Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
lượt xem 7
download
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong" với mục tiêu là sưu tầm, chỉnh sửa video phục vụ việc dạy, học phần nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VIDEO, CLIP HỖ TRỢ DẠY,HỌC NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Người thực hiện: NGUYỄN VĂN THÔNG Lĩnh vực nghiên cứu: phương pháp dạy học môn công nghệ.
- PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1 I. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................2 5. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................2 6. Cấu trúc cảu đề tài nghiên cứu............................................................................2 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.....................................................................................4 2. Một số video, clip hỗ trợ giảng ,học sách giáo khoa Công nghệ 11....................5 3. Kết quả...............................................................................................................10 PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................14
- PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Ngày 30/07/2001, Bộ giáo dục và đào tạo đã có chỉ thị số 29/2001/CT-GD&ĐT về việc tăng cường giáo dục, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong ngành giáo dục “…toàn ngành phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin như là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, ngành học”. Đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và tạo hứng thú học tập của học sinh. “Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” (Nghị quyết 29-NQ/TW). Hiện nay, hệ thống đa phương tiện phát triển rất nhanh, đặc biệt là video được ứng dụng nhiều vào trong dạy học. Video cùng với một số thiết bị phụ trợ có thể thể hiện được những chương trình học tập hết sức linh hoạt, phong phú, sống động giúp cho người học có thể hiểu sâu hơn về nguyên lí làm việc của động cơ. Các nguyên lí mô phỏng mô tả một cách đầy đủ các trạng thái vật lí kĩ thuật của động cơ. “đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng vận dụng các phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đi đôi với hành”; chú trọng hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, rèn luyện phương pháp tự học và mong muốn học suốt đời. Đổi mới phương pháp giáo dục kỹ thuật, đào tạo nghề và giáo dục đại học theo hướng giảm thời lượng dạy lý thuyết, tăng thời lượng thảo luận và thực hành; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học; chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; chú trọng rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng làm việc nhóm”. (Đổi mới giáo dục - đào tạo theo tinh thần Đại hội XII của Đảng)
- Vì vậy, việc xây dựng bộ sưu tập video và ứng dụng vào dạy nguyên lí làm việc của động cơ của môn Công Nghệ lớp 11 ở trường THPT Vĩnh Linh là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế về sự cần thiết của video phục vụ cho giảng dạy, cũng như xuất phát từ nhu cầu của cá nhân muốn tìm hiểu, xây dựng bộ sưu tập video mô tả nguyên lí làm việc giúp tăng cường thêm phương tiện dạy học giúp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy và học môn Công Nghệ lớp 11 nói riêng. Do đó, người nghiên cứu đã tiến hành đề tài: “Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: -Mục tiêu chính của đề tài là sưu tầm, chỉnh sửa video phục vụ việc dạy, học phần nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. 3. Đối tượng nghiên cứu - Bộ sưu tập video và các phần mềm phát video. - Các tài liệu về động cơ đốt trong. - Phương pháp dạy học tích cực. - Học sinh các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A8, 11B2, 11B3 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng kết kinh nghiệm. 5. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung xây dụng bộ sưu tập một số video để phuc vụ việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/ 2019 đến tháng 8 năm 2020. 6. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Gồm 3 phần: - Phần mở đầu. - Phần nội dung: + Cơ sở lí lận và thực tiễn. + Xây dựng bộ sưu tập video và vận dụng. +Kết quá áp dụng. - Phần kết luận.
- PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn Tại nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc năm 1992 đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ trong những năm tới là triển khai cải cách giáo dục một cách tích cực và vững chắc theo bước đi phù hợp với yêu cầu khả năng của nền kinh tế và phải ra sức phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT”. Vì thế các môn kỹ thuật tổng hợp (bao gồm kỹ thuật côngnghiệp, kỹ thuật nông nghiệp và kỹ thuật phục vụ) và hướng nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong chương trình phổ thông nhằm trang bị cho học sinh những tri thức và kỹ năng về kỹ thuật phổ thông chung nhất. (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2007) Trong bối cảnh công nghệ thông tin bùng nổ, và đặc biệt là dịch Covid 19 bùng phát, việc dạy học muốn theo kịp cuộc sống nhất thiết việc đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng vận dụng công nghệ thông tin và các phương tiện dạy học hiện đại để phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh. Trên con đường đi tìm các phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu của thời đại, giúp nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, cũng như chất lượng giảng dạy môn Kỹ thuật công nghiệp (Công Nghệ lớp 11, Công Nghệ lớp 12 ) nói riêng đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Như vậy, các tác giả đã nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan đến PTDH.Các nghiên cứu đã đưa ra nhiều cơ sở lý thuyết và dẫn chứng về hiệu quả của video trong nhiều lĩnh vực giáo dục. Các nghiên cứu đã góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục từ việc hỗ trợ của PTDH đạt hiệu quả. Tuy nhiên, phần nguyên lí kĩ thuật môn Công Nghệ lớp 11 đang là khó khăn của nhiều trường THPT trong đó có trường THPT Vĩnh Linh. Bởi vì hầu hết các nội dung nguyên lí đòi hỏi quan sát, nhận biết thực tế, rất ít nội dung có thể vận dụng sâu ngay trong lớp học hay phòng thực hành của trường, nhưng khả năng của nhà trường thì rất khó tự túc hết được các dụng cụ và phương tiện đầy đủ để tiến hành giảng dạy. Đồng thời, một số giáo viên giảng dạy môn Công Nghệ ở trường chỉ sử dụng ảnh tĩnh trong sách giáo khoa mà không tìm kiếm được các ảnh động như thí nghiệm ảo, các đoạn video clip... để đưa vào bài giảng tạo nên sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh trong tiết học. Để khắc phục những hạn chế trên bản thân đã nghiên cứu tìm tòi và viết đề tài “Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ giảng dạy phần nguyên lí làm việc môn Công Nghệ lớp 11 nhằm góp phần nhỏ bé của mình giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn khi giảng dạy phần này, cũng như giúp học sinh được tiếp cận với thực tế công nghiệp sinh động qua video dạy học. Thực trạng việc dạy và học công nghệ 11 ở trường THPT Vĩnh Linh. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của ban giám hiệu, sở giáo dục trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy, học và ứng dụng công nghệ thông tin trng trường học. - Được nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học, với hệ thống smart TV kết nối wifi khắp các lớp học.
- - Giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên ngành và được bồi dưỡng chuyên đề hàng năm. Khó khăn: Nội dung công nghệ 11, phần động cơ đốt trong, các hiện tượng vật lí kĩ thuật khó qiair quyết thông qua kênh chữ và các hình ảnh tĩnh. Bên cạnh đó, nhà trường chưa trang bị vật thật, vật mẫu để làm rõ nguyên lí làm việc của động cơ. 2. Một số video, clip hỗ trợ giảng ,học sách giáo khoa Công nghệ 11. Chuẩn kiến thức, kĩ năng STT NỘI DUNG TÊN VIDEO và ứng dụng video cụ thể - Nguyên lí làm việc a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: của động cơ điêzen 4 - Các khái niệm cơ bản của động kì. cơ đốt trong. - Nguyên lí làm việc - Nguyên lí làm việc của động cơ của động cơ xăng 4 kì. điêzen 4 kì. - Nguyên lí làm việc - Nguyên lí làm việc của động cơ của động cơ điêzen 2 xăng 4 kì. kì. - Nguyên lí làm việc của động cơ Nguyên lí - Nguyên lí làm việc điêzen 2 kì. làm việc của của động cơ xăng 4 kì - Nguyên lí làm việc của động cơ 1 động cơ đốt xăng 2 kì. trong b. Vận dụng cụ thể: - Video nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì. - Video nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì. - Video nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì. - Video nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì 2 Cơ cấu trục - chuyển động của a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: khuỷu-thanh pittông. - Khái quát chung về cơ cấu. truyền. - chuyển động của trục - Nhiệm vụ và cấu tạo của pittông. khuỷu. - Nhiệm vụ và cấu tạo của trục - chuyển động của khuỷu. thanh truyền. - Nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền. b. Vận dụng cụ thể: - Video mô tả chuyển động của pittông, trục khuỷu. thanh truyền. - Video mô tả cấu tạo của pittông. - Video mô tả cấu tạo của trục khuỷu.
- - Video mô tả cấu tạo của thanh truyền. - Nguyên lí làm việc a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: của cơ cấu phân phối - Các khái niệm cơ bản của động khí xupap. cơ đốt trong. - Cơ cấu cam thông - Nguyên lí làm việc của động cơ minh. điêzen 4 kì. - Nguyên lí làm việc - Nguyên lí làm việc của động cơ của động cơ stiring. xăng 4 kì. - Nguyên lí làm việc - Nguyên lí làm việc của động cơ của động cơ Walker. điêzen 2 kì. Cơ cấu phân - Đồ thị pha phối khí - Nguyên lí làm việc của động cơ 3 phối khí. của động cơ điêzen 4 xăng 2 kì. kì b. Vận dụng cụ thể: - Video nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì. - Video nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì. - Video nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì. - Video nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì - Nguyên lí làm việc a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: của hệ thống bôi trơn - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống cưỡng bức. bôi trơn. - Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. b. Vận dụng cụ thể: Hệ thống 4 - Video mô tả cấu tạo, chức năng bôi trơn. các bộ phận trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Video mô tả nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Video mô tả cách thức làm giảm giảm ma sát của dầu bôi trơn. 5 Hệ thống - Nguyên lí làm việc a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: làm mát của hệ thống làm mát - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bằng nước tuần hoàn làm mát. cưỡng bức. - Cấu tạo và nguyên lí làm việc - Cooling system parts của hệ thống mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức.
- - Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống mát bằng không khí. b. Vận dụng cụ thể: - Video mô tả cấu tạo, chức năng các bộ phận trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức. - Video mô tả nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức. - Video mô tả nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng không khí. - Nguyên lí làm việc a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: của hệ thống phun - Nhiệm vụ và phân loại của hệ xăng điện tử vào thống nhiên liệu ở động cơ xăng. đường ống nạp. - Cấu tạo và nguyên lí làm việc - Nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng điện tử. Hệ thống của hệ thống nhiên liệu - Cấu tạo và nguyên lí làm việc nhiên liệu ở 6 dùng bộ chế hòa khí. của hệ thống nhiên liệu dùng bộ động cơ chế hòa khí. xăng. b. Vận dụng cụ thể: - Video mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chế hòa khí. - Video mô tả nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng. - Nguyên lí làm việc a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: của hệ thống nhiên liệu - Nhiệm vụ của hệ thống nhiên ở động cơ điêzen. liệu ở động cơ điêzen. Hệ thống - Hoạt động của vòi - Cấu tạo và nguyên lí làm việc nhiên liệu ở phun của hệ thống nhiên liệu ở động cơ 7 động cơ điêzen.. điêzen. b. Vận dụng cụ thể: - Video mô tả nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen. 8 Hệ thống - Hệ thống đánh lửa a. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: đánh lửa. điện tử. - Nhiệm vụ và phân loại của hệ - Nguyên lí làm việc thống đánh lửa. của hệ thống hệ thống - Cấu tạo và nguyên lí làm việc có tiếp điểm. của hệ thống đánh lửa điện tử.
- b. Vận dụng cụ thể: - Video mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử.. - Video mô tả nguyên lí làm việc của hệ thống hệ thống có tiếp điểm. 3. Kết quả. Qua quá trình thực hiện đề tài, người nghiên cứu đã sưu tập được 19 video clip hỗ trợ giảng dạy và học tập môn Công nghệ 11, phần động cơ đốt trong, là tư liệu phục vụ cho 8 bài trong SGK Công nghệ 11, NXBGD, 2006. Thời lượng của video (từ 2 phút đến 8 phút) phù hợp cho việc sử dụng video để minh họa trong tiết học môn Công nghệ 11 ở trường THPT. Các video đã sưu tầm đều có tóm tắt nội dung; nhận xét về ưu, nhược điểm và kèm theo hướng dẫn sử dụng nên giáo viên có thể dễ dàng sử dụng video để minh họa cho phù hợp với bài giảng. Sau khi tiến hành dạy thử nghiệm 49 tiết học có sự hỗ trợ của video các em học sinh đều rất thích thú, phấn khởi học tập, tham gia tích cực vào tiết học. Các em tiếp thu bài nhanh, hiệu quả và rất mong muốn được tiếp tục học nhiều hơn nữa các tiết học có minh họa của video. Với sự hỗ trợ của video có thể giúp giáo viên tháo gỡ được phần nào những khó khăn trong quá trình giảng dạy môn công nghệ. Video góp phần cùng nhà trường khắc phục việc thiếu những thiết bị thí nghiệm đắt tiền, các vật thật, mô hình phức tạp. Vì vậy video rất thuận tiện cho việc giảng dạy trong các tiết học có vấn đề trừu tượng. Quá trình thực hiện đề tài, kết quá khảo sát ở kì 2 đã phản ánh việc sử dụng video, ứng dụng CNTT vào dạy học đạt hiệu quả cao.
- Lớp 11A1 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 33 - 82.5% sinh đạt Số lượng - Khá 6 - 15% Tỉ lệ (%) Trung bình 1 - 2.5% Yếu 0 - 0% Kém 0 - 0% Lớp 11A2 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 39 - 92.86% sinh đạt Số lượng Khá 3 - 7.14% - Tỉ lệ (%) Trung bình 0 - 0% Yếu 0 - 0% Kém 0 - 0% Lớp 11 A3 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 34 - 85% sinh đạt Số lượng Khá 05 - 12.5% - Tỉ lệ (%) Trung bình 00 - 0% Yếu 00 - 0% Kém 01 - 2.5% Lớp 11 A4 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 31 - 73.81% sinh đạt Số lượng Khá 10 - 23.81% - Tỉ lệ (%) Trung bình 01 - 2.38% Yếu 00 - 0% Kém 00 - 0% Lớp 11A8 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 24 - 64.86% sinh đạt Số lượng Khá 13 - 35.14% - Tỉ lệ (%)
- Trung bình 00 - 0% Yếu 00 - 0% Kém 00 - 0% Lớp 11B2 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 10 - 23.26% sinh đạt Số lượng Khá 23 - 53.49% - Tỉ lệ (%) Trung bình 09 - 20.93% Yếu 00 - 0% Kém 01 - 2.33% Lớp 11B3 THỐNG KÊ HỌC KỲ 2 Số học Giỏi 13 - 30.23% sinh đạt Số lượng Khá 27 - 62.79% - Tỉ lệ (%) Trung bình 03 - 6.98% Yếu 00 - 0% Kém 00 - 0%
- PHẦN KẾT LUẬN - Chuyên đề này là một tài liệu nhỏ viết về việc xây dựng một số đoạn video clip hỗ trợ môn Công nghệ lớp 11, năm học vừa qua tôi đã thử nghiệm giảng dạy tại đơn vị và đạt hiệu quả cao trong việc tạo hứng thú học tậpcho học sinh trong các tiết thực hành. Vì vậy, sang các năm học tiếp theo tôi sẽ động viên khuyến khích đồng nghiệp của mình cần tăng cường sử dụng video trong dạy học. - Khuyến nghị: + Đối với nhà trường: Tăng cường bồi dưỡng về công nghệ thôngtin cho giáo viênvà khai thác các nguồn tài nguyên có sẵn trên youtube. + Đối với giáo viên giảng dạy môn Công nghệ: Cần tích cực tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thành thạocác phần mềm phục vụ giảng dạy và tìm hiểu thêm một số phần mềm hỗ trợ khác như Windows Media (nghe nhạc, xem phim), Windows Movie Maker (xây dựng video), Violet…. để hỗ trợ việc thiết kế bài giảng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Tác giả có mong muốn mở rộng đề tài để áp dụng với môn công nghệ 11 và công nghệ 12 Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Linh, ngày 07/7/2020 Tác giả NGUYỄN VĂN THÔNG
- Tài liệu tham khảo 1. NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TÁM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI về đồi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ừng yêu cấu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh thế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 2. http://www.baolamdong.vn/xahoi/201609/doi-moi-giao-duc-dao-tao-theo-tinh- than-dai-hoi-xii-cua-dang-2733129/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 31 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật và bạo lực học đường trong đoàn viên, thanh niên trường THPT Lê lợi
19 p | 40 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Soạn dạy bài Clo hóa học 10 ban cơ bản theo hướng phát triển năng lực học sinh
23 p | 56 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 50 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 33 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kĩ thuật chuyền bóng cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Thuận Thành số 1, Bắc Ninh
25 p | 22 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm giúp đỡ học sinh yếu thế thông qua công tác chủ nhiệm lớp 12A3 ở trường THPT Vĩnh Linh
21 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hứng thú học tập phần Công dân với đạo đức lớp 10 thông qua việc sử dụng chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
13 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thư viện online về kiến thức thực tế và gợi ý nhiệm vụ STEM môn Toán và Khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục 2018
26 p | 12 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và tổ chức thực hiện chủ đề giáo dục STEM - Chế tạo máy cắt cỏ sử dụng nguồn điện một chiều
35 p | 12 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng trường học hạnh phúc qua công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Con Cuông
53 p | 19 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 14 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các dạng toán tích phân hàm ẩn
11 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn