www.huongdanvn.com<br />
<br />
“ Khắc họa nhân vật” trong dạy học lịch sử lơp 10.<br />
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ.<br />
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ.<br />
Mã số………….<br />
<br />
Mã số………….<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
ĐỀ TÀI:<br />
“KHẮC HỌA NHÂN VẬT” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10.<br />
“KHẮC HỌA NHÂN VẬT” TRONG DẠY HỌC LỊCH<br />
SỬ LỚP 10.<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
Người dục:………….<br />
- Quản lý giáothực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
- Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử.<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
- Lĩnh vực khác……………..<br />
- Quản lý giáo dục:………….<br />
- Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử.<br />
- Lĩnh vực khác……………..<br />
Năm học 2011 - 2012<br />
Năm học 2011 - 2012<br />
Năm học: 2011- 2012.<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
www.huongdanvn.com<br />
<br />
“ Khắc họa nhân vật” trong dạy học lịch sử lơp 10.<br />
<br />
SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC.<br />
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN.<br />
Họ và tên: Trịnh Thị Bình<br />
Ngày, tháng, năm sinh: 15/06/1981.<br />
Nam, Nữ:<br />
Nữ.<br />
Địa chỉ: Ấp Lý lịch 1- Phú Lý- Vĩnh Cửu- Đồng Nai.<br />
Chức vụ: Giáo viên<br />
Đơn vị công tác: Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ.<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn): Đại học<br />
- Năm nhận bằng: 2004.<br />
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử<br />
- Số năm kinh nghiệm: 6 năm<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 6 năm gần đây:<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
www.huongdanvn.com<br />
<br />
“ Khắc họa nhân vật” trong dạy học lịch sử lơp 10.<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Hiện nay, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, hầu nhƣ<br />
học sinh không còn ham thích học tập bộ môn xã hội ở nhà trƣờng phổ<br />
thông đặc biệt là môn Lịch sử. Việc này có rất nhiều nguyên nhân, song<br />
nguyên nhân cơ bản làm cho các em nhàm chán vì yêu cầu của giáo viên<br />
bắt các em nhớ quá nhiều sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử một cách máy<br />
móc khô khan.<br />
Việc học sinh chán học môn Lịch sử nói trên là đúng nhƣng không<br />
phải do bản thân bộ môn lịch sử gây ra mà chính là do quan niệm và<br />
phưong pháp dạy học của chúng ta chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời<br />
học hay nói khác hơn là giáo viên chƣa gây hứng thú học tập cho học sinh<br />
trong giờ học bộ môn lịch sử.<br />
Đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng,<br />
sự quan tâm của phụ huynh và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở GDĐT Đồng Nai nên tình hình học tập của học sinh đã có những bƣớc đi<br />
lên. Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học bộ môn Lịch sử đã và<br />
đang đổi mới. Đó là một tín hiệu đáng mừng cho nền giáo dục nói chung,<br />
giáo dục ở xã Phú Lý nói riêng. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục không<br />
thể không kể đến đổi mới phƣơng pháp dạy học. Chƣơng trình sách giáo<br />
khoa Lịch sử có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc, kênh hình, kênh<br />
chữ... Việc đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn<br />
Lịch sử hiện nay. Bên cạnh đó, việc giảng dạy môn Lịch sử đặc biệt là<br />
dạy lịch sử thế giới hiện nay ở trƣờng cũng gặp một số khó khăn nhất<br />
định. Để dạy lịch sử thế giới, để truyền đạt cho các em hiểu về các sự<br />
kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử đòi hỏi ngƣời giáo viên phải tìm tòi các<br />
tranh ảnh, tƣ liệu, mẩu chuyện có liên quan...Tuy nhiên, hiện nay ở<br />
trƣờng những tƣ liệu này rất khó tìm.<br />
Hiện nay trong giờ học, một số thầy cô vẫn còn lúng túng trong việc<br />
truyền thụ kiến thức cơ bản cho học học sinh, bắt các em ghi bài quá<br />
nhiều sự kiện lịch sử, làm cho học sinh phải nhớ một khối lƣợng thông tin<br />
quá lớn, học sinh không nhớ nỗi rồi dẫn đến chán học.<br />
Trong phƣơng pháp dạy và học lịch sử, giáo viên thƣờng chú ý đến<br />
kênh chữ mà ít chú ý đến kênh hình. Vì vậy khi giới thiệu nhân vật lịch<br />
sử, giáo viên chỉ giới thiệu qua loa, chỉ cho học sinh thấy chân dung nhân<br />
vật lịch sử mà không giới thiệu về đặc điểm, tính cách, hình dáng, quan<br />
điểm của nhân vật lịch sử không những để khắc sâu kiến thức cho học<br />
sinh mà còn gây cho các em có những xúc cảm đối với nhân vật lịch sử<br />
đó. Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên cũng ít khi<br />
chú ý đến nội dung kiểm tra về các nhân vật lịch sử mặc dù có một số tiết<br />
học vai trò của nhân vật lịch sử đó rất quan trọng, đóng vai trò trung tâm<br />
về nội dung bài giảng trong suốt một tiết học .<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
www.huongdanvn.com<br />
<br />
“ Khắc họa nhân vật” trong dạy học lịch sử lơp 10.<br />
Một lý do không nhỏ dẫn đến học sinh không ham thích học tập bộ<br />
môn lịch sử là do chúng ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong dạy học<br />
lịch sử, chƣa gây cho học sinh hứng thú thực sự để nâng cao chất lƣợng<br />
bộ môn. Bên cạnh đó, trƣờng hiện nay còn thiếu nhiều phƣơng tiện dạy<br />
học nhƣ đèn chiếu, băng đĩa Vidio, bản đồ, tranh ảnh lịch sử ….<br />
Với những thực trạng trên, bản thân tôi nhận thấy việc giúp cho học<br />
sinh hứng thú học tập bộ môn Lịch sử trong nhà trƣờng hiện nay là một<br />
vấn đề mang tính cấp thiết. Nghiên cứu vấn đề này vừa là nhu cầu hứng<br />
thú của bản thân. Hơn nữa, là giáo viên dạy lịch sử, tôi nhận thấy đây<br />
cũng là một vấn đề phù hợp với đặc trƣng bộ môn mà tôi đang giảng dạy.<br />
Vì vậy để nâng cao chất lƣợng bộ môn, tôi mạnh dạn đƣa ra phƣơng<br />
pháp: “ Khắc họa nhân vật” trong dạy học lịch sử lớp 10”.<br />
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng phổ thông ở<br />
nƣớc ta đã đƣợc xã hội quan tâm. Bên cạnh đổi mới phƣơng pháp dạy học<br />
trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới dạy học môn Lịch sử trong trƣờng<br />
THPT là một nhiệm vụ quan trọng đối với ngành giáo dục. Trong đó,giúp<br />
học sinh hứng thú học tập phần lịch sử thế giới lớp10 nằm trong định<br />
hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực hiện nay.<br />
Nhƣ chúng ta đã biết, nhân vật lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng.<br />
Nhân vật lịch sử là bằng chứng cho sự hình thành và phát triển cho một<br />
quá trình lịch sử. Nếu không có nhân vật lịch sử thì các sự kiện lịch sử trở<br />
nên nhàm chán, thiếu sinh động, thiếu tính trung thực. Do đó, phƣơng<br />
pháp: Khắc họa nhân vật trong dạy học lịch sử lớp 10 đóng một vai trò<br />
không thể thiếu đối với việc giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn này.<br />
Trong chƣơng trình và nội dung bài học lịch sử thế giới lớp 10 có<br />
nhiều nhân vật lịch sử, khi lên lớp giáo viên cần phải chú ý khắc sâu các<br />
nhân vật lịch sử đó trong giờ dạy nhằm gây sự hứng thú học tập cho các<br />
em. Đồng thời việc khắc sâu các nhân vật lịch sử trong giờ dạy không<br />
những giúp các em khắc sâu đƣợc kiến thức cụ thể là các sự kiện lịch sử<br />
quan trọng trong bài học mà còn giáo dục các em học tập, noi gƣơng<br />
những đức tính tốt đẹp của các nhân vật lịch sử trong bài học .<br />
Trong chƣơng trình và nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp10 ( phần<br />
lịch sử thế giới ) có những nhân vật lịch sử mà giáo viên cần phải khắc<br />
sâu đó là những vĩ nhân lịch sử nhƣ : Ôlivơ Crom Oen (nhà lãnh đạo<br />
Cách mạng tƣ sản Anh); Rô-pe -Spie (nhà lãnh đạo Cấch mạng tƣ sản<br />
Pháp ); Oa- Sinh -Tơn ( nhà lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập ở<br />
Bắc Mỹ ) ; Mông- te- xki- ơ ; Rút xô; Vôn te …(các nhà tƣ tƣởng, triết<br />
học ánh sáng lớn ở châu Âu thế kỷ XVIII), C.Mác ; Ăng- ghen ( các nhà<br />
lãnh đạo cách mạng vĩ đại trong phong trào công nhân quốc tế );…và một<br />
số nhân vật lịch sử khác.<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
www.huongdanvn.com<br />
<br />
“ Khắc họa nhân vật” trong dạy học lịch sử lơp 10.<br />
Nhƣ vậy toàn bộ chƣơng trình lịch sử lớp 10 hiện nay học sinh<br />
phải nhớ khoảng 10 nhân vật lịch sử. Vì vậy đó là một trong những điều<br />
gây khó khăn đã làm giảm hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn<br />
này. Để các em nhớ lâu và hiểu sâu các nhân vật lịch sử đó thì giáo viên<br />
phải biết khắc sâu những biểu tƣợng nhân vật lịch sử đó vào trong tâm trí<br />
của các em những đặc điểm, hình dáng của từng nhân vật thì các em rất<br />
hào hứng học tập. Từ các nhân vật lịch sử đó, các em biết rút ra những<br />
bài học quý báu cho bản thân. Nhƣng ngƣợc lại nếu thầy giáo chỉ giới<br />
thiệu qua loa thì sẽ dẫn đến các em rất khổ tâm khi thầy giáo bắt các em<br />
phải nhớ tên, nhớ năm sinh, quê hƣơng … của từng nhân vật lịch sử. Do<br />
vậy muốn dạy tốt và học tốt môn lịch sử, ngoài những nguyên tắc và<br />
phƣơng pháp bắt buộc khi lên lớp, giáo viên còn phải biết khắc sâu nhân<br />
vật lịch sử ngay trong giờ lên lớp .<br />
Việc khắc họa nhân vật lịch sử trong giờ học có nhiều cách làm, song<br />
bản thân tôi xin nêu một vài kinh nghiệm trong những năm trƣớc mà tôi<br />
đã trực tiếp giảng dạy.<br />
2. Nội dung, biện pháp thực hiện và các giải pháp của đề tài.<br />
Khi dạy các bài lịch sử thế giới giáo viên xác định cho đƣợc những<br />
đặc điểm, hình dáng, các mẩu chuyện về cuộc đời, sự nghiệp… của nhân<br />
vật lịch sử cần khắc sâu cho học sinh nắm, nhằm gây hứng thú học tập<br />
của các em. Theo tôi có thể phân ra những biện pháp sau :<br />
2.1.Trước hết giáo viên cần phải khắc sâu hình dáng của nhân vật lịch<br />
sử:<br />
Mỗi nhân vật lịch sử đều có một hình dáng của mình. Nếu giáo<br />
viên chỉ giới thiệu sơ lƣợc qua loa cho học sinh nắm đƣợc hình dáng của<br />
nhân vật qua hình ảnh giơ lên trong sách giáo khoa thì các em không có<br />
cảm nhận về nhân vật đó và không có tác dụng giáo dục nào cả. Kinh<br />
nghiệm cho thấy là, khi dạy đến nhân vật lịch sử, giáo viên phải giới thiệu<br />
vài đặc điểm hình dáng nhân vật, khắc sâu hình dáng riêng, đặc điểm<br />
riêng để các em dễ làm quen, dễ hiểu biết và nhớ lâu về nhân vật đó.<br />
Qua áp dụng biện pháp này, bản thân tôi có 3 sáng kiến xử lý nhƣ sau:<br />
2.1.a. Có nhân vật lịch sử chúng ta cần phải mô tả một số nét chân dung<br />
nhằm mục đích giúp học sinh biết kĩ và hiểu sâu sắc về nhân vật đó.<br />
Ví dụ : Khi dạy bài 37 “Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã<br />
hội khoa học” (SGK lớp 10 ban cơ bản). Ở mục I: Buổi đầu hoạt động<br />
củaC. Mác và Ph.Ăng ghen SGK đã giới thiệu vài nét về Các Mác (năm<br />
sinh 1818, nơi ở : Đức ); đặc điểm là thông minh, năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ<br />
triết học, song SGK không tả hình dáng Mác, nếu giáo viên chỉ đƣa ảnh<br />
trong SGK cho học sinh xem thì không có ý nghĩa gì, mà giáo viên còn<br />
phải vừa cho các em xem ảnh (nếu photo càng tốt) vừa giới thiệu cho<br />
học sinh thấy rõ C.Mác : có “đôi mắt đen lay láy”, “cái nhìn sắc sảo dưới<br />
đôi lông mày đen sẫm, với cái miệng đường nét gẫy gọn hơi nghiêm?.<br />
Chứng tỏ rằng Mác là một con ngƣời nghiêm trang, cƣơng<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị Bình<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />