intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao hình thức tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

29
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là đánh giá thực trạng trò chơi vận động trong giáo dục thể chất của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non nơi tôi phụ trách. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hiệu quả chất lượng giáo dục thể chất đặc biệt là trò chơi vận động cho trẻ 5- 6 tuổi. Hình thành cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khéo léo qua các kỹ năng vận động nhằm rèn luyện các tố chất khéo léo và phát triển tốt về thể lực cho trẻ. Kích thích sự hoạt động tích cực hứng thú của trẻ khi tham gia vào các trò chơi vận động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao hình thức tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

  1. 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Trẻ  em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được  chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế  giáo dục con người  ở  lứa tuổi  mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ  của mỗi con người đối với xã hội,  đối với cộng đồng. Trẻ em là công dân của xã hội, là thế  hệ  tương lai của đất  nước nên ngay từ thuở  lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo.  Đặc biệt giáo dục thể chất cho trẻ  càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi   "Sức  khỏe là cái vốn quí nhất của mỗi con người  và của toàn xã hội, là nhân tố quan  trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe thì con người mới có thể  học tập và làm việc được. Chính vì thế, mục tiêu của giáo dục mầm non là hình   thành cơ  sở  ban đầu về  nhân cách con người, trong đó giáo dục phát triển thể  chất cho trẻ  là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay. Giáo   dục phát triển thể chất tác động đến thể lực cũng như trí tuệ của trẻ. Đặc biệt,  trẻ  đang dần bước vào bậc tiểu học rất cần một thể lực khỏe mạnh làm nền  tảng cho những bậc học sau này. Trò chơi vận động là một hình thức trong giáo dục phát triển vận động,  nó có vị trí quan trọng trong cuộc sống và hoạt động hàng ngày của trẻ. Trò chơi   vận động là loại trò chơi có luật, có nội dung hướng vào việc rèn luyện và hoàn  thiện các vận động của trẻ, góp phần phát triển thể lực. Nó vừa là nội dung học  tập, vừa là phương pháp tổ  chức vui chơi, nghỉ  ngơi tích cực, vừa là phương  tiện giáo dục thể  chất cho trẻ  một cách toàn diện. Thông qua các trò chơi vận   động, góp phần hình thành và phát triển  ở trẻ các tố  chất vận động như  nhanh   nhẹn, bền bỉ, mạnh mẽ và khéo léo. Nhờ vậy, trò chơi vận động có ảnh hưởng  tích cực đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt nó có ý nghĩa to   lớn đối với việc củng cố và hoàn thiện kỹ năng, vận động cần thiết đối với trẻ  mầm non. Khi tham gia vào trò chơi, trẻ  thường chơi hết mình, tích cực, chủ  động, sáng tạo. Vì thế, trò chơi vận động còn là phương tiện giáo dục toàn diện   cho trẻ mầm non. Thực tế cho thấy, lớp tôi đang phụ trách có đa số cháu chưa hào hứng khi   tham gia chơi các trò chơi vận động. Mặc dù, các kỹ  năng vận động của các  cháu thực hiện tương đối tốt nhưng một số tố chất vận động còn hạn chế, đặc  biệt là hạn chế về sức mạnh, sức bền và sự  dẻo dai. Khi tham gia chơi các trò  chơi vận động, các cháu chơi được một lúc là chóng mệt mỏi. Bên cạnh đó,  1
  2. cách lựa chọn trò chơi vận động của giáo viên chưa phù hợp với trẻ. Khi tổ  chức cho trẻ tham gia chơi các trò chơi vận động thì các đồ  dùng dụng cụ  vận   động chưa thực sự hấp dẫn trẻ. Đồng thời, một số  phụ  huynh ít chú trọng vào  thể lực, tác phong của trẻ  Chính vì những lý do trên, tôi rất muốn tìm ra những biện pháp để  khắc   phục những hạn chế và giúp trẻ phát triển một cách hài hòa, cân đối, toàn diện   nên tôi đã lựa chọn đề tài “Một số  giải pháp nâng cao hình thức tổ chức trò   chơi vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi” 1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp Điểm mới của đề tài là tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển tốt các   tố  chất vận động (Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ) thông qua các hình  thức hoạt động trong ngày; Xây dựng góc vận động phong phú, hấp dẫn; Sưu  tầm các trò chơi vận động phù hợp, đa dạng; Làm  đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  chuyên đề; Phối kết hợp cùng phụ huynh nâng cao thể lực cho tr ẻ. Vì lẽ đó tôi  đã mạnh dạn chọn đề  tài này nhằm:  Đánh giá thực trạng  trò chơi   vận động  trong giáo dục thể  chất của trẻ  mẫu giáo 5­ 6 tuổi  ở  trường mầm non n¬i t«i phô tr¸ch. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hiệu quả chất lượng giáo dục thể  chất đặc biệt là trò chơi vận động cho trẻ 5­ 6 tuổi. Hình thành cho trẻ sự mạnh  dạn tự tin khéo léo qua các kỹ năng vận động nhằm rèn luyện các tố chất khéo  léo  và phát triển tốt về thể lực cho trẻ.    Kích thích sự hoạt động tích cực hứng  thú của trẻ khi tham gia vào các trò chơi vận động. 1.3. Phạm vi áp dụng của đề tài, sáng kiến,  giải pháp Đề tài nghiên cứu  “Một số giải pháp nâng cao hình thức tổ chức trò chơi   vận động nhằm phát triển thể  chất cho trẻ  5­6 tuổi”  được áp dụng trong quá  trình thực hiện nhiệm vụ  chăm sóc giáo dục mầm non. Trong quá trình nghiên  cứu đề  tài này tôi đã vận dụng đưa vào quá trình chăm sóc trẻ  trong lớp mình  phụ trách và mang lại hiệu quả cao. Đề tài được đồng nghiệp khen ngợi và cùng   góp ý. Được hội đồng chuyên môn đánh giá cao và khuyến khích cần nhân rộng  đề tài ở các trường mầm non trong toàn huyện, tỉnh và đăng trên trang Web.  2. PHẦN NỘI DUNG 2.1.Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể  lực thông qua  phát triển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non.  Phát triển vận động là một trong những điều cơ bản để  trẻ  nhận thức thế giới   xung quanh, trẻ  biết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ  càng có nhiều cơ  hội tiếp  xúc, khám phá thế giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều   hoạt động và trẻ sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt động đó, nhờ  thế  mà vốn kiến thức của trẻ  được tăng lên, đồng thời khi thực hiện các yêu  2
  3. cầu của vận động cũng giúp thêm cho trẻ rèn một số kỹ năng nhận thức như sự  chú ý, tính kiên trì...Trong quá trình tham gia vào các trò chơi vận động trẻ  còn   được phát triển thêm cả về mặt tình cảm xã hội cũng như thẩm mỹ. Phát triển thể chất bao gồm phát triển vận động, dinh dưỡng và sức khỏe.  Trong đó, dinh dưỡng và sức khỏe góp phần phát triển toàn diện trẻ về các mặt:   thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Để triển khai và thực  hiện  tốt công tác giáo dục dinh dưỡng,  sức khỏe cho trẻ, cần lựa chọn các nội  dung và các hình thức phù hợp cho trẻ  ở từng độ  tuổi. Lựa chọn các hình thức   phù hợp sẽ làm cho trẻ tiếp nhận các thông tin một cách hào hứng, không bị gò  bó và gượng ép. Ở trường mầm non sử dụng các trò chơi vận động sẽ  giúp trẻ phát triển  cân đối, sức khỏe được tăng cường và đạt đến trạng thái hoàn thiện về mặt thể  chất, làm cơ  sở  cho sự  phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Vì vậy, rèn cho  trẻ các tố chất vận động là rất cần thiết, đặc biệt cho trẻ 5­6tuổi,  nếu có một   thể lực tốt thì trẻ sẽ tự tin, khéo léo, tác phong nhanh nhẹn. Trò chơi vận động có ý nghĩa to lớn trong việc rèn luyện thể lực sức khỏe   cho trẻ. Một trong các điều cần thiết khi chọn trò chơi vận động cho trẻ  mà  người giáo viên mầm non cần phải chú ý đó là lứa tuổi của trẻ, tình hình sức  khỏe của trẻ, dụng cụ  phục vụ  cho trò chơi và số  lượng trẻ  tham gia chơi.   Ngoài ra, giáo viên phải chú ý đến đặc điểm của từng trẻ mà tổ chức  cho  trẻ tham gia vào trò chơi vận động thích hợp. Đối với trẻ  5­6 tuổi, trẻ  có khả  năng thực hiện tất cả  các vận động cơ  bản. Trẻ có ý thức hơn đối với những lời chỉ dẫn của cô, trẻ có khả  năng quan  sát tốt hơn và phối hợp các vận động nhịp nhàng, uyển chuyển hơn. Việc lựa chọn trò chơi vận động phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng vận   động của trẻ, mục tiêu giáo dục phát triển vận động, thời điểm tổ chức trò chơi  trong ngày và điều kiện tổ  chức trò chơi. Những trò chơi thường được lấy từ  cuộc sống thực tế  xung quanh và thể  hiện những hình  ảnh về  các hiện tượng  thiên nhiên, xã hội và các hành động của con vật. Do đó, trò chơi vận động mang   tính hiện thực và trò chơi nói chung được coi là một trong những phương tiện   giáo dục quan trọng cho trẻ. ̉ ̉ ́ ếu động, thich s Tre 5­ 6 tuôi rât hi ́ ự mới lạ hấp dẫn và thích tìm tòi, khaḿ   ̉ ̣ pha xung quanh. Tre hoc ma ch ́ ̀ ơi, chơi ma hoc, thông qua trò ch ̀ ̣ ơi trẻ  không   những được vui chơi thoải mái mà qua đó giao viên co thê truyên thu đ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ược cać   ́ ưc cũng nh kiên th ́ ư  rèn luyện sức khỏe, củng cố  được kỹ  năng, kỹ  xảo vận   động cho trẻ. Bước vào thực hiện đề tài bản thân tôi gặp phải một số thuận lợi   và khó khăn cơ bản sau: 3
  4. * Thuân l ̣ ợi Líp häc có đủ  diện tích, sạch sẽ, thoáng mát có đầy đủ  ánh sáng để  trẻ  học tập. Được  sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường đầu tư  đầy đủ  trang  thiết bị cơ sở vật chất, đồ  dùng đồ  chơi, máy tính,  âm ly nhằm  giúp giáo viên  dễ dàng hơn trong việc chuyển tải kiến thức, tiết học cũng trở nên sinh động và   hấp dẫn. Giáo viên đã công tác nhiều năm trong nghề, nhiệt tình, yêu nghề, mến  trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong giảng dạy,   luôn quan sát, nắm bắt được  đặc điểm tâm sinh lý, thói quen của từng trẻ trong lớp.  Giáo viên trong lớp đoàn kết biết cùng nhau đưa ra các biện pháp tổ chức  các trò chơi vận động  nhằm phát triển tốt về thể lực cho trẻ. Bản thân là một giáo viên có năng khiếu về  thể  chất, thích được hoạt   động thể dục thể thao và rất yêu thích bộ môn này. Luôn nâng cao vai trò tự học  tập bồi dưỡng thường xuyên, nghiên cứu, tìm tòi những phương pháp đổi mới  trong quá trình giảng dạy, chịu khó học hỏi sách báo và  ứng dụng công nghệ  thông tin. Bản thân tự trang bị cho mình phương tiện dạy học tốt: Máy tính xách   tay, 3G. Phụ huynh quan tâm đến trẻ, đến các hoạt động của lớp. * Khó khăn: Đối với trẻ: Số lượng trẻ trong lớp quá tải so với quy định ( 44 cháu)    Trong lớp có rất nhiều trẻ bị suy dinh đưỡng, thấp còi, nên gây rất nhiều  khó khăn cho việc tham gia vào các hoạt động, nhất là giờ trò chơi vận động.    Một số trẻ chưa mạnh dạn, thiếu tự tin, nhút nhát khi tham gia hoạt động.  Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn chưa cao. Sân chơi chưa bằng phẳng,chưa có khu PTVĐ riêng biệt. Đồ dùng phục vụ hoạt động còn thiếu như: Thang leo, ván kê dốc…. Đồ  dùng, đồ chơi phục vụ cho các trò chơi theo từng chủ đề còn ít, chưa phong phú.  * Đối với  giáo viên:   Khi cho trẻ  hoạt động thể  chất vẫn còn mang tính chất rập khuôn, máy  móc, chưa sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa gây hứng thú cho trẻ  khi tham gia vận  động.          Giáo viên còn hạn chế  khi khi xử  lý tình huống xãy ra trong quá trình tổ  chức hoạt động. C¸c trò chơi vận động d¹y trÎ cßn phô thuéc vµo ch¬ng tr×nh, cha s¸ng t¹o su tÇm c¸c trò chơi ngoµi ch¬ng tr×nh ®a vµo d¹y trÎ.  Đối với  phụ huynh: 4
  5. Đa số  phụ  huynh làm nghề  nông nên nhận thức về  môn học này không  quan trọng xem nhẹ mà chỉ chú trọng vào việc học chữ, học toán.. Việc phối hợp với phụ huynh để rèn trẻ yếu ở nhà còn hạn chế. * Khảo sát thực trạng: ̣ Năm hoc 2017­ 2018 , tôi được phân công phụ trách  lơp Mâu giao l ́ ̃ ́ ớn Qua   quá trình giảng dạy làm quen ban đầu với các cháu, bản thân tôi thực sự lolắng   khi tổ  chức trò chơi vận động cho trẻ  mà đa số  các cháu ít hứng thú. Một số  cháu thì rụt rè, nhút nhát, thiếu tự  tin. Một số  cháu thì chơi một lúc là chán,  chóng mệt mỏi, sức mạnh, sức bền còn hạn chế. Cụ thể q ua khảo sát đầu năm  tôi thấy khả năng vận động của các cháu trong lớp tôi như sau: + 70% trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú  tham gia trò chơi vận động + 65% trẻ biết chơi đoàn kết, chơi theo nhóm và chơi cùng nhau. + 60%  trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, kỹ năng khi tham gia trò chơi  vận động.           Qua kết quả khảo sát trên, bản thân tôi rất băn khoăn, lo lắng để  tìm ra   các biện pháp nhằm đưa chất lượng của các hoạt động giáo dục thể  chất  đạt   kết quả cao hơn.   Trước thực trạng đó, tôi nghiên cứu, tìm ra “Một số giải pháp nâng cao   hình thức tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể  chất cho trẻ 5 ­6   tuổi”  ở lớp mình phụ trách. 2.2. Các giải pháp để thực hiện đề tài.                       * Giải pháp 1: Xây dựng lập kế hoạch lựa chọn các trò chơi vận động phù  hợp với trẻ theo từng chủ đề. Môn học nào giáo viên cũng cần nắm bắt được đề tài đưa ra ở các chủ đề  xem có phù hợp với khả  năng nhận thức của lớp mình không. Nếu không phù  hợp giáo viên có thể  nghiên cứu, xây dựng lại và thông qua buổi họp chuyên   môn đề xuất, thống nhất các đề tài phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ của lớp   mình. Để  việc xây dựng kế  hoạch được chính xác, phù hợp với nhận thức và  khả  năng của học sinh . Ngay từ  đầu năm học tôi đã cùng đồng chí tổ  trưởng  chuyên môn xây dựng các đề  tài  trò chơi vận động phù hợp với từng chủ  đề,  phát huy từ dễ đến khó. Ví dụ: +  Chủ đề trường mầm non.          Trò chơi vận động: “ Tung cao hơn nữa”; “Ai nhanh hơn”; “Tìm bạn”;   “Ai giỏi nhất”; “ Về đúng nhà”;“ Đổi đồ chơi cho bạn”. 5
  6.           +  Chủ đề  bé và gia đình.          Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”; “Chuyền bóng”; “Ai nhanh  nhất”; “Bé với cái bóng của mình”. +  Chủ đề : Nghề nghiệp.             Trò chơi vận động: “Gánh gánh gồng gồng”; “Đuổi bắt” ; “Ai nhanh  nhất”; “Hái hoa tặng cô”.  + Chủ đề 4: Thế giới động vật.           Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau”; “Cáo và thỏ”; “Nhũng con vật  ngộ nghĩnh đáng yêu”;“Ai nhanh nhất”; “ Những chú ếch tài giỏi”;“Mèo và chim  sẻ”; “Cho thỏ ăn”; “Tìm chuồng”.  Phát triển được các vận động tinh: vận động của bàn tay, sự khéo léo của   các ngón tay, phối hợp vận động mắt – tay, kỹ năng sử dụng các đồ dùng dụng   cụ.  Phát triển các nhóm cơ, xương: Cơ tay, cơ chân, cơ lưng, cơ bụng…  Trẻ  thực hiện được các vận động theo nhạc, nhịp điệu, hiệu lệnh bằng   lời với các dụng cụ: bóng, gậy, vòng, quả bông…   Mỗi trò chơi vận động giáo viên chuẩn bị đồ dùng, hình thức tổ chức chơi  khác nhau nhằm cuốn hút trẻ tham gia hoạt động, tránh nhàm chán đối với trẻ. * Giải pháp  2: Tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển tốt các tố chất  vận động (Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ) thông qua các hình   thức hoạt động trong ngày +  Tổ chức trò chơi vận động trong hoat đông hoc ̣ ̣ ̣ Chúng ta biết rằng, muốn tổ chức và hướng dẫn trò chơi vận động có kết  quả  cần làm tốt các bước sau đây: Chọn trò chơi, chuẩn bị  sân bãi, dụng cụ  phục vụ cho trò chơi; Tổ chức chơi; giới thiệu và giải thích trò chơi; điều khiển   trò chơi và đánh giá kết quả. Trẻ   ở  lứa tuổi này có hiểu biết nhất định về  thế  giới xung quanh, có kỹ  năng vận động, khả  năng định hướng không gian của trẻ  tốt hơn. Điều đó tạo   điều kiện cho trẻ tham gia vào trò chơi. Với mục tiêu thay đổi trạng thái vận động, hoàn thiện các kỹ năng vận động đã  học và phát triển các tố  chất thể  lực cho trẻ, việc chọn trò chơi vận động phù   hợp cho giờ thể dục phải thực hiện theo nguyên tắc sau đây: ­ Trò chơi được tất cả trẻ biết đến và cùng tham gia chơi với lượng vận   động tương đương nhau (hay trẻ đã được làm quen với vận động cơ  bản trong  trò chơi). ­ Kiểu vận động của trò chơi và bài tập vận động cơ  bản nên khác nhau,   không cùng dạng vận động, tính chất động , tĩnh của vận động trong trò chơi  với bài tập vận động cơ bản có thể ngược nhau. 6
  7. ­ Trò chơi đảm bảo an toàn, vệ sinh…cho trẻ, mang tính giáo dục cao. ­ Trò chơi vận động bố  trí trong giờ  thể  dục, khi mà ở  phần trọng động  chỉ dạy một vận động cơ bản. Phương pháp hướng dẫn trò chơi vận động trong giờ thể dục: ­ Giáo viên nêu tên trò chơi. ­ Nhắc lại cách chơi (luật chơi). ­ Tổ chức cho trẻ chơi từ 2 ­ 3 lần. ­ Nhận xét sau khi chơi. Để tổ chức cho trẻ chơi có hiệu quả, giáo viên cần chú ý : Giáo viên chọn vị  trí đứng sao cho trẻ  nhìn rõ giáo viên làm gì và nói gì,  giáo viên phải quan sát được toàn bộ trẻ và tiến trình cuộc chơi. Tuy nhiên, vị trí  đứng của giáo viên không được gây cản trở  đến cuộc chơi của trẻ, chú ý đến  đội hình của những trẻ đã chơi xong. Nếu không chú ý đến khâu này, sân chơi   sẽ lộn xộn, mất trật tự, làm giảm ý nghĩa giáo dục và kết quả cuộc chơi.     Giáo viên cần chuẩn bị  trước sự  giải thích nội dung, luật chơi của trò   chơi mới. Giáo viên có thể giới thiệu và giải thích quy tắc chơi theo nhiều cách  khác nhau, điều này phụ  thuộc vào hoàn cảnh thực tế, sự  hiểu biết của trẻ  và   kinh nghiệm của giáo viên. Ngoài ra, để tiến hành tổ chức một trò chơi vận động trong hoạt động thể  dục, người giáo viên phải lựa chọn trò chơi đó phù hợp với vận động cơ  bản,  phù hợp khả năng của trẻ và đồ dùng dụng cụ hấp dẫn, làm trẻ  thích thú. Đặc   biệt, qua trò chơi vận động giúp trẻ hào hứng, thoải mái và phát triển thể chất  cho trẻ. Như vậy, để tổ chức một trò chơi vận động đạt hiệu quả, chúng ta không  chỉ tuân theo những quy tắc nêu trên, mà người giáo viên cần có những thủ thuật  thu hút trẻ, phải thực sự  hòa mình vào trò chơi cùng với trẻ  và cần phải biết   khen thưởng, khích lệ trẻ kịp thời. Chẳng hạn như: Khi tổ chức hoạt động thể dục với bài  tập vận động cơ bản “   Tung bắt bóng với cô” tôi đã  lựa chọn trò chơi vận động “Sút bóng vào gôn”.   Với trò chơi này, thì tôi sử dụng các ống nhựa nước cắt khúc và một tấm lưới ghép lại tạo thành một khung thành cho trẻ  chơi “Sút bóng vào gôn” .Trò   chơi vận động này giúp trẻ  khéo léo trong hoạt động, phát triển nhóm cơ  chân   cách chơi và luật chơi như sau: Trò chơi:" Sút bóng vào gôn".  + Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, phát triển nhóm cơ chân. + Chuẩn bị: Khung thành, bóng 7
  8. + Cách chơi: Chia trẻ  thành 2 đội, mỗi bạn trong đội của mình lên cầm  bóng bỏ vào vị trí theo yêu cầu của cô rồi sút bóng vào gôn   +  Luật chơi: Mỗi lần chỉ  lên một bạn và chỉ  sút một lần. Kết thúc trò   chơi đội nào có nhiều bóng vào khung thành thì đội đó chiến thắng. Trong hoạt động học thì khâu chuẩn bị  đồ  dùng vô cùng quan trọng. Đồ  dùng càng hấp dẫn, càng mới lạ bao thiêu thì càng thu hút trẻ vào hoạt động bấy   nhiêu. Chẳng hạn như: Chơi trò chơi " Ném trúng đích" để cho trẻ chơi trò chơi,   với đồ  dùng bắt mắt tôi thấy trẻ hứng thú tham gia và vào hoạt động đạt hiệu  quả cao hơn.  Trò chơi: " Ném túi cát vào vòng".  + Mục đích:   Luyện đôi tay của bé khỏe mạnh, dẻo dai. Luyện kỹ  năng  khéo léo và khả năng quan sát để ném các túi cát vào vòng cho chính xác + Cách chơi: Các cháu  có thể chơi cùng với nhau xem ai ném được nhiều  túi cát hơn, bé nào ném được nhiều túi cát hơn cháu đó sẽ chiến thắng.  + Luật chơi: Quả bóng (hoặc túi cát) nào ném vào đích thì mới được tính. ́ ̉ ́ Co thê noi không ch ỉ hoạt động học thể dục mà trong hoạt động học khác  như: khám phá, làm quen với toán… Giáo viên co thê lông ghep trò ch ́ ̉ ̀ ́ ơi vận  động một cách nhẹ nhàng nhưng vẫn truyên thu kiên th ̀ ̣ ́ ưc cho tre môt cach chinh ́ ̉ ̣ ́ ́   xac. Không nh ́ ững trẻ thích thú mà còn rèn luyện cho trẻ những kỹ năng, kỹ xảo   vận động, giúp trẻ phát triển thể chất tốt hơn.  Chẳng hạn như: Tổ chức hoạt động làm quen văn học , với đề  tài thơ  “   Xe chữa cháy” giáo viên có thể  tổ  chức cho trẻ  chơi trò chơi vận động “Lính  cứu hỏa”, trò chơi này giúp trẻ  biết được nghề  cứu hỏa là nghề  như  thế  nào,  thông qua đó trẻ  được rèn luyện tính nhanh nhẹn và sự  tự  tin, đặc biệt rèn   những trẻ sợ sệt  nhút nhát sẽ mạnh dạn, hoạt bát hơn. Trong lớp tôi, có một số  cháu rất sợ  sệt, không tự  tin tham gia vào các trò chơi. Tôi thường trò chuyện   với trẻ  hàng ngày để  giúp trẻ tự  tin hơn. Khi tổ chức trò chơi thì tôi luôn động  viên trẻ và giúp đỡ trẻ bằng cách là chơi cùng với trẻ, tôi thường đi sát bên trẻ,   khích lệ trẻ, cùng với sự cổ vũ của các bạn mà các cháu đã mạnh dạn chơi trò  chơi vận động đi qua cầu ( ghế thể dục) một cách tự tin, an toàn. Cháu đi quen  được một lần, tiếp tục tôi động viên trẻ, những lần tiếp theo cháu tự  tin hơn   nhiều. Sau khi tổ chức trò chơi này thành công, nhất là giúp những trẻ nhút nhát  trở nên mạnh dạn hơn, tôi tiếp tục cho cháu tham gia tròchơi khác để rèn luyện   thêm cho trẻ. Trò chơi này có cách chơi và luật chơi cụ thể như sau: Trò chơi "Lính cứu hỏa" + Mục đích: Rèn luyện sự nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin 8
  9. + Chuẩn bị: Ghế thể dục, bình nước, lá cờ, mũ, lon sữa. + Luật chơi: Chỉ được chạy sau khi có hiệu lệnh “Cháy”. Khi chạy phải   chạy dích dắc qua chướng ngại vật và đi qua cầu + Cách chơi: Chia trẻ  thành các nhóm (mỗi nhóm 3­ 4 trẻ). Cho trẻ  xếp   hàng ngay sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh “cháy”, trẻ chạy dích dắc qua   các chướng ngại vật (lon sữa), sau đó đi qua cầu ( đi trên ghế thể dục) rồi tiếp  tục chạy về đích cầm bình phun nước (giả vờ phun nước) và lấy một lá cờ cắm  vào  ống đội mình. Cứ  như  thế  đến hết trẻ. Đội nào được nhiều lá cờ, đội đó  chiến thắng  Ngoài các hoạt động mà tôi lồng ghép trò chơi vận động, thì tôi cũng  thường để ý xem trong tháng có các sự kiện hay ngày lễ nào để tổ chức cho trẻ.   Ví dụ như ngày lễ 22/12, tôi tổ chức cho trẻ đóng vai các chú bộ đội hành quân,   chơi các trò chơi vận động. Các cháu cùng giao lưu văn nghệ, hát múa, chơi trò   chơi rất hào hứng mà không mệt mỏi, không nhàm chán cho dù tôi kéo dài thời   gian chơi của trẻ. Như  vậy, giáo viên có thể  tăng cường trò chơi vận động trong các hoạt  động học cho trẻ một cách nhẹ nhàng, đảm bảo phù hợp nội dung hoạt động và  giúp trẻ hứng thú,  trò chơi vận động được xây dựng  đi từ dễ đến khó, từ  đơn   giản đến phức tạp nhằm rèn luyện được các tố  chất vận động khéo léo, đúng  kỹ năng thực hiện. + Tổ  chức trò chơi vận động trong hoạt động đón trẻ, trả  trẻ, hoạt động   chiều Trò chơi vận động là hoạt động vận động cơ  bản của trẻ  lứa tuổi mầm  non. Nó không những được sử dụng trong hoạt động học thể dục mà còn được  sử  dụng trong khi chơi  ở  trong lớp và ngoài trời, cụ  thể  là các thời điểm như:  Đón trẻ buổi sáng,  giữa hai hoạt động, đi dạo, giờ chơi, hoạt động buổi chiều,   trả trẻ. Việc lựa chọn trò chơi vận động phải lưu ý thời gian trong ngày. Vào   buổi sáng, giáo viên nên lựa chọn trò chơi có vận động tích cực. Vào buổi chiều,   nên chọn những trò chơi có vận động nhẹ  nhàng hơn để  đảm bảo cho trẻ  nghỉ  ngơi tích cực. Giáo viên có thể  lựa chọn cho trẻ  chơi trò chơi vận động vào các buổi  đón, trả  trẻ  hoặc vào hoạt động chiều như: Trò chơi “Người thợ  săn tài ba”,  “Chở quả về nhà”…Những trò chơi mới lạ sẽ kích thích trẻ tham gia và qua đó  trẻ. 9
  10. Chẳng hạn như: Trò chơi “Chở quả  về nhà”, trò chơi không chỉ  giúp trẻ  củng cố kỹ năng bò bằng bàn tay, cẳng chân mà còn giúp trẻ khéo léo, cẩn thận   hơn trong vận động. Trò chơi: " Chở quả về nhà".  . Mục đích: Rèn luyện sự  khéo léo, củng cố  kỹ  năng bò bằng bàn tay,   cẳng chân, phát triển nhóm cơ lưng. . Cách chơi: Chia cả  lớp thành các nhóm chơi có số  trẻ  bằng nhau. Các  nhóm đứng thành hàng dọc dưới vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ  đứng đầu của các nhóm chạy nhanh đến lấy quả, sau đó đặt lên lưng và phải bò   nhanh về nhà, bỏ quả vào rổ và đi về cuối hàng. Trẻ tiếp theo chờ bạn bỏ quả  vào rổ và thực hiện tương tự cho đến hết hàng  . Luật chơi: Mỗi lượt chơi, trẻ  chỉ  được hái một  quả. Nếu trẻ  làm rơi   quả thì quả đó sẽ không được tính. Cho trẻ chơi liên tục trong khoảng thời gian 7phút, không hạn chế số lần  chơi của trẻ. Nếu trên đường bò về  nhà, quả  trên lưng trẻ  bị  rơi, trẻ  đó sẽ  về  chỗ  để  bạn tiếp theo lên hái táo. Cuối cùng, cho trẻ  đếm số  táo có trong rổ  và   đội nào chở được nhiều táo về nhà hơn là đội đó thắng. Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ nhàng,   đảm bảo yêu cầu về  thời gian, trạng thái của trẻ  những cũng rèn luyện được   cho trẻ các tố chất vận động. Chẳng hạn như: Trò chơi “Ném vòng”, trò chơi này trẻ được rèn luyện sự  khéo léo, kỹ năng ném, khả năng định hướng ước lượng bằng mắt của trẻ, đặc  biệt rèn cho những trẻ  còn hạn chế  về  sự  khéo léo như  cháu: Khôi   Nguyên,  Đông Nhật, Xuân Quỳnh... Lúc đầu, nên kẻ  vạch mức gần để  cháu thực hiện,   sau đó tăng dần vạch mức hoặc thay đổi dụng cụ  để  tăng sự  thích thú cho trẻ.   Đồng thời, giáo viên phải biết khích lệ  trẻ  kịp thời, giúp trẻ  phát triển tốt tố  chất mà trẻ đang hạn chế Trò chơi: " Ném vòng"  + Mục đích: Củng cố kỹ năng ném, sự khéo léo, phát triển nhóm cơ tay. + Cách chơi: Trẻ cầm vòng đứng cách vạch mức khoảng 1m, dùng 2 tay  ném vòng làm sao cho vòng lọt vào lon sữa.  + Luật chơi: Mỗi lần chỉ  ném một vòng, trẻ  nào ném được nhiều vòng  vào lon sữa thì trẻ đó thắng.  Cũng là trò chơi “Ném vòng”, nhưng giáo viên có thể sử dụng các đồ dùng   dụng cụ khác nhau để kích thích trẻ chơi, giáo viên có thể làm các trụ bằng bìa   cattong có màu sắc hấp dẫn thu hút trẻ và những chiếc vòng làm bằng ống nhựa  cho trẻ chơi  +  Tổ chức trò chơi vận động trong hoạt động ngoài trời 10
  11. Hoạt động chơi ngoài trời hằng ngày cung cấp nhiều cơ hội rèn luyện kỹ  năng vận động cho trẻ  thông qua việc thực hiện trò chơi vận động. Mỗi buổi   chơi ngoài trời nên lên kế hoạch khoảng 1­2 trò chơi. Trong buổi chơi ngoài trời  đầu tiên (của tuần), trò chơi nên chọn là trò chơi trẻ đã được chơi trước đó, trò  chơi thứ  hai tổ  chức theo nguyện vọng của nhóm trẻ  hay tất cả  trẻ. Trong   nhữngbuổi chơi ngoài trời tiếp theo, cô có thể cho trẻ làm quen với trò chơi mới,   đồng thời, tổ chức các trò chơi đã quen thuộc nhưng có biến đổi nhằm nâng cao   yêu cầu luyện tập cho trẻ. Những trò chơi do giáo viên sáng tạo ra dựa trên các  vận động trẻ đã được học, phù hợp với không gian ngoài trời. Giáo viên có thể  thay đổi các đồ  dùng dụng cụ  mới lạ, hấp dẫn trẻ hơn   hoặc thay đổi hình thức chơi để kích thích trẻ tham gia vào trò chơi. Cũng là quả  bóng nhưng khi ra ngoài trời giáo viên tổ  chức các trò chơi   như lăn bóng, chạy theo đá bóng và sau đó có thể thay đổi trò chơi “Kẹp bóng”,  trò chơi “Kẹp bóng” này sẽ giúp trẻ khéo léo, mạnh mẽ hơn trong vận động và  phát triển nhóm cơ chân cũng như củng cố kỹ năng bật nhảy của trẻ. Trò chơi: " Kẹp bóng" + Mục đích: Rèn luyện sự mạnh mẽ, khéo léo, phát triển nhóm cơ chân. + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, bạn đầu hàng sẽ đặt quả bóng ở giữa 2   chân. Khi nghe hiệu lệnh thì dùng 2 chân kẹp bóng và bật nhảy về đích làm sao  không để  bóng rơi. Sau đó, chạy nhanh về  đưa bóng cho bạn tiếp theo và tiếp   tục thực hiện cho đến hết hàng. Đội nào mang bóng về  nhanh nhất là đội đó   chiến thắng  + Luật chơi: Đội nào mang bóng về  đích nhanh nhất mà không làm bóng   rơi là chiến thắng. Và không phải trò chơi nào chúng ta cũng cần đồ dùng dụng cụ gì khó tìm,   mà có thể chỉ là những chiếc lá, những hạt cát hay những giọt nước…những gì   ở xung quanh trẻ, gần gũi với trẻ. Bên cạnh những trò chơi tôi tổ  chức, thì những hình vẽ  hay đồ  dùng đồ  chơi giáo dục thể  chất có sẵn trên sân trường cũng được tôi tận dụng để  tổ  chức các trò chơi để  rèn luyện sức mạnh, sức bền, sự  dẻo dai cũng như  sự  tự  tin của trẻ, góp phần phát triển thể  chất cho các cháu như  các đồ  chơi: Thang  leo tứ diện, ném bóng rổ...... +  Tổ chức trò chơi vận động trong các hoạt động lễ hội: Trong năm học 2017­ 2018, có rất nhiều lễ hội cho các cháu tham gia như:   “Ngày hội đến trường của cô và bé", " Bé vui hội Trăng rằm", lễ  hội “ Mùa   xuân”... Trong các  lễ hội luôn lồng ghép cho trẻ chơi các trò chơi vận động để  cháu tham gia, các cháu tỏ ra thích thú, hào hứng. Đặc biệt, được thi đua với các  11
  12. lớp bạn, các cháu càng nhiệt tình và thi đua hết sức. Yếu tố thi đua vô cùng quan  trọng với trẻ, nhưng giáo viên cần hiểu thi đua không phải là sự  thắng thua,  không đặt nặng kết quả của trẻ. Mà thi đua ở đây là rèn cho trẻ sức mạnh, sức   nhanh, sự dẻo dai, khéo léo. Khi đưa trò chơi vận động vào thi đua giữa các lớp,   ngoài mục đích các cháu được giao lưu với nhau, chúng ta có thể  giáo dục các   trẻ biết hoàn thành nhiệm vụ để  các cháu lớn lên phải biết rằng cần phải hoàn  thành công việc mình được giao. Một số trò chơi vận động có thể tổ chức trong   các lễ hội: Trò chơi “Tiếp sức”, “Ném còn”, “Trò chơi liên hoàn”... Có thể nói, khi tham gia các trò chơi trong các lễ hội thì đây cũng là dịp để  các cháu được vui chơi, học hỏi các kiến thức, kỹ năng vận động. Các trò chơi   vận động thường được tổ  chức đa dạng và phong phú. Để  kích thích sự  hứng  thú của trẻ, một yếu tố rất quan trọng khi tổ chức các trò chơi vận động đó là  lựa chọn nhạc sôi động khi trẻ đang chơi. Chỉ cần nhạc nổi lên cùng với sự reo   hò của cổ động viên là các cháu chơi hào hứng. Tổ  chức trò chơi trong  các dịp lễ hội hoặc hội thi không những giúp trẻ  các nhóm lớp giao lưu với nhau mà qua đó trẻ thể hiện được sự phối hợp đồng  đội để tham gia chơi trò chơi vận động tốt hơn. * Giải  pháp 3: Xây dựng góc vận động  Sau khi xây dựng kế  hoạch nội dung các vận động tập luyện cho trẻ  tôi  tiếp tục xây  dựng  “góc  vận  động”.  Xây  dựng  góc  vận  động,  để  thuận   tiện  cho  trẻ  sử dụng  và  tuyên  truyền  đến  tất  cả  các  bậc  phụ  huynh.  Ví dụ: Tôi  chọn  vị  trí  trước  cửa lớp.  Tôi  sắp  xếp  các  đồ dùng  dụng  cụ như vòng, gậy... để  cho  trẻ  dễ lấy,  dễ  sử  dụng. Đến  mỗi hoạt động như  thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời trẻ  có thể tự   lấy đồ  dùng  đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu. Ngoài ra khi xây dựng góc  vận động trẻ có thể tự tham gia vận động khi trẻ dược bố mẹ đón và cho chơi  ở sân trường, trẻ có thể rủ bạn cùng tập lại bài tập mà buổi sáng đã học cho bố  mẹ  xem. Khi xây dựng góc vận động tôi nhận thấy trẻ  lớp tôi tiến bộ  nhiều  hơn, trẻ  tham gia vận động tự  nhiên và tích cực hơn, đồng thời phụ  huynh lớp   tôi thấy được rõ hơn tầm quan trọng của giáo dục thể  chất, họ  quan tâm hơn   đến sự vận động của con mình. * Biện pháp 4: Làm và sử  dụng đồ  dùng có hiệu quả  khi tổ chức trò chơi  vận động.          Muốn giờ  học đạt kết quả  tốt thì đồ  dùng không thể  thiếu và phải đảm  bảo đáp ứng được các yêu cầu về mặt giáo dục, vệ sinh, an toàn và thẩm mĩ.  Vì  vậy ngay từ đầu năm học tôi đã kiểm tra đồ dùng dạy học xem đồ  dùng đã phù   hợp với chủ điểm, với đề  tài, hình thức dạy chưa. Từ đó tôi có kế  hoạch tham   12
  13. mưu với ban giám hiệu bổ sung những đồ dùng còn thiếu, lên kế hoạch sắp xếp   thời gian để làm đồ dùng. Căn cứ vào kết quả thống kê đồ dùng, các đồ dùng được nhà trường trang   bị, tôi đã lên kế hoạch làm đồ dùng cho từng chủ điểm, từng đề tài. Việc làm đồ  dùng dạy học tự tạo đối với giáo viên mầm non rất quan trọng, nó giúp ích rất  nhiều trong quá trình dạy trẻ hơn nữa nó là đặc thù riêng củ  cô giáo mầm non.   Từ  những nguyên vật liệu sưu tầm được như  len, vải vụn, bìa lịch cũ, xốp,   gỗ…tôi đã cùng giáo viên trong lớp làm bổ  sung những đồ  dùng còn thiếu cho  đủ để phù hợp với đề tài, phù hợp với chủ điểm.         Đặc điểm của trẻ mầm non là trẻ rất thích bắt chước người lớn, đặc biệt  là thích làm các công việc giúp đỡ cô giáo. Tôi đã hướng dẫn trẻ cùng làm những  chiếc mũ thỏ, mũ cáo, mũ chim, mũ chó sói…đầu tiên tôi vẽ hình sau đó cho trẻ  dùng bút vẽ mắt, miệng và tô màu giúp cô. Quá trình giáo dục thể  chất trong trường mầm non không đạt được hiệu  quả tốt nếu không có các trang thiết bị, dụng cụ đồ dùng. Thiết bị, dụng cụ giúp  cho các bài tập thể dục có tác dụng tốt hơn đối với cơ thể trẻ, nó làm tăng hiệu   quả  của các bài tập. Việc sử  dụng đa dạng các dụng cụ  khác nhau sẽ  có  ảnh   hưởng đều khắp đến tất cả các bộ phận của cơ thể.          Các tố  chất nhanh, mạnh, bền, khéo…được phát triển rất tốt thông qua  việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng.         Ví dụ: Sử  dụng bao cát cho trẻ  tập ném trúng đích sẽ  phát triển tố  chất   khéo léo và khả năng kết hợp giữa mắt và tay, dùng bao cát để  ném xa giúp trẻ  có được cảm giác cơ đúng, nâng cao sức mạnh cơ bắp.         Dụng cụ giúp trẻ thực hiện các động tác được chính xác hơn.         Ví dụ: Vận động bò bằng bàn tay, bàn chân chui qua cổng, yêu cầu trẻ bò  chui qua cổng mà không chạm cổng. Trẻ có thể tự kiểm tra việc thực hiện động   tác của mình vì trẻ sẽ có cảm giác của cơ khi chạm vào cổng.  Những kỹ năng của trẻ cũng sẽ được chuyển thành những kỹ xảo.     + Ví dụ: cho trẻ  đi trên ghế  thể  dục, đầu đội túi cát, nó sẽ  làm tăng độ  khó  của bài tập. Trẻ sẽ  phải vừa đi trên ghế  thể  dục vừa phải giữ  thăng bằng sao  cho không bị rơi túi cát.         Cảm giác nhịp điệu cũng được phát triển khi cho trẻ tập với các dụng cụ.   Trẻ cầm vòng, gậy, cờ, nơ…để tập các động tác phối hợp với âm nhạc, lời ca   giúp ích rất nhiều cho trẻ.         Ngoài ra trong tiết dạy tôi luôn quan tâm đến các động tác làm mẫu , phải   phải rõ ràng, phải chính xác với  khối lượng của vận động, động tác phù hợp  với trẻ  như: ghế  thể  dục, túi cát, bóng và những dụng cụ  nhỏ  mang tính chất  13
  14. tăng tích  cực khi thực hiện. Khi làm mẫu giáo viên cần tập đúng, chính xác nhẹ  nhàng để  trẻ  có biểu tượng đúng về  bài tập vận động và kích thích trẻ  thực  hiện tốt. Tuyệt đối giáo viên không được làm qua loa, đại khái. Khi mới luyện  tập cảm giác không gian và thời gian của trẻ còn yếu, trẻ  chưa có ý thức điều  khiển cơ  bắp một cách chủ  động, do vậy cần phải có sự  hỗ  trợ  bên ngoài của  giáo viên, làm sao giúp trẻ tránh ngã và nhút nhát trong luyện tập.              Ví dụ: “Đi trên ghế  thể  dục, ”, giáo viên mầm non cần giúp trẻ  bằng  cách giữ  tay để trẻ không ngã khi thực hiện bài tập hoặc đứng ở  nơi trẻ  bước  xuống ghế thể dục. Luôn động viên trẻ, để trẻ không sợ.              Ví dụ: Với mục đích rèn luyện để chạy nâng cao đùi chúng ta có thể đặt  hàng loạt các vật chướng, khối nhỏ  trên đường chạy sẽ  rèn luyện trẻ  có thói  quen nâng cao đầu gối. Việc thống kê đồ  dùng dạy học có ý nghĩa tiên quyết đối với thành công  việc phát triển thể  lực cho trẻ. Trang thiết bị dụng cụ, đồ  dùng được sử  dụng  vào việc hình thành, củng cố và phát triển tất cả các thói quen vận động cơ bản,  qua đó các tố  chất thể  lực nhanh, mạnh, bền, khéo cũng được phát triển thông  qua việc sử  dụng thiết bị  dụng cụ. Trẻ rất thích thú khi chơi các trò chơi vận  động trẻ lấy đúng đồ dùng tự tay mình làm để tham gia trò chơi . Sử  dụng dụng cụ  đồ  dùng có  ảnh hưởng rất lớn đến các nhóm cơ  bắp,   đặc biệt là các nhóm cơ tay và cơ chân. Ngoài ra cô giáo cho trẻ làm quen với tên  gọi và cách sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ thể thao, giúp mở rộng tầm hiểu   biết của trẻ. Đồng thời với những trang thiết bị  mầm non có kích thước, hình  dáng hài hòa, mà sắc đẹp, tươi sáng giúp trẻ  có được tình cảm, thảm mỹ, biết  cảm nhận cái đẹp * Giải  pháp 5:  Sưu tầm các trò chơi vận động phù hợp, đa dạng Là một giáo viên mầm non, thì luôn luôn phải sáng tạo, linh hoạt trong  mọi hoạt động. Luôn tìm những cái hay, cái mới lạ để  thu hút trẻ  tham gia vào   hoạt động mà mình tổ chức. Đối với việc tổ chức trò chơi vận động cũng vậy,   bản thân tôi cũng phải tìm tòi rất nhiều để  làm sao trẻ  thích thú, chơi trò chơi   một cách say sưa mà không nhàm chán. Sau khi sưu tầm, lựa chọn và vận dụng  các trò chơi vận động cho trẻ  vào các thời điểm trong ngày, bản thân tôi nhận  thấy trẻ  đều rất hứng thú và chơi, không đòi hỏi đứa trẻ  phải căng thẳng gì   haysợ  sệt điều gì? Trẻ  đắm mình vào các trò chơi một cách thoải mái, vui vẻ,  tích cực trong các trò chơi làm cho trẻ khắc phục được những tố chất vận động  còn yếu. Không những thế  những trẻ  nhút nhát trở  nên hòa đồng hơn với các  bạn trong lớp, thu hút số lượng trẻ tham gia nhiều hơn, qua đo cung dê dang rèn ́ ̃ ̃ ̀   14
  15. cho trẻ  sự  tự  tin, mạnh dạn khi thực hiện các kỹ  năng vận động có trong trò  chơi vận động. Va tôi đa s ̀ ̃ ưu tâm m ̀ ột số trò chơi vận động sau đây: * Trò chơi 1: Bé làm thợ xây + Mục đích: Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. + Chuẩn bị: Chướng ngại vật (lon sữa), khối gỗ, phấn vẽ hoặc b ảng ô đã  được dán sẵn trên sàn nhà. + Cách chơi: Chia trẻ  thành các nhóm chơi. Cho trẻ  đứng hàng dọc sau  vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lượn vòng dích dắc qua các  chướng ngại vật, chạy đến trước bảng ô kẻ  sẵn bật tách, khép chân. Sau đó  chạy đến nơi để  các khối gỗ  xây dựng, cầm bất kỳ  1 khối gỗ  chạy đến khu  vực xây dựng xếp thành mô hình trẻ thích (ngôi nhà, tàu hỏa, ô tô...), rồi chạy về  xếp cuối hàng. Nhóm nào mang được nhiều khối gỗ nhất và xây đẹp là nhóm đó  thắng.  + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh mới được chạy. Mỗi lần chỉ  được lấy 1   khối gỗ.  * Trò chơi 2: Thi đong nước + Mục đích: Rèn sự khéo léo, cẩn thận, tự tin, nhanh nhẹn. + Chuẩn bị: Chai nước, ca, lon sữa. + Cách chơi: Giao viên h ́ ương dân chia tre thanh nhiêu nhom. Cac nhom ́ ̃ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́   ́ ̀ ̣ ươc vach xuât phat. Nh xêp hang doc tr ́ ̣ ́ ́ ững be đ́ ứng đâu hang se câm môt cái ca ̀ ̀ ̃ ̀ ̣   không có nước. Cach vach xuât phat khoang 3m, giao viên h ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ướng dân đăt chai ̃ ̣   nước tương ứng vơi nhom. ́ ́ Ở giữa đặt các lon sữa để làm chướng ngại vật.  ̣ ̣ Khi nghe hiêu lênh xuât phat, cac be câm ca s ́ ́ ́ ́ ̀ ẽ  múc nước rồi chay nhanh ̣   theo đường dích dắc qua các lon sữa, chạy đến chai nước của nhóm mình thì đổ  nước vào chai và đổ cẩn thận để  nước không bị ra ngoài. Sau đo chay nhanh vê ́ ̣ ̀  ̀ ̉ ̣ hang đê trao ca cho ban kê tiêp. Tro ch ́ ́ ̀ ơi cứ thê tiêp diên cho đên khi be  ́ ́ ̃ ́ ́ở  cuôí  hang  tr ̀ ở về vạch xuất phát là xong. Nhom nao th ́ ̀ ực hiên công viêc xong nhanh ̣ ̣   nhât và đong đ ́ ược nhiều nước la thăng cuôc.  ̀ ́ ̣ + Luật chơi: Nhóm nào nhanh nhất và đong được nhiều nước là nhóm đó  chiến thắng * Trò chơi 3: Lăn bóng + Mục đích: Rèn sự khéo léo, cẩn thận, mạnh mẽ, nhanh nhẹn. +  Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm 4 ­ 5 trẻ). Cho trẻ xếp  hàng ngang sau vạch xuất phát, đằng sau mỗi trẻ có sọt nhỏ. Khi nghe hiệu lệnh   của cô, trẻ chạy nhanh lên phía trước, nhảy qua các “vũng nước”, lấy một quả  “dưa hấu” trong sọt to. Sau đó lại lăn dưa hấu dích dắc qua các “vũng nước”,  15
  16. chạy về bỏ dưa hấu vào sọt của mình. Trẻ vận động liên tục nhiều lần cho đến  khi hết “dưa hấu” trong sọt lớn.  + Luật chơi: trẻ  nào lấy được nhiều quả  dưa hấu hơn trẻ  đó sẽ  chiến thắng * Trò chơi 4: Tiếng trống vang + Mục đích: Rèn sự nhanh nhẹn, khả năng định hướng. + Chuẩn bị: Trống, mũ thỏ, khăn bịt mắt. + Cách chơi: Cho trẻ đội mũ thỏ và đứng trước vạch xuất phát. Khi nghe  hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lên và chống hông bật qua các rãnh nước (Giáo viên  kẻ 2 vạch), sau đó dùng khăn bịt mắt rồi cầm cây đi đến chỗ đặt trống và đánh.  + Luật chơi: Trẻ nào không đánh trúng trống thì nhảy lò cò. * Trò chơi 5: Ôm bóng chạy + Mục đích: Rèn sự mạnh mẽ, nhanh nhẹn, khéo léo. + Chuẩn bị: Bóng. + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp hai hàng hoặc nhiều hơn.  Mỗi hàng là một nhóm đứng ngay vạch xuất phát. Bạn đứng đầu sẽ  ôm 3 quả  bóng và chạy vòng qua vạch đến rồi đem bóng quay trở lại giao cho bạn thứ hai,   đồng thời đứng cuối hàng. Bạn thứ  hai ôm bóng chạy tiếp tục cho đến khi tất   cả các bạn trong hàng đều chơi. Nhóm nào xong trước sẽ thắng cuộc.  + Luật chơi: Trẻ ôm ba quả bóng và chạy, nếu để bóng rớt thì phải dừng  và nhặt bóng. * Trò chơi 6: Con quạ và gà con + Mục đích: Khả năng phản xạ nhanh nhẹn. + Chuẩn bị: Mũ quạ, mũ gà con. + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1­ 2 mũ quạ và mũ gà đủ cho   các trẻ, mũ được làm từ  bìa cứng. Chọn trẻ giả làm quạ, số  trẻ  còn lại làm gà   con. Giáo viên hướng dẫn nói: “Gà con đi kiếm ăn chú ý. Khi nào nghe tiếng   kêu: “Quạ, quạ, quạ” thì đứng im cho Quạ khỏi bắt”. Cho quạ ngồi  ở một góc   ngay tổ  của mình, các con gà vừa đi kiếm ăn, vừa chạy nhảy tung tăng (Nhảy  chụm 2 chân, tay vẫy ngang và kêu “chiếp, chiếp”. Khi thấy Quạ xuất hiện thì  tất cả các con gà phải nhanh chóng đứng im tại chỗ.  + Luật chơi: Quạ chỉ được bắt những chú gà con không chịu đứng im. Gà   con nào bị bắt thì phải đổi vai làm quạ. * Trò chơi 7: Ném còn + Mục đích: Phát triển nhóm cơ  tay, kỹ  năng ném, sự  khéo léo, khả  năng  ước lượng. + Chuẩn bị: Một cột bằng gỗ hay tre cao 1,5m,  ở trên đỉnh cột buộc   1 vòng tròn đường kính 30 ­ 40cm. 6 quả còn làm bằng vải (Cách làm quả  còn:  lấy 1 miếng vải hình chữ nhật 7x12 cm, khâu mép vào nhau như 1 cái túi rồi lộn  16
  17. lại, nhồi trấu hoặc cát rửa sạch. Khâu kín lại rồi đính 3 dải vải dài 1x25 cm vào  đầu của mép túi. + Luật chơi: Nhóm nào ném nhiều quả qua vòng nhất, nhóm đó thắng. + Cách chơi: Chia trẻ ra các nhóm, đứng cách cột từ 2­ 2,5m. Rồi lần lượt   từng trẻ ném còn vào vòng treo ở  cột (mỗi lần, mỗi trẻ ném 3 quả). Nhóm nào   ném nhiều quả qua vòng nhất là nhóm đó thắng. * Trò chơi 8: Nhanh tay bắt bóng + Mục đích: Rèn khả năng phản xạ nhanh nhẹn, kỹ năng bắt bóng bằng 2   tay + Chuẩn bị: Bóng nhựa + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 quả bóng, cho trẻ xếp thành  vòng tròn rộng. Cô ném mạnh quả bóng xuống đất cho bóng nảy lên và kêu tên  của 1 trẻ. Nghe gọi tên mình trẻ phải chạy nhanh vào vòng tròn và cố bắt được  quả bóng bằng 2 tay.  + Luật chơi: Phải ném mạnh bóng xuống đất cho bóng nảy lên và bắt   được bóng bằng 2 tay. * Trò chơi 9: Quả bóng vàng + Mục đích: Phát triển nhóm cơ chân, sự mạnh mẽ, bền  bỉ. + Chuẩn bị: 5 quả bóng cho 1 đội chơi 5 cháu, 5 khung thành nhỏ + Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 cháu). Mỗi trẻ 1  quả  bóng đặt trước khung thành khoảng 2m, lần lượt đá vào bóng thật mạnh,  làm sao bóng lăn vào gôn. Sau khi trẻ  đá bóng thành thạo hơn, giáo viên hướng dẫn các luật   chơi của đá bóng mi ni cho trẻ nắm rõ và chia trẻ thành 2 đội chơi, tập cho trẻ  đá bóng theo đội. Giáo viên sử  dụng các câu nói hướng dẫn và khích lệ  cháu   như: Chạy đi nào, nhanh lên, đá đi, đá tốt lắm, con đá mạnh vào, được rồi...  + Luật chơi: Nhóm nào sút được nhiều quả  bóng vào gôn là nhóm đó  thắng. * Trò chơi 10: Ném bóng vào chậu + Mục đích: Rèn kỹ năng ném, sự khéo léo, khả năng ước lượng. + Chuẩn bị: Bóng, chậu + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 2 cái chậu, 6 quả bóng, vẽ 1   vạch chuẩn. Đặt 2 cái chậu thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5 ­  2 m, cái nọ  cách cái kia 1m. Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt  cho trẻ  đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ  ném 3 lần theo hiệu lệnh của người   hướngdẫn. Giáo viên hướng dẫn trẻ  ném để  bóng không nảy ra ngoài. Ném  17
  18. bóng xong, trẻ  lên nhặt bóng về  để   ở  vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi đứng   xuống ở cuối hàng.  + Luật chơi: Ném bóng vào chậu, nếu nhiều quả  bóng không bị  nảy ra   ngoài là thắng cuộc. * Giải pháp 6: Phối kết hợp cùng phụ huynh nâng cao thể lực cho trẻ: Thể  lực của trẻ  không chỉ  được rèn luyện  ở  trường là đủ  mà trẻ  phải   được rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Do đó cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ  giữa gia đình và nhà trường để cùng nâng cao thể lực cho trẻ. Ngay từ đầu năm học, dưới sự chỉ đạo nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ  huynh, thông qua nhiệm vụ trọng tâm trong năm học và đề ra phương hướng để  nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Trong buổi họp  phụ  huynh tôi.   đã thông báo những trẻ  bị  suy dinh dưỡng, thấp còi để  phụ  huynh biết. Vấn đề này đã được đưa ra trước cuộc họp, đã được phụ huynh đặc  biệt quan tâm và thảo luận sôi nổi. Tôi trao đổi với phụ huynh về kiến thức, sự  cần thiết phải nâng cao thể  lực cho trẻ  như  thế  nào. Tôi đề  nghị  các bậc phụ  huynh cần quan tâm  tìm hiểu cách rèn luyện  ở  trường để  tìm ra phương pháp hiệu quả  kết   hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ. Tuyên truyền cho phụ  huynh biết tầm quan trọng của việc giáo dục thể  chất và vai trò của trò chơi vận động ảnh hưởng tới thể lực của trẻ. Giúp phụ  huynh hiểu được rằng, rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống sẽ giúp cơ thể  phát triển toàn diện, nâng cao khả năng đề kháng, việc rèn luyện các cơ bắp sẽ  giúp duy trì sự  cân bằng bền vững cơ  thể, làm cho việc trao đổi chất được tốt  hơn, củng cố hệ tuần hoàn và hô hấp, nhờ vậy mà thể lực sức khỏe được nâng  cao. Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát triển tốt sẽ  nhanh nhẹn, tích cực trong mọi  hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh và qua  các trải nghiệm trong hoạt động trẻ  được cung cấp thêm kiến thức, kỹ  năng,   nhờ đó trẻ sẽ phát triển về mọi mặt.  Tuyên truyên cho ph ̀ ụ huynh tìm hiểu và đọc về các nội dung của trò chơi  vận động đối với trẻ lứa tuổi mầm non. ̣ ơi phu huynh vao các   Tro chuyên v ̀ ́ ̣ ̀ buổi đón trẻ, trả trẻ. Trao đổi với phụ  huynh về các kỹ năng vận động của trẻ, trẻ còn hạn chế  về  tố  chất vận động  nào và trẻ chưa tự tin, hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động. ̣ ̣ ựa chọn các phương pháp tác động,   Tôi tuyên truyên đên phu huynh viêc l ̀ ́ khuyến khích trẻ hoạt động, lựa chọn trò chơi vận động nào phù hợp với trẻ. 18
  19.  Bên cạnh phương pháp tăng cường trò chơi vận động cho trẻ thì tôi tuyên   truyền thêm cho phụ  huynh về  chế  độ  dinh dưỡng của trẻ  cũng rất cần thiết.   Để tác phong, sức mạnh, sức bền của trẻ phát triển tốt thì phụ huynh cần chú ý  khẩu phần ăn của trẻ   ở  nhà, tránh tình trạng cháu ăn quá nhiều, hay cháu ăn   kém, yếu ớt cũng ảnh hưởng khả năng vận động của trẻ. Như  vậy việc phối kết hợp giữa phụ  huynh và nhà trường sẽ  tạo điều  kiện cho trẻ phát huy được tính tích cực vận động. 2.3. Hiệu quả của sáng kiến          Sau một thời gian thực hiện các biện pháp nêu trên, lớp tôi đã đạt được   những kết quả như sau:      * Đối với trẻ: Sau khi thực hiện cac gí ải phap trên thì hi ́ ện nay các cháu đã có những   chuyển biến rõ nét về  mặt phát triển vận động cũng như  sự  tự  tin, mạnh dạn   khi tham gia chơi các trò chơi vận động. Đặc biệt, tất cả trẻ đều hào hứng tham   gia chơi trò chơi vận động một cách hứng thú, tích cực. Thông qua cac trò ch ́ ơi vận động, tre đ̉ ược thỏa sức cười đùa, chạy nhảy,  giup tre t ́ ̉ ự  tin hơn, nhưng tre nhut nhat thi năng đông h ̃ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ơn, cung tham gia hoat ̀ ̣  ̣ đông v ơi các ban. ́ ̣ Qua việc cho trẻ tiếp xúc, tri giác với đồ dùng đẹp có màu sắc tươi sáng  sẽ hình thành ở trẻ những bài học đầu tiên về tình cảm thẩm mĩ, biết cảm nhận  cái đẹp.  Trẻ hứng thú được tập luyện, bố  mẹ an tâm, tin tưởng khi thấy các con  khỏe mạnh cơ thể cân đối, hài hòa.  Với việc áp dụng các biện pháp vào tình hình thực tế ở lớp kết quả đạt   được khá mĩ mãn, cụ thể như sau: + 100% trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia trò chơi vận động. + 100% trẻ biết chơi đoàn kết, biết chơi theo nhóm,  chơi cùng nhau. + 100 % trẻ  nắm được cách chơi, luật chơi và kỹ  năng khi tham gia trò  chơi vận động.  * Đối với  giáo viên: Bản thân tôi nắm rất chắc nội dung,  phương pháp rèn thể  lực cho trẻ,  nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thể  lực cho trẻ  nên việc rèn thể  lực cho trẻ  được thực hiện thường xuyên, liên tục, đạt hiệu quả  cao, tôi thấy   mình thêm tự tin và sáng tạo. ́ ơi ban thân, tôi nhân thây minh ngay cang năm ro h  Đôi v ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ơn vê vân đê giáo ̀ ́ ̀   dục phát triển thể chất và tầm quan trọng của trò chơi vận động đối trẻ  mầm   19
  20. non. Và sử  dụng các phương pháp, đồ  dùng dụng cụ, cũng như  cách thức tổ  chức linh hoạt hơn khi tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ.  Qua các đợt thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất và qua kiểm tra thi đua  cuối năm học của ngành, lớp được xếp loại Tốt. * Đối với  phụ huynh : Phụ  huynh thấy được tầm quan trọng của việc phát triển thể  chất cho  trẻ, luôn quan tâm đến sự phát triển sau này của con em mình. ́ ơi cac bâc phu huynh thi có cái nhìn đúng đ Đôi v ́ ́ ̣ ̣ ̀ ắn hơn về  vấn đề  thể  lực, tác phong của trẻ, nhận thấy tầm quan trọng của trò chơi vận động và  những ảnh hưởng không tốt của việc học chữ trước độ  tuổi. Phụ huynh rât vui ́   ̣ ̀ ̉ ́ ợp vơi giao viên trong viêc giao d va nhiêt tinh tham gia trao đôi cung phôi h ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ục   phát triển thể  chất cũng như  tăng cường trò chơi vận động cho tre ̉ ở  mọi lúc  mọi nơi. 3. PHẦN KÕt luËn 3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp: Qua qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai nay, ban thân tôi đa rut ra đ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ́ ược những baì  ̣ ̣ ́ ̉ ́ hoc kinh nghiêm rât bô ich. Tr ươc hêt, la môt giao viên ph ́ ́ ̀ ̣ ́ ải tự rèn luyện cơ thể  khỏe mạnh thì mới có thể chăm sóc và giáo dục trẻ được tốt. Phải có nhận thức   và hiểu biết đúng đắn về giáo dục thể chất và vai trò, ý nghĩa của trò chơi vận   động đối với trẻ  mầm non thì mới có thể  tổ  chức cho trẻ  hoạt động đạt hiệu   quả. Tạo   ra   một   môi   trường   vận   động  cho   trẻ   được   hoạt  động  trong  môi  trường đó một cách thoải mái, an toàn.  Lập kế hoạch tổ chức trò chơi vận động phù hợp, đạt hiệu quả trên trẻ   Tìm tòi, học hỏi các cách thức tổ chức trò chơi vận động cho trẻ, áp dụng  thực tế trên trẻ lớp mình để  giúp trẻ phát triển những mặt còn hạn chế  và phát  huy những mặt tích cực của trẻ.  Lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với trẻ, phù hợp với chủ điểm, phù   hợp với điều kiện thực tiễn và phải phù hợp với 1 vận động khác khi dạy lồng  ghép 2 vận động cùng 1 lúc.  Sử dụng các phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động cần chú ý đến từng   cá nhận trẻ, phương pháp trò chuyện, dùng lời chỉ dẫn, phương pháp trực quan,   thực hành, phương pháp dùng tình cảm khích lệ...  Tuyên truyền với phụ huynh về công tác giáo dục phát triển thể chất và  ảnh hưởng của trò chơi vận động đối với lứa tuổi mầm non. Do đó muốn giáo  dục chăm sóc trẻ đạt kết quả  tốt thì phải có sự  thống nhất phương pháp, biện   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2