Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài toán tổng quát về H+ và NO3-
lượt xem 3
download
Nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng bài toán tổng quát về H+ và NO3-” để giảng dạy và góp phần giúp đỡ học sinh và giáo viên khác trong việc học tập và giảng dạy về việc giải bài tập vận dụng và vận dụng cao của dạng bài tập này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài toán tổng quát về H+ và NO3-
- XÂY DỰNG BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ H+ VÀ NO3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA
- XÂY DỰNG BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ H+ VÀ NO3 Môn: HÓA HỌC Tác giả: NGUYỄN PHƯƠNG KHÁNG Tổ: TỰ NHIÊN Năm thực hiện 2020 2021 Điện thoại: 0986606720 MỤC LỤC CÁC MỤC TRANG Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 1. Cơ sở lý luận. 1 2. Cơ sở thực tiễn. 2
- 3. Nội dung nghiên cứu. 2 3.1. Cơ sở lý thuyết về tính chất hóa học của axit nitric và dung 2 dịch chứa đồng thời H+ và NO3. 3.2. Xây dựng các dạng bài tập tổng quát chất khử tác dụng với 5 H+ và NO3. 3.2.1. Xây dựng bài toán tổng quát về kim loại tác dụng với 5 HNO3 3.2.2. Bài toán TQ về kim loại và hợp chất như (oxit kim loại, 10 muối cacbonat, ...) tác dụng với HNO3. 3.2.3. Bài toán TQ về hỗn hợp các chất tác dụng với dung dịch 16 chứa đồng thời ion H+ và ion NO3 3.3. Một số bài tập đề xuất. 34 3.5. Thực nghiệm sư phạm 42 PHẦN 3. KẾT LUẬN 42
- PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, mạng xã hội mà lượng thông tin của con người tiếp cận được ngày càng nhiều, lượng bài tập hóa học ngày càng đa dạng và khó. Một hệ thống bài tập hay và khó hôm nay nhưng nó trở nên dễ và thậm chí lạc hậu vào một thời gian ngắn sau đó. Vì vậy đối với giáo viên và học sinh trong kỷ nguyên của công nghệ số, nếu không cập nhật kiến thức một cách thường xuyên liên tục sẽ không thể bắt kịp tốc độ phát triển và khó hoàn thành được mục tiêu giảng dạy cũng như học tập của bản thân. Mặt khác, thực trạng thi học sinh giỏi cấp tỉnh và kỳ thi TNTHPTQG trong những năm gần đây thì phần vận dụng và vận dụng cao trong đề thi HSG chiếm khoảng 60% và trong đề TNTHPTQG chiếm khoảng 30% chứa chủ yếu là các dạng bài tập hay và khó. Những dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức, đồng thời nắm vững kỹ năng, phương pháp (đặc biệt là phương pháp tư duy tổng quát) để giải bài tập đó trong thời gian ngắn nhất. Vì vây để thực hiện được những dạng bài tập này trong thời gian từ 2 đến 5 phút là không hề đơn giản. Trong quá trình giảng dạy và luyện thi học sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh và THPTQG tôi nhận thấy học sinh rất ngại khi tiếp xúc với bài tập vận dụng và vận dụng cao trong đề thi HSG tỉnh và TNTHPTQG, đặc biệt là bài tập phần HNO3 và dung dịch chứa H+ và NO3. Đây là dạng bài tập khó, đa dạng nên khi gặp dạng bài tập này phần lớn học sinh ngại không giám làm hoặc làm theo phương pháp mò mẫm, may mắn thì giải được. Phần lớn các em không có được tư duy tổng quát khi thực hiện các dạng bài tập này. Vì vậy tôi mạnh dạn viết SKKN: “Xây dựng bài toán tổng quát về H+ và NO3” để giảng dạy và góp phần giúp đỡ học sinh và giáo viên khác trong việc học tập và giảng dạy về việc giải bài tập vận dụng và vận dụng cao của dạng bài tập này. Với kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng HSG và luyện thi TNTHPTQG nhiều năm tôi khẳng định tính mới và tính cấp thiết của đề tài. Đề tài sẽ có tác dụng thiết thực cho những học sinh khá giỏi định hướng mức điểm cao trong đề thi HSG cấp tỉnh và TNTHPTQG và góp phần hỗ trợ giáo viên trong công tác bỗi dưỡng HSG và luyện thi TNTHPTQG. 5
- PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận. Cơ sở lý luận của đề tài “Xây dựng bài toán tổng quát về H+ và NO3” Trong đó các kiến thức bộ trợ như tính chất của axit nitric, các hợp chất của nitơ, muối nitrat ... Ngoài ra còn sử dụng các công thức định lượng trong hóa học, đồng thời sử dụng nhuần nhuyễn các định luật bảo toàn, như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron. 2. Cơ sở thực tiễn. Đây là dạng bài tập phổ biến nhất của hợp chất vô cơ, là dạng bài tập điển hình trong các đề thi học sinh giỏi và kỳ thi TNTHPT QG. Dạng bài tập này cơ bản là dạng bài tập vận dụng và vận dụng cao và định hướng phương pháp giải hết sức khó khăn, vì vậy bản thân đã dựa vào nhu cầu của thực tiễn, dựa vào các dạng bài tập đã có trong các tài liệu và trong các đề thi để tiến hành thực hiện đề tài. Dựa vào cơ sở thực tiễn này mà khiến cho đề tài có tính thuyết phục hơn so với các cách tư duy cũ khi giải các dạng bài tập đó. 3. Nội dung nghiên cứu. 3.1. Cơ sở lý thuyết về tính chất hóa học của axit nitric và dung dịch chứa đồng thời H+ và NO3. 3.1.1. Tính axit: Axit nitric là một trong các axit mạnh nhất, trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn thành ion H+ và ion NO3. Dung dịch HNO3 làm quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối của axit yếu hơn tạo ra muối nitrat. Thí dụ: CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 3.1.2. Tính oxi hóa Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh. Tùy thuộc vào nồng độ của axit và độ mạnh yếu của chất khử, mà HNO3 có thể bị khử đến các sản phẩm khác nhau của nitơ. a) Tác dụng với kim loại Axit nitric oxi hóa được hầu hết các kim loại, kể cả các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, ... trừ Pt và Au. Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao 6
- và tạo muối nitrat. Sản phẩm khử tạo thành tùy thuộc vào độ hoạt động của kim loại, nồng độ của axit và nhiệt độ của phản ứng. Thông thường, nếu dùng HNO3 đặc, đun nóng thì sản phẩm khử là NO2, nếu dùng HNO3 loãng thì sản phẩm khử thường là NO hoặc các sản phẩm khử có SOH thấp hơn, đối với kim loại thì kim loại có tính khử càng mạnh thì SPK có SOH càng thấp. Ví dụ: Với các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn,..., HNO 3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2, hoặc NH4NO3. Phản ứng tổng quát như sau: M + HNO3 M(NO3)n + + H2O Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 8Al + 30HNO3 (loãng) 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 4Mg + 10HNO3 (loãng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O * Lưu ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội, hiện tượng này gọi là hiện tượng thụ động hóa của kim loại. Sản phẩm khử phụ thuộc vào độ hoạt động kim loại, nồng độ của axit và nhiệt độ phản ứng. Một phản ứng có thể tạo thành một hoặc nhiều sản phẩm khử khác nhau. Phương trình chỉ được viết gộp khi biết tỉ lệ mol giữa các sản phẩm đó. Thí dụ: 46Al + 148HNO3 46Al(NO3)3 + 9N2 + 6N2O + 74H2O (biết tỉ lệ mol N2:N2O = 3:2) Quá trình oxi hóa – khử: b) Tác dụng với phi kim: Axit nitric oxi hóa được nhiều phi kim như (S, C, P...) S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O P + 5HNO3 (đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O c) Tác dụng với hợp chất: Axit nitric oxi hóa được nhiều hợp chất có tính khử như (hợp chất sắt II, muối sunfua,...) 3Fe3O4 + 28HNO3 (đặc) 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 2FeS2 + 30HNO3 (đặc) Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O 7
- * Lưu ý: Một dung dịch chứa đồng thời H+ và NO3 thì có tính oxi hóa tương tự HNO3, nhưng phương trình phản ứng nên viết dưới dạng ion thu gọn. Thí dụ: TNo 1. Cho phoi Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. TNo 1. Cho phoi Cu vào dung dịch NaNO3. TNo 1. Cho phoi Cu vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và NaNO3. Thấy ở TNo 1 và 2 phản ứng không xảy ra, thí nghiệm 3 thấy Cu tan và tạo khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Thí nghiệm này cũng được sử dụng để nhận biết ion NO3 trong dung dịch. 3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3.1.3. Một số bài tập lý thuyết đề xuất luyện tập: Ví dụ 1: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khí NO. Cho dung dịch HCl vào dung dịch A lại thu được khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Chất tan có mặt trong dung dịch A là A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và HNO3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2 và HNO3. HD: Vì khi cho dung dịch HCl vào dung dịch A có khí NO thoát ra dẫn tới trong dung dịch A có muối Fe(NO3)2. Vậy đáp án A. Ví dụ 2: Lập các phương trình hóa học: a) Ag + HNO3 (đặc) NO2 + ? + ? b) Ag + HNO3 (loãng) NO + ? + ? c) Al + HNO3 N2O + ? + ? d) Zn + HNO3 NH4NO3 + ? + ? e) Fe3O4 + HNO3 NO + ? + ? f) FeCO3 + HNO3 NO + ? + ? + ? g) Mg + HNO3 ? + N2 + N2O + ? (biết tỉ khối hỗn hợp khí N2 và N2O so với H2 bằng 20) Ví dụ 3: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, chất rắn Y và hỗn hợp khí NO và H 2. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Chất tan có mặt trong dung dịch X là 8
- A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(NO3)2. D. FeSO4 vàFe(NO3)3. HD: Vì sản phẩm khử có H2 dẫn tới NO3 hết suy ra dung dịch không chứa muối nitrat. Vì Fe dư nên muối tạo thành là muối Fe2+. Vậy đáp A. 3.2. Xây dựng các dạng bài tập tổng quát chất khử tác dụng với H + và NO3. 3.2.1. Xây dựng bài toán tổng quát về kim loại tác dụng với HNO3 3.2.1.1. Xây dựng bài toán tổng quát: M Ta có: ⮚ ⮚ ⮚ * Lưu ý: là tổng số mol electron cho và nhận. 3.2.1.2. Bài tập minh họa. Ví dụ 1. Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dích X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan . Giá trị của m là? A. 44,40 B. 46,80 C. 31,92 D. 29,52 Định hướng tư duy giải: Ta có: Ví dụ 2. Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,32 mol HNO 3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2O duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 0,35 lít dũng dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 224 B. 336 C. 448 D. 672 Định hướng tư duy giải: Ta có: 9
- Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch chứa HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít (đktc) khí NO2 và NO có tổng khối lượng 1,68 gam. Số mol HNO3 bị khử là? A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,05 Định hướng tư duy giải: Có ngay Ví dụ 4. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam Al vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa 31,42 gam muối và a mol hỗn hợp khí N 2O, NO tỷ lệ mol 1:6. Giá trị của a là? A. 0,04 B. 0,03 C. 0,06 D. 0,07 Định hướng tư duy giải: Có ngay: Ví dụ 5. Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O, N2, trong đó số mol N2 bằng số mol NO2. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Tính số mol HNO 3 phản ứng A. 0,893 B. 0,7 C. 0,725 D. 0,832 Định hướng tư duy giải: Ta có: Hỗn hợp khí Y do N2 bằng NO2 nên ta có thể ghép N2 và NO2 thành hỗn hợp N2O và NO. Vậy hỗn hợp Y được quy đổi thành hỗn hợp NO và N2O Ta có sơ đồ phản ứng như sau: Đặt số mol NH4+ là x Đặt Số mol HNO3 phản ứng bằng 0,072.4 + 0,048.10 + 0,0125.10 = 0,893 (mol) Đáp án A. 10
- 3.2.1.2. Bài tập minh họa. Câu 1. Cho m gam hôn h ̃ ợp X (gôm Mg, Al, Zn, Cu) tac dung hêt v ̀ ́ ̣ ́ ới dung ̣ dich HNO 3 thu được dung dich Y (không co muôi amoni) va 11,2 lit (đktc) hôn ̣ ́ ́ ̀ ́ ̃ hợp khi Z (gôm N ́ ̀ 2, N2O va NO ̀ 2 trong đo Ń 2 va NO ̉ ́ ̀ 2 co phân trăm thê tich băng ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ới He băng 8,9. Sô mol HNO nhau) co ti khôi đôi v ̀ ́ ̉ ưng la 3 phan ́ ̀ A. 3,4 B. 3 C. 2,8 D. 3,2 Câu 2. Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 12,4 B. 9,6 C. 6,4 D. 15,2 Câu 3. Hoa tan hoan toan 3,79 gam hôn h ̀ ̀ ̀ ̃ ợp X gôm Al va Zn (co ti lê mol ̀ ̀ ́ ̉ ̣ tương ưng la 2 : 5) vao dung dich ch ́ ̀ ̀ ̣ ưa 0,394 mol HNO ́ 3 thu được dung dich Y và ̣ V ml (đktc) khi N ̉ ́ 2 duy nhât. Đê phan ́ ̉ ưng hêt v ́ ́ ới cac chât trong Y thu đ ́ ́ ược dung ̣ ̣ ́ ̣ ̉ dich trong suôt cân 3,88 lit dung dich NaOH 0,125M. Gia tri cua V la ́ ̀ ́ ̀ A. 352,8 B. 268,8 C. 112 D. 358,4 Câu 4. Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O, N2, trong đó số mol N2 bằng số mol NO2. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Tính số mol HNO 3 phản ứng A. 0,893 B. 0,7 C. 0,725 D. 0,832 Câu 5. Cho m gam Na vào 400 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 0,336 lít hỗn hợp Y gồm 2 khí A và B. Cho thêm vào X dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí B (biết rằng các thể tích đo ở đktc và HNO3 chỉ tạo 1 sản phẩm khử duy nhất). Vậy m bằng A. 4,6 B. 1,18 C. 7,36 D. 3,91 Câu 6. Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 ban đầu đã dùng là A. 0,893 B. 0,804 C. 0,4215 D. 0,9823 11
- Câu 7. Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dung vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (N2O và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là A. 62,55% B. 90,58% C. 9,42% D. 37,45% Câu 8. Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 2). Hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 950 ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2, N2O, NO2, biết số mol NO2 bằng số mol N2. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối. Giá trị của V là A. 5,04 B. 6,72 C. 8,86 D. 7,84 Câu 9. Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Mg có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO 3 thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 3 khí N2, N2O, NO2 (trong đó số mol N2 bằng số mol N2O) làm bay hơi nước của dung dịch X thì thu được 55,9 gam muối khan. Giá trị của a là A. 0,468 B. 0,88 C. 0,648 D. 0,905 Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,44 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 66,88 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,94 B. 1,04 C. 1,03 D. 0,96 Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 15,35 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 2,912 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 6:4:3. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 82,15 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là? A. 1,32 B. 1,28 C. 1,35 D. 1,16 12
- Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam Al vào dung dịch chứa 0,5 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO tỷ lệ mol 1:2. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 0,53 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 224 B. 336 C. 448 D. 1344 Câu 14. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch chứa HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa và 1,12 lít (đktc) khí NO 2 và NO có tổng khối lượng 1,98 gam. Số mol HNO3 bị khử là? A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,05 Câu 15. Cho 14,19 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Zn tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,12 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tổng khối lượng 3,54 gam. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Tổng số gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 79,75 B. 88,15 C. 93,88 D. 97,31 * Đáp án: 1.D 2.C 3.B 4.A 5.D 6.A 7.D 8.A 9.D 10.D 11.B 12.B 13.D 14.B 15.C 3.2.2. Bài toán TQ về kim loại và hợp chất như (oxit kim loại, muối cacbonat, ...) tác dụng với HNO3. 3.2.2.1. Xây dựng bài toán tổng quát: Ta có: ⮚ ⮚ ⮚ * Lưu ý: là tổng số mol electron cho và nhận. là số mol H+ phản ứng với O2, OH, CO32. là số mol H+ tham gia phản ứng để tạo sản phẩm khử 13
- là số mol NO3 tạo muối do trao đổi với các ion O2, OH, CO32. là số mol NO3 tạo muối do quá trình oxi hóa khử. 3.2.2.2. Bài tập minh họa. Câu 1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sử đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m? A. 12 B. 8 C. 20 D. 24 Định hướng tư duy giải: Câu 2. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 97,5 B. 137,1 C. 108,9 D. 151,5 Định hướng tư duy giải: Câu 3. Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH) 2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 18. Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m là A. 75,6 B. 201,6 C. 151,2 D. 302,4 Định hướng tư duy giải: 14
- Câu 4. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 48,6 gam B. 58,08 gam C. 56,97 gam D. 65,34 gam Định hướng tư duy giải: Ta có: Câu 5. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch T và 10,752 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị của m là A. 17,32 B. 57,645 C. 38,43 D. 25,62 Định hướng tư duy giải: Ta có: Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có m – 0,3.16 + [0,48.4 + ].63 = 5,184m + m = 17,32 Đáp án A. 3.2.2.2. Bài tập minh họa. Câu 1. Cho 22,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,96 B. 1,06 C. 1,08 D. 1,12 Câu 2. Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m (g) hỗn hợp A với a mol CO thu được b (g) chất rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thu được 0,034 mol NO. Giá trị của a là: A. 0,024 B. 0,036 C. 0,03 D. 0,04 Câu 3. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác 15
- dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 4. Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe 2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO 3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của a là A. 2,0 B. 1,0 C. 1,5 D. 3,0 Câu 5. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 12,88 gam Fe. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là A. 1,04 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 0,88 mol. Câu 6. Cho 14,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH) 2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là: A. 50,28 gam B. 68,6 gam C. 42,8 gam D. 46,74 gam Câu 7. Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,0 B. 8,5 C. 8,0 D. 9,5 Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe (tạo sản phẩm khử duy nhất là khí NO). Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là A. 0,88 B. 0,94 C. 1,04 D. 0,64 Câu 9. Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun, nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu 16
- được 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và 1,2 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 48,75 B. 54,55 C. 75,75 D. 68,55 Câu 10. Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 0,5M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 2 khí N2 và N2O có thể tích bằng 2,24 lít (đktc). Tỉ khối của C so với H 2 là 18. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được 1,12 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 35 gam và 3,2 lít B. 35 gam và 2,6 lít C. 11,6 gam và 3,2 lít D. 11,6 gam và 2,6 lít Câu 11. Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 1,475 B. 1,392 C. 0,75 D. 1,215 Câu 12. Cho 8,96 lít hỗn hợp hai khí H2, CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 0,2 mol Al2O3 và 0,3 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. X phản ứng vừa đủ trong 0,5 lít dung dịch HNO 3 có nồng độ aM (sản phẩm khử là khí NO duy nhất). Giá trị của a là A. 3,67 B. 2,8 C. 4 D. 2 Câu 13. Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N trong 319 gam hỗn hợp muối trên là A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213% Câu 14. Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là 17
- A. 5,92 B. 4,96 C. 9,76 D. 9,12 Câu 15. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 trong đó oxi chiếm 34,934% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối với H2 là 19,2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 67,62 gam muối khan. Đem nung muối khan đến khối lượng không đổi thu được 1,2m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,6 B. 14,8 C. 13,7 D. 12,9 Câu 16. Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4, Fe và Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO 3 20,25% (dùng dư) thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi,thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị m là A. 44,12 B. 46,56 C. 43,72 D. 45,84 Câu 17. Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên. Phần trăm khối lượng của M trong F gần nhất với giá trị A. 50% B. 40% C. 10% D. 32% Câu 18. Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106 B. 103 C. 105 D. 107 Câu 19. Hòa tan hết 32,66 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3, Fe(OH)2 cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch chứa 55,47 gam muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 32,66 gam X trên trong dung dịch chứa 1,34 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 5,824 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm CO2, NO và NO2. Tỉ khối của Z so với He bằng 124/13. Cho 800 ml 18
- dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 81,06 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 42,26% B. 31,96% C. 28,41% D. 35,52% Câu 20. Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và FeCO 3 trong 240 gam dung dịch HNO3 26,25% thu được 252,66 gam dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,6M vào dung dịch X thu được 30,75 gam kết tủa và phần nước lọc đem cô cạn, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 54,91 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23% B. 21% C. 22% D. 24% * Đáp án: 1.C 2.B 3.A 4.A 5.C 6.D 7.D 8.B 9.C 10.C 11.A 12.C 13.B 14.C 15.C 16.C 17.B 18.C 19.A 20.A 3.2.3. Bài toán TQ về hỗn hợp các chất tác dụng với dung dịch chứa đồng thời ion H+ và ion NO3 3.2.3.1. Xây dựng bài toán tổng quát. 1) Khí T: Nếu T có H2 dẫn tới NO3 hết suy ra dung dịch Z không chứa NO3. Nếu T có từ hai khí trở lên mà chưa đủ dữ kiện để tính số mol mỗi khí, khi đó cần tìm điểm chung (O, N, M...) để bảo toàn Ví dụ: Hỗn hợp khí cùng có 2 nguyên tử N. Vậy x mol hỗn hợp sẽ có 2x mol N. Hỗn hợp cùng có 1 nguyên tử O. Vậy x mol hỗn hợp sẽ có x mol O. Hỗn hợp đều có cùng khối lượng mol. Vậy x mol hỗn hợp sẽ có khối lượng là 44x (gam). 19
- Tính khối lượng khí T. Để tính khối lượng khí T thường tiến hành theo hai cách sau: Cách 1: Dùng bảo toàn nguyên tố: Bảo toàn nguyên tố để tính số mol các nguyên tố tạo thành khí T => Cách 2: Bảo toàn khối lượng: Tính khối lượng khí T khi bài toán yêu cầu tính nồng độ % một chất nào đó trong dung dịch Z. Khi đó khối lượng dung dịch Z được tính như sau: 2) Dung dịch Z: a) Xác định ion tồn tại trong Z: Các nguyên tắc để xác định ion tồn tại trong dung dịch Z. Các ion trong Z không đối kháng lẫn nhau. Trong dung dịch luôn bảo toàn về điện tích. Một ion nào đó không thể khẳng định có hay không có thì cứ cho nó có (nếu không có thì số mol sẽ bằng không) Khi cho một ion vào Z có xảy ra phản ứng chứng tỏ trong Z không có ion đó. Thông qua phản ứng xảy ra sẽ kết luận thêm được sự tồn tại của các ion khác. b) Từ dung dịch Z thường đem tác dụng thêm một số chất như: b1. Với H+. Khi cho Z tác dụng với H+, sản phẩm thường có khí NO. Nếu có khí NO thì sẽ khẳng định trong dung dịch Z không chứa H+, chứa NO3 và một chất khử nào đó (thường là Fe2+). Do phản ứng: 3Fe2+ + 4H+ + NO3 3Fe3+ + NO + 2H2O b2. Với . Khi cho Z tác dụng với NO3, sản phẩm thường có khí NO. Nếu có khí NO thì sẽ khẳng định trong dung dịch Z không chứa NO3, chứa H+ và một chất khử nào đó (thường là Fe2+). Do phản ứng: 3Fe2+ + 4H+ + NO3 3Fe3+ + NO + 2H2O b3. Với OH. Khi cho Z tác dụng với OH được chia thành hai trường hợp: * TH1: Dung dịch Z không chứa Al3+, Zn2+, Cr3+. Ta có: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số bài toán thực tế, liên môn tạo hứng thú học Toán cho học sinh lớp 10
60 p | 46 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi phần Vi sinh vật
41 p | 41 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
13 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài tập về cân bằng Hóa Học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
46 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông
75 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thư viện online về kiến thức thực tế và gợi ý nhiệm vụ STEM môn Toán và Khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục 2018
26 p | 8 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên Trung học phổ thông
81 p | 39 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng chuyên đề Phương pháp học tập để nâng cao kết quả học tập học sinh
35 p | 42 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản
32 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng trường học hạnh phúc qua công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Con Cuông
53 p | 15 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ứng dụng của tích phân nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
24 p | 50 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hiệu quả kế hoạch phong trào Nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong học sinh tại Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
10 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống thi trực tuyến cấp chứng chỉ Công nghệ thông tin tại Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ và Hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình
8 p | 23 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 12 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
14 p | 35 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Định luật bảo toàn vật lí lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo
63 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn