A. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh phần <br />
di truyền liên kết đặc biệt là phần có trao đổi chéo kép (hoán vị 3 cặp gen) và <br />
lập bản đồ gen. Tôi nhận thấy đa phần học sinh lúng túng không biết cách <br />
làm hoặc làm một cách máy móc do không hiểu bản chất của hiện tượng sinh <br />
học này. <br />
Bên cạnh đó khi tham khảo ý kiến của nhiều giáo viên giảng dạy cùng <br />
bộ môn thì trong số đó không ít giáo viên cũng chưa thực sự hiểu về bản chất <br />
của trao đổi chéo kép. Do đó gặp khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh <br />
phương pháp làm bài tập.<br />
Mặt khác, phần trao đổi chéo kép chỉ dùng cho thi học sinh giỏi cấp tỉnh <br />
trở lên nên tài liệu tham khảo kể cả sách và mạng còn ít, cách viết phức tạp <br />
nên việc học sinh tự học và tiếp thu kiến thức phần này gặp rất nhiều khó <br />
khăn. <br />
Trong khi đó, trong đề thi học sinh giỏi trên máy tính cầm tay cấp tỉnh <br />
môn sinh học THPT thường có một bài tập liên quan đến trao đổi chéo kép <br />
bài toán thuận hoặc nghịch (xem phần phụ lục).<br />
Xuất phát từ những bất cập trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giúp <br />
học sinh 12 nhận dạng và giải nhanh bài tập có liên quan đến trao đổi <br />
chéo kép”<br />
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Thực trạng chung.<br />
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy khi đề cập đến trao đổi chéo <br />
kép cả giáo viên và học sinh thường mắc một số sai lầm sau:<br />
Thứ nhất: cho rằng kiến thức về trao đổi chéo kép là quá khó đối với <br />
học sinh. Do đó không cần thiết phải hiểu bản chất mà chỉ cần áp dụng công <br />
thức một cách máy móc cũng có thể giải được bài tập.<br />
Thứ hai: cho rằng trao đổi chéo kép chỉ gồm trường hợp trao đổi chéo <br />
đồng thời xảy ra tại hai điểm mà không có trường hợp trao đổi chéo đơn xảy <br />
ra tại một trong hai điểm đó. Do đó không thể giải thích được tại sao trao đổi <br />
chéo kép có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.<br />
Thứ ba: không biết vận dụng kiến thức liên môn để giải thích hiện <br />
tượng sinh học (trao đổi chéo kép) nên không thể hiểu bản chất của nó và <br />
giải thích theo cơ sở tế bào học.<br />
Thứ tư: thường lúng túng khi phân biệt các trường hợp của bài toán xét <br />
3 cặp gen dị hợp có trao đổi chéo khi chúng đều cho 8 loại giao tử khác nhau <br />
mặc dù bản chất hoàn toàn khác nhau.<br />
* Trường hợp 1: ba cặp gen cùng nằm trên một cặp NST, có trao đổi <br />
chéo không đồng thời tại hai điểm và trao đổi chéo đồng thời tại hai điểm <br />
(trao đổi chéo kép) tạo ra 8 loại giao tử chia thành 4 lớp tỉ lệ khác nhau.<br />
<br />
<br />
1 <br />
* Trường hợp 2: ba cặp gen nằm trên hai cặp NST có trao đổi chéo <br />
đơn (hai cặp gen liên kết trên một cặp NST có hoán vị gen, cặp còn lại phân li <br />
độc lập) tạo ra 8 loại giao tử nhưng chỉ chia thành 2 lớp tỉ lệ khác nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. Giải quyết vấn đề.<br />
Từ thực trạng nêu trên, tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp <br />
giải quyết như sau:<br />
Trước hết, bản thân tôi phải thông hiểu kiến thức về trao đổi chéo nói <br />
chung và trao đổi chéo kép nói riêng. Từ đó giải thích từng trường hợp có liên <br />
quan đến trao đổi chéo cho học sinh bằng cơ sở tế bào học. Muốn vậy, tôi <br />
tham khảo một số tài liệu: SGK sinh học 10 (cơ bản nâng cao); SGK sinh <br />
học 12 (cơ bản nâng cao); giáo trình di truyền học Phạm Thành Hổ; giáo <br />
trình di truyền học Phan Cự Nhân...<br />
Thứ hai: trước khi học phần di truyền có trao đổi chéo không đồng <br />
thời tại hai điểm và trao đổi chéo kép tôi cho học sinh nghiên cứu trước ở nhà <br />
hệ thống lý thuyết và bài tập về trao đổi chéo tại 1 điểm để học sinh có được <br />
kiến thức hệ thống từ đó khái quát, so sánh thấy được sự khác biệt giữa các <br />
trường hợp đó tránh sự nhầm lẫn.<br />
Câu 1: Trình bày thí nghiệm và giải thích cơ sở tế bà học của hiện <br />
tượng di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn (hoán <br />
vị gen) theo Moocgan. <br />
Câu 2: Tại sao tần số trao đổi chéo kép luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng <br />
50%?<br />
Câu 3: Nêu sự khác biệt giải thích sự khác biệt về kết quả thí nghiệm <br />
của Moocgan và Menđen khi tiến hành lai hai cặp tính trạng? <br />
Ab<br />
Câu 4: Xác định tỉ lệ từng loại giao tử do cơ thể có kiểu gen Dd <br />
aB<br />
giảm phân tạo giao tử có trao đổi chéo với tần số f?<br />
Thứ ba, để tránh sự nhầm lẫn khi nhận dạng bài toán có trao đổi chéo <br />
kép với bài toán chỉ có trao đổi chéo tại một điểm khi xét ba cặp gen dị hợp <br />
(ba cặp cùng nằm trên một cặp NST hoặc ba cặp nằm trên hai cặp NST khác <br />
nhau). Tôi làm rõ cho học sinh thấy bản chất cũng như sự khác biệt giữa hai <br />
trường hợp này bằng cơ sở tế bào học. <br />
Thứ tư: từ bản chất của từng hiện tượng, tôi vận dụng nêu phương <br />
pháp nhận dạng và giải nhanh các bài tập có liên quan đến trao đổi chéo kép.<br />
1. Cơ sở lí luận của trao đổi chéo. <br />
Ở kì đầu I của giảm phân, các NST kép dần xoắn, co ngắn và gắn vào <br />
màng nhân sắp xếp theo định hướng, sau đó diễn ra sự tiếp hợp theo suốt <br />
<br />
<br />
2 <br />
chiều dọc giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng và có thể xảy ra hiện <br />
tượng trao đổi chéo. Do khuôn khổ của đề tài tôi chỉ đề cập đến trường hợp <br />
trao đổi chéo xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit không chị em của cặp NST tương <br />
đồng.<br />
Chính sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp NST tương đồng đã <br />
dẫn đến sự trao đổi vị trí của các gen trên NST (hoán vị gen) làm xuất hiện <br />
các tổ hợp gen mới là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp.<br />
ABD<br />
* Xét trường hợp tổng quát: Một cặp NST mang 3 cặp gen dị hợp: <br />
abd<br />
<br />
A B D<br />
A B D<br />
ABD<br />
Kỳ trung gian<br />
abd<br />
a b d<br />
<br />
Nếu khi giảm phân không có hiện tượng trao đổi chéo<br />
A<br />
: B D<br />
A B D<br />
A B D A B D<br />
Kỳ sau I<br />
a b d<br />
a b d<br />
a b d<br />
A B D<br />
<br />
Kỳ sau II<br />
<br />
a b d<br />
→ Kết quả: sau giảm phân tạo ra hai loại giao tử liên kết hoàn toàn <br />
1<br />
ABD abd<br />
2<br />
Nếu khi giảm phân có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra có thể xảy ra <br />
những trường hợp sau: <br />
*Trường hợp 1: Trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm:(D/d) <br />
B A B D<br />
A D<br />
Kỳ đầu I A B<br />
d<br />
Tần số TĐC f a b D<br />
a b d a b d<br />
<br />
A B D A B D<br />
A B d<br />
Kỳ sau II A B d<br />
<br />
3 <br />
Kỳ sau I<br />
a b D<br />
a b D<br />
b d<br />
a<br />
a b d<br />
<br />
→Kết quả tạo ra 4 loại giao tử chia làm 2 lớp tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán <br />
vị gen (f)<br />
100% f<br />
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn ABD = abd = <br />
2<br />
f<br />
+ Lớp giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ ABd = abD = <br />
2<br />
Tương tự cho trường hợp trao đổi chéo tại (A/a) hoặc (B/b)<br />
Trường hợp 2: Trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc (không có trao đổi <br />
chéo kép, xét trường hợp có nghĩa)<br />
Xét trao đổi chéo tại điểm thứ nhất giữa D và d: (Giống như trường <br />
hợp 1)<br />
<br />
A B D A B D<br />
<br />
A B d Giảm Phân A B d<br />
Tần số TĐC <br />
a b D a b D<br />
f1<br />
b d a<br />
a b d<br />
→ Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ nhât (D/d) tạo ra 4 loại giao tử <br />
chia thành 2 lớp tỉ lệ: <br />
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn: ABD, abd<br />
+ Lớp giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ: ABd, abD<br />
Xét trao đổi chéo tại điểm thứ hai giữa A và a: <br />
A B D A B D<br />
a B<br />
Kỳ đầu I D<br />
Tần số TĐC A b d<br />
a b d f2<br />
a b d<br />
A B D A B D<br />
a B<br />
a B D<br />
D Kỳ sau II<br />
Kỳ sau I<br />
b d A b d<br />
a b a b d<br />
d<br />
<br />
<br />
4 <br />
→ Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ hai (A/a) làm xuất hiện thêm 2 loại giao <br />
tử mới: aBD, Abd. <br />
→ Kết quả: khi xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc hoặc giữa A <br />
và a hoặc giữa D và d sẽ tạo ra tối đa 6 loại giao tử, chia làm 3 lớp tỉ lệ phụ <br />
thuộc vào tần số trao đổi chéo tại từng điểm<br />
100% (f1 f2)<br />
+ Giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn nhất: ABD abd<br />
2<br />
f2<br />
+ Giao tử hoán vị tạo do trao đổi chéo giữa A và a: Abd aBD <br />
2<br />
f1<br />
+ Giao tử hoán vị tạo do trao đổi chéo giữa D và d: ABd abD <br />
2<br />
* Nhận xét: <br />
Các alen cùng nằm trên 1 NST thường di truyền cùng nhau trong giảm phân <br />
tạo giao tử và do đó tạo thành nhóm giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn nhất.<br />
Khi xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc A và a hoặc D và d chỉ <br />
làm thay đổi nhóm liên kết của 1 trong 2 loại alen đó (alen đầu mút). Do đó <br />
trong giao tử hoán vị ta thấy chúng (2 alen nằm ở đầu mút) không bao giờ có <br />
mặt đồng thời (A khác nhóm liên kết với D; a khác nhóm liên kết với d)<br />
Trường hợp 3: Trao đổi chéo giữa 2 điểm không cùng lúc và có xảy ra <br />
trao đổi chéo kép (trao đổi chéo đồng thời giữa 2 điểm gọi tắt là trao dổi chéo <br />
kép)<br />
+ Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 điểm không cùng lúc giữa A và a hoặc D <br />
và d (giống trường hợp 2) tạo ra tối đa 6 loại giao tử chia làm 3 lớp tỉ lệ: <br />
Xét trao đổi chéo tại điểm thứ hai giữa A và a: <br />
A B D<br />
A B A B D<br />
D<br />
a B a A B d<br />
B D<br />
b D<br />
A d GPI GPII<br />
b d a b D<br />
a b d<br />
a d b<br />
a b d<br />
→ Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ nhât (A/a) tạo ra 4 loại giao tử chia thành <br />
2 lớp tỉ lệ: <br />
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn: ABD, abd<br />
+ Lớp giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ: Abd, aBD.<br />
Xét trao đổi chéo tại điểm thứ hai giữa D và d: <br />
A B D A B D<br />
A B D<br />
<br />
A B<br />
d A B d A B d<br />
a b D GPI GPII<br />
a b d a b D a b D<br />
b d<br />
a<br />
5 <br />
a b d<br />
→ Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ hai (D/d) làm xuất hiện thêm 2 <br />
loại giao tử mới: ABd, abD. <br />
+ Trao đổi chéo xảy ra đồng thời tại 2 điểm (A/a) và (D/d) (trao đổi <br />
chéo kép)<br />
A B<br />
A B D D<br />
a B d<br />
Kỳ đầu I<br />
TĐC tại 2 điểm (A/a) và A b<br />
D<br />
(D/d)<br />
a b d a b d<br />
a B d<br />
A b D<br />
A B D<br />
A B D<br />
a B d<br />
Kỳ sau I a B d Kỳ sau II<br />
A bb D A b D<br />
a b d a b d<br />
→ Riêng trao đổi chéo kép tạo thêm 2 loại giao tử mới chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. <br />
(aBd, AbD)<br />
→ Như vậy, khi có hiện tượng trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không cùng lúc <br />
và trao đổi chéo kép xảy ra (gọi tắt là trao dổi chéo kép) sẽ tạo ra tối đa 8 loại <br />
giao tử (xét trường hợp có nghĩa). So với trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng <br />
lúc đã xuất hiện thêm 2 loại giao tử mới chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (AbD và aBd). <br />
→ Kết quả tạo ra 4 lớp tỉ lệ: <br />
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn nhất: ABD , abd <br />
+ Lớp giao tử chiếm tỉ lệ nhỏ nhất do trao đổi chéo kép: AbD , aBd <br />
+ Lớp giao tử hoán vị do trao đổi chéo đơn giữa A và a: Abd, aBD <br />
+ Lớp giao tử hoán vị tạo do trao đổi chéo giữa D và d: ABd , abD <br />
* Nhận xét: Khi trao đổi chéo xảy ra làm thay đổi đồng thời nhóm liên kết <br />
của 2 alen tại điểm xảy ra trao đổi chéo (2 alen đầu mút A,a và D,d). Trong <br />
lớp giao tử tạo ra do trao đổi chéo kép 2 alen đầu mút trong nhóm liên kết <br />
ban đầu luôn xuất hiện đồng thời và thuộc cùng nhóm liên kết, alen nằm giữa <br />
có sự trao đổi (A luôn đi cùng D, a luôn đi cùng d, B và b có sự trao dổi – <br />
minh họa trong cơ sở tế bào học của trao đổi chéo kép)<br />
2. Vận dụng để nhận dạng và giải nhanh bài tập di truyền có trao đổi <br />
chéo kép.<br />
2.1. Nhận dạng bài toán<br />
<br />
<br />
<br />
6 <br />
*Trường hợp 1: Khi bài toán đã cho biết một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm <br />
trên một cặp NST giảm phân có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử<br />
*Trường hợp 2: Khi bài toán cho biết một cơ thể dị hợp 3 cặp gen giảm <br />
phân cho 8 loại giao tử chia thành 4 lớp tỉ lệ.<br />
*Trường hợp 3: Khi bài toán cho biết một cơ thể dị hợp 3 cặp gen cho 6 loại <br />
giao tử chỉ chia thành 3 lớp tỉ lệ chứng tỏ 3 cặp gen trên cùng nằm trên một <br />
cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc mà không có trao đổi <br />
chéo kép.<br />
*Trường hợp 4: Khi bài toán cho biết một cơ thể dị hợp 3 cặp gen giảm <br />
phân cho 8 loại giao tử chỉ có 2 lớp tỉ lệ chứng tỏ 3 cặp gen trên nằm trên hai <br />
cặp NST và có trao đổi chéo tại một điểm, không có trao đổi chéo kép. <br />
Ví dụ: Giả sử xét một cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp (A,a; B,b; D,d), trong đó <br />
2 cặp gen (A,a và B,b) cùng nằm trên 1 cặp NST số I di truyền liên kết có trao <br />
đổi chéo xảy ra với tần số f, cặp gen còn lại (D,d) nằm trên cặp NST số II <br />
phân li độc lập. Xác định tỉ lệ, số loại giao tử tối đa ma cơ thể trên có thể tạo <br />
ra. <br />
Giải:<br />
Xét sự phân li của từng cặp NST:<br />
1<br />
+ Cặp NST số II (D,d): khi giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: D d .<br />
2<br />
+ Cặp NST số I: Khi giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giao tử chia thành 2 lớp tỉ lệ: <br />
100% f<br />
Lớp giao tử liên kết: AB ab<br />
f 2<br />
ớp giao t<br />
L Xét s ử hoán vồị: ng th<br />
ự phân li đ Ab ờaB<br />
i của 2 cặp NST khi giảm phân sẽ tạo ra 8 loại <br />
2<br />
giao tử, chia thành 2 lớp tỉ lệ: <br />
100% f 1 100% f<br />
ABD ADd abD abd<br />
2 2 4<br />
f<br />
AbD Abd aBD aBd<br />
4<br />
2.2 Phương pháp giải bài toán thuận có liên quan đến trao đổi chéo kép <br />
*Đặc điểm của bài toán: Cho biết trật tự gen, khoảng cách giữa các gen. <br />
Yêu cầu xác định tỉ lệ các loại giao tử hoặc kiểu hình của phép lai phân <br />
tích, tần số trao đổi chéo kép, hệ số trùng lặp, dộ nhiễu.<br />
* Phương pháp giải: <br />
Bước 1: Dựa vào trật tự và khoảng cách của các gen đã cho, áp dụng công <br />
thức tính tần số trao đổi chéo kép, khoảng cách (tấn số trao đổi chéo) thực tế <br />
tại từng điểm (nếu cần)<br />
Bước 2: Xác định tỉ lệ từng loại giao tử (kiểu hình) dựa vào tần số trao đổi <br />
chéo vừa tính được.<br />
Bước 3: Xác định hệ số trùng lặp (CC), độ nhiễu (I) dựa vào tần số trao đổi <br />
chéo kép thực tế và tần số trao đổi chéo kép lí thuyết vừa tìm được.<br />
<br />
7 <br />
ABD<br />
* Trường hợp tổng quát: Xét cơ thể <br />
abd<br />
A đoạn I B đoạn II D<br />
<br />
A đoạn I b đoạn II d<br />
Trong đó: Khoảng cách giữa A và B là f(I) cM. <br />
Khoảng cách giữa B và D là f(II) cM <br />
(f (I), f(II) là tần số trao đổi chéo li thuyết lần lượt tại đoạn I và <br />
II). <br />
F: là tần số trao đổi chéo kép. <br />
F(I), F(II) là tần số trao đổi chéo thực tế lần lượt tại đoạn I và II).<br />
CC: Hệ số trùng lặp.<br />
I: là độ nhiễu.<br />
Cơ thể này đã xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại cả đoạn I và đoạn II <br />
cùng lúc và không cùng lúc.<br />
100% F(I), F(II) F(kép)<br />
* Xác định tỉ lệ giao tử: ABD = abd = <br />
2<br />
F(I)<br />
Abd = aBD = <br />
2<br />
F(II)<br />
Abd = abD = <br />
2<br />
F(T ÐCkép)<br />
AbD = aBd = <br />
2<br />
* f TĐC kép = f(I) * f(II)<br />
*F(I) (thực tế đoạn I) = f(I) lí thuyết F(TĐC kép)<br />
*F(II) (thực tế đoạn II) = f(II) lí thuyết – F(TĐC kép)<br />
<br />
* Hệ số trùng lặp CC=F trao đổi chéo kép thực tế<br />
F trao đổi chéo kép lí thuyết<br />
số cá thể có trao đổi chéo kép thực tế<br />
CC= =<br />
số cá thể có trao đổi chéo kép lí thuyết<br />
∑số cá thể (giao tử) chiếm tỉ lệ nhỏ <br />
* F trao đổi chéo kép thực tế = ∑số cá thể(giao tử) tạo ra<br />
<br />
* Độ nhiễu: I = 1 – CC<br />
ABD<br />
Ví dụ: Xét cơ thể có kiểu gen ; khoảng cách giữa A và B là 30cM; <br />
abd<br />
khoảng cách giữa B và D là 10cM. Biết đã xảy ra hiện tượng trao đổi <br />
chéo kép. Hãy xác định:<br />
a. Tỉ lệ từng loại giao tử tao ra từ cơ thể trên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 <br />
b. Tỉ lệ từng loại giao tử tạo ra từ cơ thể trên trong trường hợp độ <br />
nhiễu I = 0,2<br />
Giải<br />
a. <br />
Ta có tần số trao đổi chéo kép = f(I) × f(II) = 30% × 10% = 0,03(3%)<br />
→ F(I) (thực tế doạn I) = 30% 3% = 27%<br />
F(II) (thực tế đoạn II) = 10% 3% = 7%<br />
→Vậy tỉ lệ của các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể nói trên là:<br />
100% (27% 7% 3%)<br />
ABD = abd = = 31,5%<br />
2<br />
27%<br />
ABD Abd = aBD = = 13,5%<br />
2<br />
abd 7%<br />
ABd = abD = = 3,5%<br />
2<br />
3%<br />
AbD = aBd = = 1,5%<br />
2<br />
b. Tỉ lệ từng loại giao tử tạo ra từ cơ thể trên trong trường hợp độ <br />
nhiễu I = 0,2<br />
Ta có: Hệ số trùng lặp: CC = 1 – 0,2 = 0,8<br />
F trao đổi chéo kép thực tế<br />
Hệ số trùng lặp CC = <br />
F trao đổi chéo kép lí thuyết<br />
F trao đổi chéo kép thực tế<br />
→0,8 = 0,03<br />
→ Tần số trao đổi chéo kép thực tế = 2,4%(0.024)<br />
Vậy tần số trao đổi chéo đơn (khoảng cách) giữa A và B là:<br />
d(A/B)= 30%2,4%= 27,6%<br />
Tần số trao đổi chéo đơn (khoảng cách) giữa B và D là:<br />
d(B/D)= 10% – 2,4%= 7,6%<br />
→ tỉ lệ từng loại giao tử là:<br />
<br />
100% (27,6 7,6 2,4)<br />
ABD = abd = = 31,2%<br />
2<br />
ABD 27,6%<br />
Abd = aBD = = 13,8%<br />
abd 2<br />
7,6%<br />
ABd = abD = = 3,8%<br />
2<br />
2,4%<br />
AbD = aBd = = 1,2%<br />
2<br />
Tương tự đối với các trường hợp các bài toán xét 3 cặp gen có trình tự <br />
khác nhau khi chúng cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi <br />
AbD Abd aBD BAD AdB<br />
chéo. ( ; ; ; ; .... )<br />
aBd aBD Abd bad aDb<br />
<br />
<br />
<br />
9 <br />
2.3. Phương pháp giải nhanh bài toán ngược có liên quan đến trao đổi <br />
chéo kép.<br />
Đặc điểm của bài toán: Cho biết: tỉ lệ giao tử hoặc tỉ lệ kiểu hình trong <br />
phép lai phân tích. Yêu cầu: xác định cấu trúc di truyền của cơ thể, vị trí <br />
các gen, lập bản đồ gen.<br />
* Phương pháp chung:<br />
Bước 1: Xác định cấu trúc di truyền của cơ thể (những gen nào cùng <br />
nằm trên 1 NST)<br />
Dựa vào tỉ lệ giao tử hoặc tỉ lệ kiểu hình chiếm tỉ lệ lớn nhất ở đời con <br />
trong phép lai phân tích để xác đinh cấu trúc di truyền của cơ thể. Vì đây là tỉ <br />
lệ của giao tử liên kết. Do đó lớp giao tử này phải do các alen cùng nằm trên <br />
1 NST liên kết hoàn toàn tạo ra.<br />
Bước 2 : Xác định vị trí của các gen:<br />
Dựa vào tần số trao đổi chéo kép (tỉ lệ giao tử hoặc kiểu hình chiếm tỉ <br />
lệ nhỏ nhất)<br />
Cách 1: Trong lớp giao tử hoặc kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong phép lai <br />
phân tích (do trao đổi chéo kép tạo ra)<br />
Nếu nhận thấy 2 trong số 3 alen liên kết cùng nằm trên 1 NST luôn đi <br />
cùng nhau (có mặt đồng thời) chứng tỏ 2 alen đó nằm ở đầu mút của NST, <br />
alen còn lại nằm ở giữa. (Cơ chế mục II.1)<br />
Cách 2: Xét tỉ lệ một loại giao tử chiếm tỉ lệ lớn nhất (giao tử liên kết) và <br />
một loại giao tử chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (giao tử tạo ra do trao đổi chéo kép). <br />
Nếu thành phần giao tử của 2 loại giao tử đó có đồng thời 2 alen <br />
giống nhau hoặc đồng thời 2 alen khác nhau chứng tỏ chúng nằm ở đầu mút, <br />
alen còn lại nằm ở giữa.<br />
Cách 3: Xét tỉ lệ một loại giao tử chiếm tỉ lệ lớn nhất (giao tử liên kết) và <br />
một loại giao tử chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (giao tử tạo ra do trao đổi chéo kép). <br />
Nếu thành phần giao tử của 2 loại giao tử đó chỉ có 1 alen có sự thay <br />
đổi nhóm liên kết (bị trao đổi) chứng tỏ a len đó nằm giữa 2 alen còn lại.<br />
Bước 3: Tính tần số trao đổi chéo đơn, trao đổi chéo kép, lập bản đồ di <br />
truyền, hệ số trùng lặp...<br />
Ví dụ 1: Xét 3 cặp gen (A,a); (B,b); (D,d) cùng liên kết trên 1 NST khi <br />
giảm phân tạo ra 8 loại giao tử với tỉ lệ như sau:<br />
<br />
ADB adb aDB Adb ADb adB AdB aDb<br />
31,5% 31,5% 3,5% 3,5% 13,5% 13,5% 1,5% 1,5%<br />
Hãy xác định cấu trúc di truyền và vị trí các gen trên NST.<br />
Giải<br />
Bước 1: Xác định cấu trúc di truyền của cơ thể.<br />
<br />
<br />
10 <br />
Nhận thấy tỉ lệ giao tử ABD = abd = 31,5% chiếm tỉ lệ lớn nhất. Chứng tỏ <br />
đây là giao tử liên kết được tạo ra từ các alen nằm trên cùng 1 NST<br />
A, B, D<br />
Vậy cấu trúc di truyền của cơ thể là: <br />
a, b, d<br />
Bước 2: Xác định vị trí của các gen. <br />
Cách 1: Xét tỉ giao tử chiếm tỉ lệ thấp nhất do trao đổi chéo kép tạo ra: <br />
AdB = aDb = 1,5%<br />
Nhận thấy trong 3 alen cùng liên kết trên 1 NST thì:<br />
A luôn đi cùng B Alen Avà B nằm ở 2 đầu <br />
a luôn đi cùng b → mút.<br />
Cách 2: Xét tỉ lệ giao tử: ADB = 31,5% ; AdB = 1,5%. <br />
Alen D nằm ở giữa<br />
Nhận thấy 2 loại giao tử có 2 alen đồng thời giống nhau là A và B → A và B <br />
nằm ở đầu mút, D nằm ở giữa.<br />
Hoặc xét tỉ lệ giao tử: ADB= 31,5% ; aDb = 1,5% . <br />
Nhận thấy 2 loại giao tử có đồng thời 2 loại alen khác nhau là (A, B) và (a, <br />
b) → chúng nằm ở 2 đầu mút của NST, alen còn lại (D) nằm ở giữa.<br />
Cách 3: Xét tỉ lệ giao tử lớn nhất và nhỏ nhất ADB = 31,5% ; AdB = 1,5%.<br />
Nhận thấy 2 loại giao tử đó chỉ có alen D trong nhóm liên kết ban đầu <br />
(ABD) bị trao đổi. Chứng tỏ alen này nằm ở giữa 2 alen còn lại.<br />
ADB<br />
Trật tự các gen là: <br />
adb<br />
Bước 3: Lập bản đồ gen:<br />
Khoảng cách giữa các gen:<br />
+ Khoảng cách giữa A và D: <br />
d(A/D)= F(A/D)+F(kép)= % Adb+% aDB+% AdB+% aDb= 10%<br />
+ Khoảng cách giữa D và B: <br />
d(D/B)= F(D/B)+F(kép)= % ADb+% adB+% AdB+% aDb= 30%<br />
Vậy bản đồ gen là: A 10cM D 30cM B<br />
Ví dụ 2: Xét 3 cặp gen (A,a); (B,b); (D,d) cùng liên kết trên 1 NST. Khi lai <br />
phân tích một cơ thể dị hợp 3 cặp gen trên đời con thu được tỉ lệ kiểu <br />
hình như sau:<br />
ABD ABdd AbbD aaBD Abbdd aaBdd aabbD aabbdd<br />
18 66 128 330 250 112 74 22<br />
Hãy xác định cấu trúc di truyền, lập bản đồ gen của cơ thể đó và <br />
xác định tần số trao đổi chéo kép, hệ số trùng lặp?<br />
Giải<br />
Bước 1: Xác định cấu trúc di truyền của cơ thể: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11 <br />
Xét tỉ lệ kiểu hình aaBD và Abbdd chiếm tỉ lệ lớn nhất chứng tỏ nó <br />
được tạo ra từ lớp giao tử chứa nhóm gen liên kết (a,B,D) và (A,b,d), vậy cấu <br />
a, B, D<br />
trúc di truyền của cơ thể: <br />
A, b, d<br />
Bước 2: Xác định vị trí của các gen:<br />
Cách 1: Xét tỉ lệ kiểu hình nhỏ nhất ABD = 18, abd = 22. <br />
B luôn đi cùng D<br />
Ta thấy: Alen Bvà D nằm ở 2 đầu <br />
b luôn đi cùng d → mút.<br />
Cách 2: Alen A nằm ở giữa<br />
Xét tỉ lệ kiểu hình: aBD = 330; ABD = 18.<br />
Nhận thấy hai loại giao tử này có: 2 alen B và D giống nhau. Do đó B và D <br />
nằm ở 2 đầu mút, alen A nằm giữa.<br />
Hoặc xét kiểu hình: aBD=330; abd=22. <br />
Nhận thấy hai loại giao tử này có thành phần 2 loại alen khác nhau (B,D) và <br />
(b,d). Chứng tỏ B và D nằm ở 2 đầu mút, alen A nằm ở giữa.<br />
Cách 3:<br />
Xét tỉ lệ kiểu hình: aBD = 330; ABD = 18.<br />
Nhận thấy 2 loại giao tử này chỉ có alen A bị trao đổi. Do đó alen A nằm ở <br />
giữa 2 alen còn lại.<br />
BaD<br />
→Vị trí của các gen <br />
bAd<br />
Bước 3: Lập bản đồ gen:<br />
Khoảng cách giữa A và B là: <br />
abd ABD ABd abD 22 18 66 74<br />
d(B/a) = .100% = .100% = 18%<br />
1000 1000<br />
Khoảng cách giữa a và D là:<br />
aBd AbD ABD abd 112 128 18 22<br />
d(a/D)= .100% = .100% = 28%<br />
1000 1000<br />
Vậy bản đồ gen của cơ thể là: <br />
B 18cM a 28cM D<br />
<br />
B 18cM A 28cM d<br />
Bước 4: Tính tần số trao đổi chéo kép và hệ số trùng lặp.<br />
Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết: f = F(B/a) F(a/D)= 18% 28%= 5,04%<br />
ABD abd 18 22<br />
Tần số trao đổi chéo kép thực tế: F = 100% 100% 4%<br />
1000 1000<br />
F 4%<br />
Hệ số trùng lặp: CC = 0,7937<br />
f 5,04%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12 <br />
3. Thực nghiệm.<br />
Do đặc trưng của phần bài tập này chỉ dành cho thi học sinh giỏi cấp <br />
tỉnh trên máy tính cầm tay và thi học sinh giỏi văn hoá nên đối tượng thực <br />
nghiệm rất khó khăn. Vì vậy tôi đã tiến hành 2 phương án:<br />
Phương án 1: Thực nghiệm tại trường.<br />
Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút bài toán có trao đổi chéo kép. (Đề bài ở phần <br />
phụ lục)<br />
Năm học 2011 2012 và năm học 2012 – 2013 tôi dạy theo phương pháp <br />
thông thường chỉ nêu công thức mà không nêu bản chất hiện tượng cho học <br />
sinh là đối tượng tuyển học sinh giỏi.<br />
Kết quả: Năm 2011 – 2012<br />
Trung Dưới trung <br />
Tổng số Giỏi Khá<br />
bình bình<br />
học sinh<br />
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)<br />
25 0 0% 1 4% 1 4% 23 92%<br />
Kết quả: Năm 2012 – 2013<br />
Trung Dưới trung <br />
Tổng số Giỏi Khá<br />
bình bình<br />
học sinh<br />
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)<br />
30 0 0% 1 3,33% 2 6,67% 27 90%<br />
<br />
Năm học 2013 2014, tôi dạy theo phương pháp mới nêu trong sáng <br />
kiến. Kết quả:<br />
Dưới trung <br />
Tổng số Giỏi Khá Trung bình<br />
bình<br />
học sinh<br />
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)<br />
30 22 73,33% 3 10% 5 16,67% 0 0%<br />
Phương án 2: Thực nghiệm tại các trường lân cận: dạy theo phương pháp <br />
mới nêu trong sáng kiến năm học 20132014: <br />
*Trường THPT Thọ Xuân 4: <br />
Dưới trung <br />
Tổng số Giỏi Khá Trung bình<br />
bình<br />
học sinh<br />
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)<br />
26 20 76,92% 2 7,69% 4 15,39% 0 0%<br />
<br />
* Trường THPT Yên Định 3 (Yên Định):<br />
Trung Dưới trung <br />
Tổng số Giỏi Khá<br />
bình bình<br />
học sinh<br />
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)<br />
<br />
<br />
13 <br />
32 27 84,38% 2 6,25% 3 9,37% 0 0%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Trường THPT Lê Văn Linh (Thọ Xuân):<br />
Dưới trung <br />
Tổng số Giỏi Khá Trung bình<br />
bình<br />
học sinh<br />
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)<br />
21 14 66,67% 2 9,52% 5 23,81% 0 0%<br />
<br />
*Nhận xét: Mặc dù thời gian thực nghiệm chưa nhiều nhưng sau khi áp dụng <br />
phương pháp dạy mới nêu trong sáng kiến tôi thấy kết quả đạt được hết sức <br />
khả quan. Số lượng học sinh đạt yêu cầu từ 8%10% tăng lên trên 76% 90%, <br />
trong đó đáng chú ý là số lượng học sinh đạt loại giỏi tăng từ 0% đến trên <br />
84%. <br />
<br />
* Những thiếu sót và hạn chế: <br />
Trong việc triển khai đề tài: Bên cạnh những em có năng lực thực sự, còn <br />
rất nhiều em do năng lực hạn chế hoặc trong quá trình học tập các em chưa <br />
chịu khó, chưa có tinh thần tự giác nên kết quả đạt được chưa cao.<br />
Việc giải các bài tập di truyền có trao đổi chéo đòi hỏi các em không chỉ <br />
nắm vững kiến thức lí thuyết mà còn phải biết vận dụng kiến thức một cách <br />
linh hoạt. Trong khi lượng kiến thức tương đối lớn nên các em vẫn còn nhầm <br />
lẫn và lúng túng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 <br />
C. KẾT LUẬN VẤN ĐỀ<br />
Trong cấp học THPT: Các kỳ thi luôn được coi trọng vì nó phản ánh <br />
được chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh, là thước đo để đánh <br />
giá sự nỗ lực, phấn đấu của thầy và trò. Đặc biệt trong ôn thi học sinh giỏi <br />
còn phản ánh năng lực và sự nỗ lực hết mình của giáo viên quá trình giảng <br />
dạy. <br />
Muốn có kết quả tốt phải bắt đầu từ sự chuẩn bị chu đáo của người <br />
giáo viên. Trong quá trình giảng dạy người giáo viên không chỉ biết nắm vững <br />
những kiến thức và kỹ năng trong sách giáo khoa mà còn phải biết vận dụng <br />
linh hoạt và tìm tòi các phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học trò <br />
cụ thể của mình.<br />
Đề tài của tôi xuất phát từ thực tế mà tôi đã được trải nghiệm trong <br />
quá trình giảng dạy nhiều năm. Nội dung, kiến thức của để tài không chỉ giúp <br />
cho học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản mà sách giáo khoa đã nêu ra mà còn <br />
rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Vì vậy tôi cũng tin tưởng <br />
rằng: đề tài của tôi sẽ được áp dụng rộng rãi hơn, nhất là đối tượng học sinh <br />
giỏi. <br />
Do năng lực bản thân còn hạn chế, thời gian thực nghiệm chưa nhiều <br />
nên đề tài còn có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến <br />
từ phía đồng nghiệp, các tổ chuyên môn để đề tài của tôi được hoàn thiện và <br />
có hiệu quả thiết thực hơn<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi <br />
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị không sao chép của người khác<br />
Thọ xuân , ngày 22 tháng 5 năm 2014<br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
Lê Thị Nga<br />
<br />
<br />
<br />
15 <br />
D PHỤ LỤC<br />
Phụ lục I: <br />
Đề kiểm tra: (Thời gian 15 phút)<br />
Câu 1: (ĐT HSG 20092010):<br />
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với <br />
số lượng sau đây: <br />
ABD adb aBD Abd AbD aBd ABd abD<br />
10 10 190 190 190 190 10 10<br />
Biện luận viết kiểu gen của F1 và tính tần số hoán vị gen nếu có? <br />
Câu 2: (ĐT HSG 20112012):<br />
Cây co kiêu gen di h<br />
́ ̉ ̣ ợp vê 3 căp gen giam phân cho giao t<br />
̀ ̣ ̉ ử vơi sô l<br />
́ ́ ượng như <br />
sau:<br />
ABD = 746 Abd = 126 aBd = 50 abD = 2 <br />
abd = 694 aBD = 144 AbD = 36 ABd = 2<br />
Xac đinh trât t<br />
́ ̣ ̣ ự cac gen trên nhiêm săc thê va tinh khoang cach gi<br />
́ ̃ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ữa 3 lôcut <br />
(theo đơn vi ban đô)?<br />
̣ ̉ ̀<br />
Đáp án<br />
Câu 1: Giải<br />
Sơ lược cách giải Kết quả<br />
F1 dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho 8 loại giao tử nhưng chỉ Ab<br />
F1: Dd<br />
chia thành 2 lớp tỉ lệ. Chứng tỏ 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST có aB<br />
hoán vị gen xảy ra với tần số f. f = 5%<br />
190<br />
Xét lớp giao tử: Abd=AbD=aBD=aBd= 100% = 23,75%<br />
800<br />
<br />
<br />
16 <br />
Nhận thấy: A luôn đi cùng b; a luôn đi cùng B. Chứng tỏ chúng <br />
thuộc cùng một nhóm liên kết, Cặp gen còn lại (D,d) phân li độc lập<br />
Ab<br />
Dd<br />
Kiểu gen của F1 aB<br />
AbD<br />
Ab=aB= Ab=47,5% f 100% 2 47,5% 5%<br />
0,5<br />
Câu 2: Giải<br />
Sơ lược cách giải Kết quả<br />
Cây dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho 8 loại giao tử chia thành 4 lớp Vị trí các <br />
tỉ lệ. Chứng tỏ 3 cặp gen nằm trên 1 cặp NST có trao đổi chéo kép ADB<br />
gen: <br />
xảy ra. adb<br />
Nhận thấy ABD; abd chiếm tỉ lệ lớn giao tử liên kết<br />
A, B, D d(A/D)= <br />
Cây có cấu trúc di truyền: <br />
a, b, d 15,22cM<br />
Xét giao tử abD, ABd chiểm tỉ lệ nhỏ nhất do trao đổi chéo kép tạo <br />
ra. Nhận thấy A luôn đi cùng B; a luôn di cùng b A(a) và B(b) d(D/B)= 5cM<br />
nằm ở 2 đầu mút. <br />
ADB<br />
Vị trí của các gen: <br />
adb<br />
Khoảng cách giữa A và D là: <br />
Abd aBD ABd abD 126 144 2 2<br />
d(A/D) = .100% .100% 15,22%<br />
1800 1800<br />
Khoảng cách giữa D và B là:<br />
AbD aBd ABd abD 36 50 2 2<br />
d(D/B)= .100% .100% 5%<br />
1800 1800<br />
Vậy bản đồ gen của cơ thể là: <br />
A 15,22cM D 5cM B<br />
<br />
a 15,22cM d 5cM b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo chính: <br />
1. Sách giáo khoa Sinh học 10 – Cơ bản Nâng cao.<br />
2. Sách giáo khoa Sinh học 12 – Cơ bản Nâng cao.<br />
3. Sách giáo viên 10, 12 Cơ bản Nâng cao.<br />
4. Giáo trình “Di truyền học” của Phan Cự Nhân.<br />
5. Giáo trình “Di truyền học” của Phạm Thành Hổ.<br />
<br />
<br />
<br />
III. Phụ lục 4: Một số kí hiệu thường dùng:<br />
<br />
<br />
17 <br />
NST: Nhiễm sắc thể.<br />
TĐC: Trao đổi chéo.<br />
cM: xenti moocgan.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 <br />