh là vấn đề hết sức cần  thiết vì không những giúp giáo viên điều chỉnh kế  hoạch dạy học phù hợp với  từng đối tượng mà còn là cơ  sở  để  giúp đỡ, hỗ  trợ  các em về  mọi mặt. Không  nên chỉ dựa vào sổ hộ nghèo mà nên điều tra tìm hiểu thực tế hoàn cảnh gia đình   để bảo đảm công bằng đối với học sinh.  Trên cơ  sở  điều tra của giáo viên chủ  nhiệm, Lãnh đạo nhà trường phối   hợp với Ban đại diện CMHS và các đoàn thể, lập danh sách học sinh theo thứ tự  ưu tiên để  có kế  hoạch hỗ  trợ  giúp đỡ  một cách kịp thời theo từng giai đoạn   trong năm học. Hiệu trưởng nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ  học sinh và   các đoàn thể  để  thành lập Ban vận động huy động các nguồn lực vật chất và   tinh thần để  giúp đỡ  các em. Ban vận động có thể  trực tiếp đi quyên góp kinh  phí, hiện vật từ các nhà hảo tâm; các tổ  chức kinh tế, xã hội, các mạnh thường  quân có tâm huyết với ngành giáo dục hoặc thông qua chương trình “Chắp cánh   tương lai”. Việc tổ chức quyên góp giúp học sinh nghèo vượt khó là một vấn đề  hết sức nhạy cảm, nếu không khéo léo, tế  nhị  và công khai, minh bạch, sẽ  dẫn  đến hiểu nhầm, mất tác dụng giáo dục. Vì vậy công tác tuyên truyền vận động  cho cha mẹ học sinh và nhân dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa của công tác giúp đỡ  học sinh có hoàn cảnh khó khăn là một vấn đề hết sức quan trọng, thể hiện lòng  nhân đạo và tính nhân văn sâu sắc. Trong công tác tổ  chức chương trình “Chắp cánh tương lai” cần sắp xếp   thời gian phù hợp, hình thức tổ chức phong phú sinh động, lồng ghép biểu diễn  văn nghệ với phóng sự về học sinh nghèo vượt khó, những tấm gương điển hình  đạt thành tích  cao trong học tập và các hội thi.  Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 14
  15. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana Huy động được kinh phí nhưng nếu không biết cách tổ  chức để  tặng quà  sẽ  dẫn đến sự  tự   ty, mặc cảm của học sinh. Việc tặng quà không những trực   tiếp tác động đến bản thân học sinh có hoàn cảnh khó khăn mà còn có tác dụng   giáo dục lòng cảm thông, thương yêu chia sẻ của tất cả học sinh. Nhà trường đã  phố  hợp với Ban đại diện CMHS tổ  chức trao quà và học bổng cho học sinh   nghèo  vượt  khó  trên  lễ   đài,  trong  không  khí   tươi  vui,  phấn  khởi  trước  toàn   trường, như: trong Lễ  khai giảng năm học mới; trong buổi sinh hoạt truyền   thống nhân ngày 20/11. 22/12, trong Sơ kết học kỳ I và trong Tổng kết năm học. ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̃ ̉ Tăng qua cho hoc sinh co hoan canh kho khăn trong Lê tông kêt  ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ Tăng qua cho hoc sinh co hoan canh kho khăn trong Lê Khai giang  ̀ ́ ̃ Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 15
  16. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana    ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉      Công ty Menulai Viêt Nam tăng 20 triêu đông cho HS co hoan canh Kho khăn ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ Tăng qua cho hoc sinh co hoan canh kho khăn trong dip 20/11 Biện   pháp   phối   hợp   với   Ban   đại   diện   CMHS   trong   công   tác   bồi  dưỡng, khuyến khích học sinh năng khiếu Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 16
  17. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana Trường TH Krông Ana, là trường đạt chuẩn quốc gia đầu tiên của huyện  nhà. Là trường tiểu học luôn có chất lượng giáo dục và các hoạt động phong trào  cao nhất trong toàn huyện.  Trong các năm học trước đây có nhiều học sinh đạt   giải cao trong các kỳ thi cấp huyện, cấp tỉnh và cấp quốc gia.  Trong hai năm học vừa qua, một bộ phận không nhỏ  cán bộ, giáo viên và   nhân dân nhận thức chưa đầy đủ việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư  30  và các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục &Đào tạo dạy học theo chuẩn kiến   thức kỹ năng. Vì vậy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu ở  một số trường không được duy trì. Trươc tinh hinh đo, bên canh chi đao vê công ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀   ́ ̣ ̣ ̉ tac day hoc bao đam theo chuân kiên th ̉ ̉ ́ ưc ky năng, nha tr ́ ̃ ̀ ương con yêu câu giao ̀ ̀ ̀ ́  viên quan tâm đên viêc day kiên th ́ ̣ ̣ ́ ức trên chuân cho hoc sinh co năng khiêu. ̉ ̣ ́ ́ Lãnh đao nha tr ̣ ̀ ương phôi h ̀ ́ ợp vơi Ban đai diên CMHS phô biên, tuyên ́ ̣ ̣ ̉ ́   ̉ ̣ ̣ truyên trong toan thê cha me hoc sinh vê muc đich, y nghia va tâm quan trong cua ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉   ́ ̣ cac hôi thi do nganh va cac câp tô ch ̀ ̀ ́ ́ ̉ ức. Do đo cha me hoc sinh không nh́ ̣ ̣ ững đông ̀   ̣ thuân ma con khuyên khich đông viên con em t ̀ ̀ ́ ́ ̣ ự giac, tich ć ́ ực tham gia cac cuôc ́ ̣   thi như: Thi Violympic Toan trên Internet; thi Tiêng Anh trên Internet, thi ch ́ ́ ữ viêt́  ̣ ̀ ̉ đep; thi tim hiêu vê An toan giao thông; thi ve tranh… ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ Hiên tai phong may tinh cua nha tr ̀ ́ ́ ̉ ̀ ương sô l ̀ ́ ượng qua it, chât l ́́ ́ ượng thâp ́  không đap  ́ ứng được nhu câu day hoc, Ban đai diên CMHS đa phôi h ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ợp vơi nha ́ ̀  trương vân đông ph ̀ ̣ ̣ ụ huynh tự mua săm may tinh cho con hoc  ́ ́ ́ ̣ ở nha va mang đên ̀ ̀ ́  trương đê cho con s ̀ ̉ ử dung va hôi tr ̣ ̀ ̃ ợ cac hoc sinh khac trong cac cuôc thi Toan va ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀  Tiêng Anh trên Internet. ́ ̣ Ban đai diên CMHS tr ̣ ương va Ban đai diên CMHS cac l ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ơp đa phôi h ́ ̃ ́ ợp  ̣ chăt che v ̃ ơi nha tr ́ ̀ ương trong viêc đ ̀ ̣ ưa, đon, hô tr ́ ̀ ợ kinh cho hoc sinh tham gia va ̣ ̀  biêu d ̉ ương khen thưởng kip th ̣ ơi nh ̀ ưng hoc sinh đat giai trong cac cuôc thi. ̃ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ Việc biêu d ̉ ương khen thưởng hoc sinh đat thanh tich cao trong hoc tâp va ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀  ̣ ̉ đat giai trong cac cuôc thi, không nh ́ ̣ ững co tac dung tôn vinh, khich lê ban thân ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉   nhưng hoc sinh co thanh tich mà còn có tác d ̃ ̣ ́ ̀ ́ ụng khuyên khich đông viên t ́ ́ ̣ ất cả  học sinh khac phân đâu v ́ ́ ́ ươn lên theo gương cac ban. Nhà tr ́ ̣ ường đã phối hợp  với Ban đại diện CMHS tổ chức trao phân th ̀ ưởng cho hoc sinh trên l ̣ ễ đài, trong   không khí tươi vui phấn khởi, long trong tr ̣ ước toàn trường, như: trong Lễ  khai   giảng năm học mới; trong buổi sinh hoạt truyền thống nhân ngày 20/11; trong Sơ  kết học kỳ I và trong Tổng kết năm học. 3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Hiệu trưởng nhà trường phải không ngừng tìm tòi học hỏi nâng cao năng  lực quản lý, nắm vững các chủ  trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp  luật của nhà nước về  công tác giáo dục nói chung, các văn bản hướng dẫn về  quản lý chỉ đạo công tác “ Ban đại diện CMHS”  nói riêng. Thường xuyên phối   Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 17
  18. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana hợp làm tốt công tác tổ  chức, tạo điều kiện thuận lợi về  thời gian, vật chất và  tinh thần cho Ban đại diện CMHS hoạt động theo quy định. Công tác phối hợp với Ban đại diện CMHS phải được tiến hành thường  xuyên, đòi hỏi phải hết sức kiên trì, mềm dẻo và tế nhị; năng động và sáng tạo.   Ví vậy, cần phải có sự  chuẩn bị  chu đáo về  con người, về  nội dung, về  cơ  sở  vật chất và phải có thời gian trải nghiệm. Phải khảo sát đánh giá đúng tình hình  thực tế  để  vận dụng các giải pháp, biện pháp một cách linh hoạt phù hợp với  điều kiện cụ thể của nhà trường,  phù hợp với tâm tư nguyện vọng của Ban đại  diện CMHS và nhân dân địa phương. 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp thực hiện trong đề  tài được gắn bó mật thiết,  khăng khít với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Biện pháp này vừa là tiền đề vừa   là điều kiện để  thực hiện biện pháp kia và ngược lại. Không thể  tách rời từng   biện pháp, giải pháp trong quá trình thực hiện. Chẳng hạn trong khi phối hợp  xây dựng kế  hoạch hoạt động của Ban đại diện CMHS, không thể  không bàn  bạc thống nhất việc dự kiến công tác tuyên truyền vận động, hình thức và thời   gian tổ chức, các thành phần tham gia; dự trù kinh phí, điều kiện về  CSVC cho   các hoạt động cụ  thể; Các biện pháp phối hợp về  tuyên truyền, phổ  biến pháp  luật là tiền đề đẻ thực hiện các biện pháp phối hợp về công tác bồi dưỡng học   sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, giúp đỡ  học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Việc   chỉ đạo tổ chức thực hiện không thể tách rời kế hoạch, và các quy trình giám sát;  đánh giá tổng kết, báo cáo công khai   … Các giải pháp, biện pháp phải được   thực   hiện   đồng   bộ   thì   công   tác   “   Hiệu   trưởng   phối   hợp   với   Ban   đại   diện  CMHS” mới đạt hiệu quả cao. 3.5 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề  nghiên cứu Kêt qua xây d ́ ̉ ựng CSVC Trong thời gian từ tháng 3 năm 2014 đến nay, lanh đao nhà tr ̃ ̣ ường đã phôí  hợp vơi Ban đai diên CMHS lam tôt công tac tham m ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ưu với chính quyền các cấp   thực hiện có hiệu quả tốt về công tác “ Xã hội hóa giáo dục”. Tiến hành tu sửa  nâng cấp 6 phòng học và công trình vệ sinh cho giáo viên và học sinh. Xây mới 4  phòng học cấp 4; cải tạo lại hệ thống điện; làm mới 1 nhà kho; đổ bê tông 2800  m2 sân trường và cổng trường; Làm mới 160m2 và tu sửa 100m2 nhà để xe; Cải  tạo bếp nội trú làm phòng dạy môn Tin học; Cải tạo 4 phòng học thành phòng  làm việc; cải tạo, nâng cấp khán đài và cột cờ; cải tạo hệ  thống bồn hoa, cây  cảnh; cải tạo hệ thống điện; sắp xếp một số phòng chức năng; trồng mới hơn  100 cây xanh, cây bóng mát và tôn tạo hệ  thống bồn hoa, cây cảnh…Tổng kinh  Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 18
  19. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana phí đầu tư  xây dựng, nâng cấp cơ  sở  vật chất, cải tạo cảnh quan môi trường  trong   hai   năm   qua   hơn   2,6   tỷ   đồng.   Trong   đó   kế   hoạch   hỗ   trợ   của   Phòng  GD&ĐT hơn 1,2 tỷ  đồng; Cha mẹ  học sinh đóng góp  850 triệu đồng; Cán bộ  viên chức; chủ  thầu xây dựng và các nhà hảo tâm hỗ  trợ  15 chậu cây cảnh; 12   kệ  để  dép cho học sinh; 1 bình lọc nước uống cho giáo viên… trị  giá trên 70   triệu đồng; nhà trường có kế  hoạch tiết kiệm kinh phí chi thường xuyên năm  2015 và 2016, để đầu tư trang thiết bị trên 180 triệu đồng.  Ngoài ra, cán bộ viên  chức và cha mẹ học sinh còn tự nguyện tham gia lao động hơn 200 ngay công đê ̀ ̉  trồng cây, tôn tạo bồn hoa cây cảnh và hỗ  trợ  kinh phí thuê nhân công vệ  sinh   môi trường; phục vụ nước uống cho học sinh. Kêt qua  giup đ ́ ̉ ́ ỡ hoc sinh co hoan canh kho khăn ̣ ́ ̀ ̉ ́ Nhà trường đã phối hợp với Ban đại diện CMHS   va cac đoan thê  ̀ ́ ̀ ̉ tổ chức  thành công chương trình “Chắp cánh tương lai” để  huy động mọi nhân tài vật  lực giúp đỡ  nhứng học sinh có hoàn cảnh khó khăn; khen thưởng những CBVC   và học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập và công tác. Các nhà hảo tâm  ủng hộ 22 ghế đá và 36 bộ quần áo thể thao( Trị giá trên 16 triệu đồng). Công ty  Bảo hiểm Menulai Việt Nam  ủng hộ 40 suất học bổng và 50 thẻ mổ mắt giảm  phí 50%, trị  giá trên 30 triệu đồng.  Các cơ  quan, ban ngành, các nhà hảo tâm;  nhân dân và cán bộ  viên chức; học sinh  ủng hộ  trong đêm thực hiện chương   trình: 29 580 000 đồng. Trong 2 năm hoc v ̣ ừa qua, Ban đai diên CMHS nhà tr ̣ ̣ ường đã tổ chức 6 đợt  trao học bổng va tăng qua cho h ̀ ̣ ̀ ọc sinh có hoàn cảnh khó khăn với 106 lượt học   sinh, trị giá trên 35 triệu đồng.  Kêt qua bôi d ́ ̉ ́ ương hoc sinh năng khiêu, hoc sinh đat thanh tich cao ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́   trong cac cuôc thi ́ ̣ ̣ Lanh đao nha tr ̃ ̀ ương đa phôi h ̀ ̃ ́ ợp vơi Ban đai diên CMHS hô tr ́ ̣ ̣ ̃ ợ  kinh phí  ̀ ̣ ̣ ̣ va tao moi điêu kiên thuân l ̀ ̣ ợi nhât cho hoc sinh tich c ́ ̣ ́ ực tham gia cac cuôc thi nh ́ ̣ ư  Chữ viêt đep; phat hiên hoc sinh năng khiêu; Toan trên Internet; Tiêng Anh trên ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́   ̣ ́ Internet…đat kêt qua cao: ̉ Kết quả  thi Toan trên Internet; Tiêng Anh trên Internet ́ ́  trong hai năm học  vừa qua, tăng cae về số lượng và chất lượng. Môn Năm  ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ Sô hoc sinh đat giai va công nhân trong cac cuôc thi cac câp ́ ́ ́ học ́ ̣ Câp Huyên ́ ̉ Câp Tinh Câp Quôc gia ́ ́ Nhât́ Nhì  Ba KK CN Nhât́ Nhì  Ba KK CN Nhât́ Nhì  Ba KK CN Toán 2014­ 1 1 0 3 3 0 0 0 1 4 2 HS dự thi 2015 5 Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 19
  20. Một số kinh nghiệm về công tác Phối hợp giửa Hiệu trưởng với Ban đại diện CMHS  tại Trường TH   Krông Ana 2015­ 1 0 2 5 6 Dự thi 44 HS. 2016 5 Tiến 2014­ 2 3 4 14 1 0 0 0 6 0 0 0 3 g  2015 6 Anh 2015­ 2 4 2 9 3 2 2 4 10 Vào   đội   tuyển   dự  2016 9 thi 3 HS ̣ ̣ Ban đai diên CMHS tr ương va Ban đai diên CMHS cac l ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ơp đa khen th ́ ̃ ưởng   ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ hoc sinh đat thanh tich cao trong hoc tâp va đat giai trong cac cuôc thi tri gia trên ́   ̣ 40 triêu đông/năm hoc. ̀ ̣ 4. Kết quả  thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀  nghiên cưu ́ Trong hai năm hoc v ̣ ưa qua, Hiêu tr ̀ ̣ ưởng đa lam tôt công tac phôi h ̃ ̀ ́ ́ ́ ợp vơí  ̣ ̣ ̣ Ban đai diên CMHS. Ban đai diên CMHS đa đ ̣ ̃ ược cung cô va hoat đông co hiêu ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣   ̉ qua thiêt ́  thực. Thực hiên tôt công tac tuyên truyên phô ̣ ́ ́ ̀ ̉  biên cac chu tr ́ ́ ̉ ương,   đường lôi cua Đang, chinh sach, phap luât cua nha n ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ươc vê công tac giao duc. ́ ̀ ́ ́ ̣   ́ ợp thực hiên huy đông cac nguôn l Phôi h ̣ ̣ ́ ̀ ực đê xây d ̉ ựng cơ sở vât chât t ̣ ́ ương đôí  khang trang. Lam tôt công tac giup đ ̀ ́ ́ ́ ỡ hoc sinh co hoan canh kho khăn, khen ̣ ́ ̀ ̉ ́   thưởng hoc sinh co thanh tich xuât săc, gop phân nâng cao ch ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ất lượng và hiệu   quả giao duc.  ́ ̣ Giá trị  khoa học: Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người phụ  trách cao  nhất, chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và các cấp trên về mọi mặt hoạt  động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Công tác “ Phôi h ́ ợp giửa Hiêu ̣   trưởng vơi Ban đai diên CMHS” có m ́ ̣ ̣ ột vai trò hết sức quan trọng trong viêc̣   thực hiên nhiêm vu cua nha tr ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ương. Nha tr ̀ ̀ ương se không hoan thanh nhiêm vu ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣  nêu không phat huy đ ́ ́ ược vai tro, trach nhiêm cua Ban đai diên CMHS. Hiêu ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣   trưởng phôi h́ ợp tôt v ́ ơi Ban đai diên CMHS s ́ ̣ ̣ ẽ huy động được nhiều nguồn lực   để xây dựng nha tr ̀ ương phat triên toan diên. Ban đai diên CMHS la câu nôi gi ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ửa   ̀ ương va gia đinh đê cung chung tay gop s nha tr ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ưc v ́ ơi toan xa hôi chăm soc giao ́ ̀ ̃ ̣ ́ ́  ̣ ́ ̣ ̉ duc thê hê tre.  III. Phân kêt luân, kiên nghi ̀ ́ ̣ ́ ̣ 1. Kết luận: ́ ợp giửa Hiêu tr Công tác “ Phôi h ̣ ưởng vơi Ban đai diên CMHS”,có m ́ ̣ ̣ ột vai  trò hết sức quan trọng trong nhà trường . Hiêu tr ̣ ưởng phôi h ́ ợp tôt v ́ ơi Ban đai ́ ̣  ̣ diên CMHS se phat huy đ ̃ ́ ược sưc manh, tri tuê cua tâp thê, kêt nôi chăt che ba môi ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̃   trương giao duc, tao nên s ̀ ́ ̣ ̣ ưc manh tông h ́ ̣ ̉ ợp đê huy đ ̉ ộng được nhiều nguồn lực  xây dựng CSVC trường học khang trang; đầy mạnh các phong trào thi đua, chăm   Người viết: Lưu Xuân Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krông Ana­ Huyện Krông Ana 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2