Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Kim Sơn
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đào tạo ghi rõ hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp mọi người, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá và tìm tòi một số kỹ năng cơ bản như: nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi khi mình có lỗi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Kim Sơn
- ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ MẪU GIÁO. ……………………&……………………….. I. PhÇn më ®Çu * Tầm quan trọng của vấn đề. Trẻ vào trường mầm non có những hình thức hoạt động khác nhau nhưng cùng chung một sự giáo dục nhân cách cho trẻ, thông qua các cử chỉ, hành động của giáo viên đã gây sự chú ý vào hoạt động tâm lí của trẻ Phối hợp các dạng hoạt động: Học tập, lao động, trò chuyện, góc tuyên truyền đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ. Qua tiếp xúc với những hình ảnh có tính giáo dục cao, sẽ hình thành phẩm chất tâm lí và đặc điểm nhân cách cho trẻ. Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và quá trình tâm lí của trẻ. Giáo dục lễ giáo bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay giao tiếp hàng ngày trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với mọi người, mọi vật xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một cách có chủ đích. Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Qua giáo dục lễ giáo với nhiều hình thức khác nhau, trẻ sẽ tiếp thu và học theo sự thể hiện của từng nhân vật của các bài thơ, câu chuyện, hình ảnh biến những cái có trong bài thơ, câu chuyện thành sự hiểu biết và tiếp xúc hàng ngày cuả mình, trẻ sẽ ngoan hơn, giỏi hơn. 1
- Khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người. Phương tiện tốt nhất để hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ là giáo dục lễ giáo. Qua các hình thức giáo dục lễ giáo có tác động rất mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. Phẩm chất đạo đức và ý chí của trẻ mẫu giáo chỉ hình thành mạnh mẽ trong việc giáo dục lễ giáo, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, cô giáo và người lớn tuổi chỉ bắt nguồn từ giáo dục lễ giáo, trẻ luôn có ý thức trong cách ăn, nói, và hành động đều thể hiện sự nhẹ nhàng, khéo léo. Giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt và có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của người lớn.Thông qua giáo dục lễ giáo trẻ phát huy nhận thức và hình thành lên nhân cách cho trẻ. Giáo dục lễ giáo là gì ? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lối sống của trẻ. Hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Qua các tác phẩm văn học và các hình ảnh có nội dung giáo dục trẻ và qua giao tiếp với bạn bè với cô giáo đây là phương tiện giáo dục, nhằm hình thành cho trẻ những tình cảm yêu thương, gần gũi với mọi người, kính trọng lễ phép với người thân của mình với bạn bè: Qua các hoạt động trẻ luôn luôn củng cố các kiến thức giáo dục trong các tiết học và các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường mầm non, kích thích ngôn ngữ, sự thông minh, nhanh trí, linh hoạt và nhanh nhẹn trong cách ứng xử với bạn bè. 2
- Các nhà nghiên cứu đã đánh giá cao vai trò đặc biệt của giáo dục lễ giáo với sự phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn trẻ ngoan ngoan vâng lời người lớn biết kính trên nhường dưới biết thưa gửi lễ phép, tất cả đều có sự giáo dục của cô giáo và mọi người xung quanh trẻ. Vì vậy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất cần thiết trong trường mầm non. * Lý do chän ®Ò tµi Như các bạn đã biết trong điều kiện kinh tế phát triển đang trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hoá khác nhau. Làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta " Hoà nhập mà không hoà tan" trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là "Vốn văn hoá của dân tộc Việt” trong thời đại mới thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủ mà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hoá vốn có của cha ông ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần tập trung trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay. Ngay nay, khi đất nước đang trên đà phát triển hội nhập kinh tế, văn hóa, tham gia các diễn đàn Quốc tế mở ra cho nước nhà nói chung và giáo dục nói riêng những cơ hội cũng như nhiều thách thức mới. Sự giao lưu hội nhập các nền văn hóa thế giới. Việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa dân tộc càng được đề cao, việc chúng ta hội nhập chứ không thể hòa tan, biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu thêm nét bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình. Trước những cơ hội và thách thức đó đất nước đang cần có những con người mới, xã hội chủ nghĩa với những cá tính thông minh, năng động, sáng tạo, . 3
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non. Vì vậy, trong mục tiêu giáo dục đào tạo ghi rõ hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp mọi người, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá và tìm tòi một số kỹ năng cơ bản như: nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi khi mình có lỗi. Muốn hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ lứa tuổi mầm non, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng, cần thiết và có ý nghĩa.. Nhưng nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thì chiều con quá mức thích gì có nấy, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho người giúp việc. Việc đưa trẻ đến trường mầm non chưa được chú trọng còn để trẻ ở nhà chơi tự do, tiếp xúc với môi trường chưa lành mạnh mà trẻ mầm non trẻ đang ở độ tuổi tập ăn,tập nói........ Trẻ mầm non ban đầu trẻ chưa biết kính trọng, thưa gửi lễ phép còn trả lời trống không với người lớn tuổi với bạn bè với cô giáo. Trước thực trạng đó là một giáo viên mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo. 4
- Đây là vấn đề của toàn xã hội, việc giáo dục lễ giáo nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp với cộng đồng nhằm đưa trẻ vào môi trườrng sư phạm thật lành mành và trong sáng. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Môt số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo ” để nghiên cứu. *. Môc ®Ých nghiªn cøu - §Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p rÌn lÔ gi¸o cho trÎ nh»m n©ng cao lÔ gi¸o cho trÎ mÇm non *.Thêi gian, ®Þa ®iÓm - Thêi gian: Tõ ®Çu n¨m häc ®Õn cuèi n¨m häc ( 2011-2012) - §Þa ®iÓm: Trêng mÇm non Kim s¬n *. §ãng gãp míi vÒ mÆt thùc tiÔn - §iÒu tra ®îc thùc tr¹ng vÊn ®Ò rÌn lÔ gi¸o cho trÎ mẫu giáo ë Trêng mÇm non Kim s¬n - ThiÕt kÕ mét sè biÖn ph¸p rÌn lÔ gi¸o cho trÎ mẫu giáo ở trường mầm non Kim Sơn. 1. C¬ së lý luËn cña ®Ò tµi Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã∙ đúc kết, nhiệm vụ học đầu tiên của mỗi con người phải là "Tiên học lễ, hậu học văn" lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu. Trong thời đại hiện nay tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đó vẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức lễ giáo của con người, việc mà tôi và mọi người đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong cuộc sống hằng ngày Trong Văn kiện đai hội đang lần thứ VII, đại hội đảng lần thứ VIII và Nghị quyết Trung ương II, Đảng đã khẳng định phát triển sự nghiệp giáo dục là 5
- sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước, của cộng đồng, của gia đình và của mọi công dân, kết hợp tốt giáo dục trường học và giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh người lớn làm gương cho trẻ em noi theo. Từ lâu giáo dục lễ giáo cho trẻ là cuốn hút sự quan tâm của các nhà giáo dục và các bậc phu huynh, sự quan tâm trên không chỉ ngẫu nhiên, các nhà tâm lý học, giáo dục học đã quan tâm đến nhận thức lễ giáo của trẻ vì vậy giao tiếp chiếm một vị trí quan trong trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối với trẻ. Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo là sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện, nhằm giáo dục đạo đức và lối sống cho trẻ và phát triển trí tuệ và phát triển đaọ đức, Qua tiếp xúc với câu chuyện, bài thơ có nội dung giáo dục lễ giáo tác động đến sự giáo dục lễ giáo cho từng cá nhân trẻ về tình cảm, ý chí nhằm mục đích phát triển nhân cách cho trẻ. Qua hoạt động học tập, giao tiếp, góc tuyên truyền và sinh hoạt hàng ngày của trẻ đều có mối quan hệ với nhau như: thơ, truyện, tất cả đều cuốn hút tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt Đức, trí, lao, thẩm mỹ. 2. C¬ së thùc tiÔn cña ®Ò tµi Trăn trở với mục tiêu chung của giáo dục, là người giáo viên mầm non tôi nguyện góp sức một phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ Năm nay tôi được phân công đứng lớp ở khu trung tâm hầu hết 6
- các cháu đã được làm quen với môi trường sư phạm. Phần lớn bố mẹ của các cháu làm nghề nhà nông nên việc quan tâm đến con em còn hạn chế. Bên cạnh đó là mục tiêu của việc giảm tỷ lệ sinh con nên số con trong mỗi gia đình ít đi, thì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá. Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa tuổi mầm non, nên thường khoán trắng cho giáo viên. Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, trả lời câu hỏi của cô còn trả lời trống không, và ra vào lớp tự nhiên nói năng tự do ở trong lớp ... Đứng trước tình hình như vậy, tôi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi có những thói quen và hành vi đạo đức và phù hợp với chuẩn mực xã hội. Đầu tiên tôi cần giáo dục trẻ những hành vi văn hoá trong cuộc sống hằng ngày như có thái độ đúng với cô giáo và người lớn, bạn bè biết nói thưa gửi biết chào hỏi khi có khách đến lớp không nói tục với bạn bè, có tình yêu đối với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh. Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì thế mỗi cô giáo mầm non có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ những con người phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho trẻ mẫu giáo. II. Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1: Thực trạng của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo ở Trường mầm non Kim Sơn: * Khái quát quá trình điều tra thực trạng + Mục đích điều tra 7
- Chúng tôi tiến hành điều tra nhằm đánh giá thực trạng tổ chức rèn lễ giáo cho trẻ từ đó định hướng cho quá trình nghiên cứu đề tài + Địa bàn điều tra Trường mầm non Kim sơn Huyện đông triều + . Nội dung Thực trạng của việc rèn lễ giáo cho trẻ ở Trường mầm non Kim sơn Nhận thức, hiểu biết của giáo viên về vai trò, vị trí của quá trình rèn lễ giáo cho trẻ. + Phương pháp điều tra Dùng phương pháp quan sát, phương pháp dự giờ kết hợp với ghi chép các vấn đề có liên quan đến nội dung Dùng phương pháp trao đổi trò chuyện với giáo viên và học sinh. * Kết quả điều tra + Phân tích kết quả điều tra Chúng tôi tiến hành phân tích kết quả điều tra ở các khía cạnh + Trình độ chuyên môn + Nhận thức của giáo viên về vai trò, vị trí của quá trình rèn lễ giáo cho trẻ + Nội dung và hình thức rèn lễ giáo cho trẻ hiện nay. + Phương pháp, biện pháp chủ yếu sử dụng trong quá trình rèn lễ giáo cho trẻ * .Nhận xét + . Ưu điểm 8
- Giáo viên đã nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn lễ giáo cho trẻ Giáo viên đã lồng ghép quá trình rèn lễ giáo vào các hoạt động phù hợp với chủ đề và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, đảm bảo nguyên tắc về mặt nghệ thuật và giáo dục Giáo viên đã chú ý đến tâm thế của trẻ, chú ý đến giao lưu với trẻ bằng cử chỉ lời nói đúng mực của mình + Nhược điểm Các biện pháp sử dụng để giao lưu với trẻ còn đơn điệu. Giáo viên chưa quan tâm đến sự lĩnh hội và thể hiện trên trẻ, nếu có cũng chỉ manh tính hình thức Giáo viên chưa có biện pháp gây hứng thú và sự tập trung của trẻ khi trẻ có biểu hiện thờ ơ chán nản trong hoạt động. 2.2 Các biện pháp của đề tài + Những căn cứ để xây dựng biên pháp Căn cứ vào đặc điểm giao tiếp của trẻ. Căn cứ vào mục đích của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Căn cứ vào phương pháp , hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ. Biện pháp 1: . Xây d ựng góc lễ giáo, góc tuyên truyền cho trẻ + Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo Để có một kết quả tốt về giáo dục lễ giáo cho trẻ, đầu năm học tôi đã lên kế hoạch giáo dục lễ giáo cho trẻ theo từng tháng với nội dung sau: 9
- Thời gian Nội dung giáo dục Yêu cầu đạt Trẻ đi học mặc quần áo gọn gàng Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Tháng 9 75% Biết xin phép cô khi ra vào lớp Biết xưng hô bạn với ban bè Tháng 10 Biết chào hỏi khi có khách đến thăm 80% Biết giúp đỡ cô và bạn trong các hoạt động Tháng 11 Khi trả lời, hoặc thưa cô thì xưng hô lễ 85% phép Từng tháng tôi lên kế hoạch có yêu cầu nội dung cao hơn, góc lễ giáo thường để ngoài cửa sổ để phụ huynh dễ nhìn, biết được kế hoạch chăm sóc của nhà trường để có hướng nhắc nhở con cái. Họp phụ huynh đầu năm để từ đó tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục con cái lứa tuổi mầm non. Đưa ra những nội qui, qui chế của trường, lớp, thông qua cuộc họp phụ huynh, nhất trí để công tác phối hợp với phụ huynh đạt hiệu quả cao. Thông qua đó mà phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục lễ giáo. Tuyên truyền về cách chăm sóc và giáo dục con theo khoa học cho gia đình về kiến thức cơ bản và công tác chăm sóc giáo dục trẻ vào giờ đón trả trẻ. 10
- Góc lễ giáo của lớp không thể thiếu đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với chuyên đề lễ giáo bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên. Song trẻ được trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ, truyện thì trẻ dễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu. Ở góc này tôi trang trí hấp dẫn sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo dán vào cho trẻ xem, kèm theo một bài thơ hay nội dung phù hợp với hình ảnh, thời gian rảnh tôi cho trẻ đến xem và trò chuyện giáo dục hành vi của trẻ đối với mọi người, mọi vật xung quanh đàm thoại với trẻ những hành vi văn minh trong giao tiếp Ví dụ: Tôi dán lên tường một bức tranh một em bé đang mời ông uống nước hoặc một em bé tặng quà cho bà bằng hai tay trẻ nhìn tranh và biết được hành động của em bé này ngoan hay hư nên làm theo hay không làm theo nội dung của bức tranh. 11
- ( Bé mời ông uống nước ) Hằng tháng tôi lên kế hoạch chủ điểm lễ giáo và thay tranh ảnh bài thơ có nội dung phù hợp với chủ điểm từng tháng. Ngoài ra, tôi còn sưu tầm tranh truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh và nội dung về lễ giáo làm một album có nội dung và hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến giờ hoạt động góc trẻ vào góc học tập có thể mở ra xem. Đối với góc tuyên truyền không những dành cho trẻ mà tôi cũng dành một góc để tuyên truyền giáo dục lễ giáo cho phụ huynh nắm bắt, từ đó phụ huynh sẽ chú trọng đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc ở nhà. Để phụ huynh có thể tham khảo sau mỗi giờ đón, trả trẻ phụ huynh hiểu biết thêm về các hành vi giáo dục lễ giáo cho trẻ. Cô giáo thường xuyên 12
- trao đổi, thông báo nội dung giáo dục, để từ đó thống nhất nội dung giáo dục cho trẻ giữa nhà trường và gia đình. . Tạo môi trường cho trẻ học tập ( Môi trường xanh sạch đẹp) đầm ấm, vui tươi với khẩu hiệu + Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường + Hội thi Bé thơ ca hát, + Lễ tổng kết năm học Thông qua các hoạt động đó mà các cấp lãnh đạo như Ủy ban xã, Phòng Giáo dục, Phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cha mẹ hoc sinh hiểu được tầm quan trọng của chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. Làm cho họ thấy được kết quả của các cháu ngày một ngoan hơn, biết yêu quí và gần gũi với những người thân trong gia đình, yêu quí thầy cô giáo, bạn bè, luôn có nhu cầu được làm việc tốt, góp phần giúp những người thân thiết bằng những việc làm vừa với sức khỏe và phù hợp khả năng của trẻ. Trẻ thích giao tiếp vui vẻ với người xung quanh, biết lễ phép với mọi người, nhường nhịn em bé, giúp bạn bè. Giáo dục trẻ có được tính thật thà, biết nhận ra đúng sai, biết nhận lỗi và xin lỗi, biết những hành vi tốt xấu .Từ đó việc áp dụng với biện pháp này trẻ lớp tôi trở nên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên Biện pháp 2: Lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các môn học và hoạt động . Lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các môn học có nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hoá. 13
- Ví dụ: Qua giờ khám phá khoa học "Cây xanh và môi trường sống". Cô giáo có thể đàm thoại với trẻ : Cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi như thế nào? + Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? + Cô giáo trò chuyện với trẻ về lợi ích của cây xanh thông qua đó cô giáo dục trẻ không ngắt ngọn bỏ cành, mà phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích. ( Cô và trẻ quan sát cây ở vườn trường) + Đối với giờ học phát triển thể chất bài “ Trèo lên xuống thang” Cô giáo dục trẻ siêng năng thể dục, tập đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh, trong lúc tập trẻ có các kỹ năng trèo biế phối hợp chân tay nhịp nhàng . thông qua đó trẻ có tính kỷ luật không chen lấn, không xô đẩy bạn khi trẻ sinh hoạt tập thể. 14
- + Đối với giờ học tạo hình: "Vẽ người thân trong gia đình". Cô có thể đàm thoại với trẻ. + Gia đình con gồm có những ai? + Gia đình con thuộc gia đình nhỏ hay gia đình lớn? + Mọi người sống trong gia đình phải như thế nào với nhau? + Con định vẽ về ai trong gia đình con? Qua giờ tạo hình đó cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé. + Đối với giờ học tập tô chữ cái: Cô nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn ngẩng cao đầu khi làm xong cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp vào đúng nơi quy định và biết giữ gìn bảo quản đồ dùng. + Giờ làm quen tác phẩm văn học XuÊt ph¸t tõ nh÷ng t×nh h×nh ®Æc ®iÓm cña líp t«i ®· m¹nh d¹n cho trÎ lµm quen víi mét sè truyÖn cæ tÝch ViÖt Nam . Th«ng qua néi dung truyÖn dÉn ®Õn gi¸o dôc lÔ gi¸o cho trÎ mét c¸ch nhÑ nhµng,phï hîp víi løa tuæi,kh«ng gß bã ¸p ®Æt mµ ®¹t hiÖu qu¶ cao cho trÎ. - LËp kÕ ho¹ch cho chñ ®iÓm; Tríc hÕt ®Ó cho néi dung l«zÝc vµ phï hhîp víi chñ ®iÓm, t«i x©y dùng kÕ ho¹ch lµm quen víi v¨n häc cho trẻ ngay tõ ®Çu n¨m. TruyÖn cæ tÝch dï ë thÓ lo¹i nµo truyÖn cæ vÒ loµi vËt, truyÖn cæ tÝch thÇn kú hay truyÖn cæ tÝch sinh ho¹t ®Òu mang néi dung t×nh c¶m, nªu ®îc nh÷ng bµi häc ®¹o ®øc cho trẻ ë løa tuæi mÇm non 15
- - ChÝnh v× vËy t«i ®· bá ra kh¸ nhiÒu thêi gian su tÇm lùa chän mét sè truyÖn cæ tÝch Viªt Nam ®Ó ®a vµo ch¬ng tr×nh ®Ó cho trÎ cña t«i ®îc häc và gi¸o dôc t×nh c¶m ®¹o ®øc cho trÎ. VÝ dô * Chñ ®iÓm gia ®×nh( TÊm C¸m, ngêi con ót hiÕu th¶o) * Chñ ®iÓm ngµnh nghÒ( Sù tÝch qu¶ da hÊu, anh n«ng d©n vµ ba ®iÒu íc). * Chñ ®iÓm ®éng vËt( Sù tÝch con khØ ,cãc kiÖn trêi.) * Chñ ®iÓm thùc vËt( Sù tÝch c©y th×a lµ,c©y khÕ ,c©y tre tr¨m ®èt) ChÝnh v× vËy ®Ó ®¹t ®ược môc ®Ých ®Ò ra t«i ®· tæ chøc cho trÎ lµm quen víi truyÖn kể vào mäi lóc mäi n¬i mäi thêi ®iÓm kh¸c nhau trong ngµy : + Giê ®ãn trÎ + Giê H§ chung + Giê ho¹t ®éng ngoµi trêi + Giê H§ gãc + Giê tr¶ trÎ TrÎ mÉu gi¸o rÊt giÇu t×nh c¶m,trong mäi hµnh ®éng ®Òu chÞu sù chi phèi cña t×nh c¶m. Mét hµnh vi tèt cña trÎ thường do c¶m xóc khi ®ược khÝch lÖ khen ngîi hoÆc do t×nh yªu lßng mong muèn gióp ®ì người mµ trÎ yªu mÕn thóc ®ẩy trẻ . Nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc cña trÎ chØ thùc hiÖn ®îc khi trÎ ph©n biÖt ®îc ®iÒu tèt, ®iÒu xÊu, nh÷ng hµnh vi øng xö nµo cÇn lµm vµ lµm nh thÕ nµo. ChÝnh v× vËy viÖc gi¸o dôc c¸c chuÈn mùc, quy t¾c vµ ®éng c¬ hµnh vi coi lµ cèt lâi cña c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc vµ ®îc thùc hiÖn liªn tôc ,thêng xuyªn lµm giµu vèn kinh nghiÖm ®¹o ®øc cho trÎ . 16
- - Giê ®ãn trÎ ,giê tr¶ trÎ lµ lóc c« ¸p dông biÖn ph¸p c¸ thÓ hiÖu qu¶ nhÊt. VÝ dô : C« trß chuyÖn cëi më, tù nhiªn gÇn gòi trÎ ®Ó trÎ tù béc lé b¶n th©n: + C« hái trÎ nhµ con cã em bÐ kh«ng ? + Con thêng lµm g× víi em bÐ nÕu em ®ßi ®å ch¬i cña con th× con lµm g× ? Tõ ®ã c« cã thÓ kÓ chuyÖn cã néi dung vÒ gia ®×nh cho trÎ nghe. -HoÆc giê ho¹t ®éng gãc : Gãc lµ khu vùc riªng biÖt trong nhãm n¬i trÎ cã thÓ lµm viÖc mét m×nh hoÆc theo nhãm nhá theo høng thó vµ nhu cÇu riªng ®Ó trÎ xem xÐt vµ kh¸m ph¸ .C« gi¸o cã thÓ lµm viÖc riªng víi tõng nhãm nhá mµ kh«ng sî ¶nh hëng ®Õn sù ho¹t ®éng tÝch cùc cña trÎ ë ®©y trÎ ®- îc tho¶i m¸i vÒ kh«ng gian vµ thêi gian … -Sinh ho¹t chiÒu :§©y lµ thêi gian lý tëng ®Ó c« gi¸o tæ chøc cho trÎ lµm quen trän vÑn víi mét truyÖn cæ tÝch ®óng c¸c bíc lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc. Ví dụ: Qua chuyện "tích chu". + Cô đàm thoại cùng trẻ: Tích chu là cậu bé như thế nào? Tích chu có yêu thương bà không? Cuối cùng Tích Chu có nhận ra lỗi của mình không? Tích chu đã làm gì khi nhận ra lỗi của mình? Con có học tập bạn Tích Chu không ? vì sao? Cô giáo dục trẻ lòng thật thà, chăm lo lao động, dạy cháu yêu cái thiện, ghét cái ác, hình thành cho trẻ lòng nhân ái đối với mọi người xung quanh. 17
- + Giờ học âm nhạc: Bài hát "Ngày vui 08/03” Cô đàm thoại cùng với trẻ. Ngày 8/3 là ngày gì? Ngày 8/3 đối với cô giáo với bà và mẹ các con phải như thế nào? Ngày 8/3 các con thường tặng cô giáo món quà gì? Khi tặng hoa cho cô con tặng bằng mấy tay? Thông qua đó giáo dục trẻ khi nhận hoặc trao vật gì với người lớn nên trao hoặc nhận phải bằng hai tay, khi nhận các con biết nói lời cảm ơn. Sau một thời gian thực hiện những thói quen về lễ giáo chất lượng lớp tôi tăng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi cô và khách đến lớp, thưa trình, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, trẻ đã biết, muốn phát biểu phải giơ tay Thông qua các giờ học cô đã hình thành cho trẻ tình yêu mến với mọi người xung quanh, đoàn kết với bạn bè, tôi thấy vui mừng và tiếp tục áp dụng để giáo dục lễ giáo cho trẻ. *. Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi: Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ học mà chơi, chơi mà học, trong giờ vui chơi trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau phản ánh sinh hoạt cuộc sống của người lớn, tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào vui chơi, qua đó trẻ được đối thoại những câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay, tôi theo dõi quan sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn mực. Qua đó giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp. Ví dụ: Qua trò chơi phân vai y tá bác sĩ. 18
- Trẻ đã biết đóng vai bác sĩ trẻ đã biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô, cô, chú, bác, Bác sĩ dã biết hỏi bệnh nhân, cháu đau chỗ nào? Đau ra sao? Và trẻ đã biết trả lời cháu bị đau bụng ….. Trẻ đóng vai bác sĩ đã biết kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Trẻ đóng vai cô y tá phát thuốc dặn bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần, Trẻ đóng vai bệnh nhân nhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá, bác sĩ. Ví dụ : Qua trò chơi bán hàng: Người bán hàng hỏi: Cô, chú mua gì ạ? + Bác cho tôi mua quả cam. Người mua hỏi: Bao nhiêu tiền một cân cam vậy cô? Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao tiếp, trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình. Từ đây trẻ lớp tôi đã hết nói trống không . Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô chuẩn mực đối với cô và bạn. Biện pháp 3:. Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi đối với trẻ. Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, sinh hoạt ngoài trời nếu cháu làm việc gì sai đối với bạn, cô giáo nhắc nhở trẻ phải biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho gì thì nhận bằng hai tay và nói cháu cảm ơn cô, chú. Giờ chơi cô giáo dục cháu đoàn kết với bạn bè, không tranh giành đồ chơi. 19
- Giờ dạo chơi sinh hoạt ngoài trời. Ví dụ: Tham quan vườn cây ăn quả. Cô đàm thoại với trẻ: + Khi đi tham quan các con phải đi như thế nào? Muốn có nhiều quả ngon ta phải làm gì? Khi ăn quả các con nhớ đến ai? Giáo dục trẻ kính trọng, yêu những người lao động, khi ăn quả phải từ tốn, chậm rãi không vứt vỏ và hạt bừa bãi mà phải để vỏ vào nơi qui định. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh. Trẻ ở trường cả ngày, ngoài các hoạt động có chủ đích trẻ được chơi tự do, cô giáo phải là người thường xuyên quan sát trẻ khi thấy trẻ có hành vi đúng cô kịp thời động viên trẻ. Việc giáo dục lễ giáo có thể tiến hành mọi lúc, mọi nơi. Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, tôi tập cho trẻ đến lớp chào cô, sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học. Khi tổ chức cho trẻ ăn, cô mời trẻ và gợi ý để trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm. Giờ ăn phụ, quà chiều khi cô đưa cho trẻ quà, cô gợi ý để trẻ biết nói Cháu xin cô, Cháu cảm ơn cô, và biết nhận quà khi người lớn cho bằng hai tay. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
17 p | 1804 | 338
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý hồ sơ công tác chăm sóc bán trú trong trường mầm non Tuổi Hoa
16 p | 25 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non
11 p | 28 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 p | 50 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội
10 p | 33 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 60 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Tuổi Hoa
11 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương
19 p | 26 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp giáo viên tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non
16 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non
15 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi
12 p | 33 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non
18 p | 19 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng, tránh ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non
12 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non
12 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa
20 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường Mầm non Tuổi Hoa
14 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non
16 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn trong trường mầm non
16 p | 24 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn