MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN 1: Lý do viết sang kiến kinh nghiệm………………………………....2<br />
<br />
PHẦN 2: Nội dung của sang kiến kinh nghiệm………………………….......3<br />
<br />
2.1. Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện……………………………….3<br />
<br />
2.1.1. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài………………….…3<br />
<br />
2.1.2. Biện pháp thực hiện đề tài…………………………………….…3<br />
<br />
2.2. Nội dung……………………………………………………………….......3<br />
<br />
2.2.1. Lí thuyết……………………………………………………….. ...3<br />
<br />
2.2.2. Một số ví dụ minh họa……………………………………………7<br />
<br />
2.2.3. Một số lí thuyết mở rộng về điện phân và ứng dụng……….......17<br />
<br />
2.2.4. Cơ sở thực nghiệm.......................................................................20<br />
<br />
PHẦN 3. Kết luận và đề xuất………………………………………………. 21<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Bài tập cở sở lí thuyết các quá trình hóa họcVũ Đăng Độ chủ biênNhà xuất bản <br />
giáo dục<br />
<br />
2. Bài tập hóa líLâm Ngọc Thiềm Trần Hiệp HảiNguyễn Thị Thu.<br />
<br />
3. Bộ đề luyện thi đại học 1996<br />
<br />
4. Đề thi đại học, cao đẳng các năm (từ 2007 đến 2012)<br />
<br />
5. Đề thi học sinh giỏi tỉnhquốc gia các năm (2001 đến 2012)<br />
<br />
6. Hóa học đại cương Lê Mậu Quyền Nhà xuất bản giáo dục<br />
<br />
7. Phản ứng điện hóa và ứng dụngTrần Hiệp HảiNhà xuất bản giáo dục 2005<br />
<br />
8. Sách giáo khoa hóa học 12nâng caoNhà xuất bản giáo dục 2012<br />
<br />
9. Tạp chí hóa học và ứng dụng các năm gần đây<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
PHẦN 1:<br />
<br />
LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
Hoá học là môn khoa học cơ bản được giảng dạy ở các trường THCS, THPT. Đây <br />
là môn mà học sinh mới được trang bị kiến thức từ khi học lớp 8 bậc THCS. Tuy nhiên, <br />
đây cũng là môn thường xuyên sử dụng thi tốt nghiệp THPT và là một trong ba môn bắt <br />
buộc trong kì thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ, THCN khối A, B.<br />
<br />
Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển cấu trúc thi tuyển sinh đại <br />
học, cao đẳng môn hoá học từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 100%. <br />
Điều đó cũng đồng nghĩa trong vòng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn <br />
phương án trả lời tối ưu nhất trong thời gian ngắn nhất. Nắm bắt được điều đó, các giảng <br />
viên đại học, cao đẳng, các chuyên gia và các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã xuất bản <br />
rất nhiều sách và tài liệu tham khảo về các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm. <br />
<br />
Thông qua các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay chúng tôi nhận thấy trong đề thi <br />
đại học cao đẳng luôn có 1 đến 2 câu liên quan đến điện phân. Đây là dạng toán khó mà <br />
học sinh hay bị lúng túng xử lí để có đáp án đúng. <br />
<br />
Trong các đề thi học sinh giỏi tỉnh và quốc gia thông thường cũng hay có bài toán <br />
điện phân, theo thống kê của chúng tôi từ năm 2000 trở về đây có ít nhất một câu trong đề <br />
thi quốc gia liên quan đến điện phânpin điện.<br />
<br />
Qua 7 năm giảng dạy ở trường THPT kết hợp với những kiến thức tích luỹ được <br />
khi ngồi trên giảng đường đại học và cao học chúng tôi đúc kết được kinh nghiệm về <br />
giảng dạy bài điện phân đó là “ Phương pháp giải nhanh và chuyên sâu dạng bài toán điện <br />
phân”.<br />
<br />
Trong đề tài này phần nội dung chúng tôi đưa ra bốn phần chính đó là lý thuyết <br />
tổng quát về điện phân, các bài tập có thể gặp trong đề thi đại họccao đẳng và học sinh <br />
giỏi (tỉnh, quốc gia), lý thuyết mở rộng và ứng dụng của điện phân.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
PHẦN 2<br />
<br />
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
2.1. Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện<br />
<br />
2.1.1. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài.<br />
<br />
Qua những năm giảng dạy tại trường phổ thông và nhiều năm đi gia sư khi ngồi <br />
trên ghế giảng đường đại học, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh khi làm bài tập điện phân <br />
thường hay lung túngkhúc mắc. Điều đó, sẽ mất nhiều thời gian làm bài và đôi khi không <br />
làm ra được kết quả do điện phân chỉ được học trong 1 tiết ở lớp 12. <br />
<br />
Thực tế là học sinh hay giải bài tập phần điện phân nhầm do không hiểu hết các <br />
vấn đề của điện phân. Xác định không rõ vai trò, viết sai các quá trình oxi hóakhử.<br />
<br />
Vì vậy để nâng cao hiệu quả giải bài tập điện phân trong đề thi đại họccao đẳng <br />
cũng như trong đề thi học sinh giỏi tỉnhquốc gia chúng tôi chọn đề tài phương pháp giải <br />
bài tập điện phân này nhằm đưa học sinh tới hiểu thấu đáo hơn và giải quyết vấn đề tốt <br />
hơn. <br />
<br />
2.1.2. Biện pháp thực hiện đề tài.<br />
<br />
2.1.2.1. Những kiến thức cần trang bị. <br />
<br />
Nắm vững quy tắc catot, anot<br />
<br />
Viết được các quá trình khử và quá trình oxi hoá tại catot và anot<br />
<br />
Áp dụng hệ quả định luật Farađây<br />
<br />
Xử lí các dữ kiện bài toán: số mol, thể tích khí, khối lượng…..<br />
<br />
2.1.2.2. Những điểm cần lưu ý.<br />
<br />
Trong điện phân thì số mol e nhường tại A bằng số mol e nhận tại K<br />
<br />
Hằng số Farađây trong công thức: F = 96500 C∙mol−1 ứng với t là s, F=26,8 ứng với t <br />
là h<br />
<br />
2.2. Nội dung<br />
<br />
2.2.1. Lí thuyết<br />
<br />
2.2.1.1. Định nghĩa: Điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt điện cực <br />
dưới tác dụng của dòng điện một chiều đi qua dụng dịch chất điện li hoặc chất điện li <br />
nóng chảy.<br />
<br />
Trong điện phân có 2 điện cực:<br />
<br />
<br />
3<br />
Cực âm () gọi là catot (kí hiệu K): tại đây xảy ra quá trình oxi hóa (quá trình nhường e)<br />
<br />
Cực dương (+) gọi là anot (kí hiệu A): tại đây xảy ra quá trình khử (quá trình nhận e)<br />
<br />
* Bạn đọc chú ý: Catot cả trong điện phân và pin điện đều xảy ra quá trình oxi hóa, và Anot <br />
là nơi mà ở đó xảy ra quá trình khử<br />
<br />
Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2:<br />
<br />
Ta có trong dung dịch: CuCl2 Cu2+ + 2Cl<br />
<br />
Tại catot (K ): Cu2+ + 2e Cu<br />
<br />
Tại anot (A + ): 2Cl Cl2 + 2e<br />
<br />
Phương trình điện phân: CuCl2 dp<br />
Cu + Cl2<br />
<br />
* Hai loại điện phân chủ yếu: điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch<br />
<br />
2.2.1.2. Điện phân nóng chảy (muối, bazơ, oxit)<br />
<br />
a. Điện phân nóng chảy muối (chủ yếu là muối halogen của kim loại kiềm và kiềm thổ): <br />
<br />
Công thức muối: MXn (n là hóa trị của M, X= F, Cl, Br, I)<br />
<br />
MXn nc<br />
Mn+ + nX<br />
<br />
Tại K (): Mn+ + ne M<br />
<br />
Tại A (+): 2Cl Cl2 + 2e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát : MXn dpnc<br />
M + X2<br />
<br />
Ví dụ : Điện phân nóng chảy NaCl, CaCl2<br />
<br />
Điện phân nóng chảy NaCl : NaCl nc<br />
Na+ + Cl<br />
<br />
Tại K () : Na+ + 1e Na; Tại A (): 2Cl Cl2 + 2e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: 2NaCl dpnc<br />
2Na + Cl2<br />
<br />
Điện phân nóng chảy CaCl2 : CaCl2 nc<br />
Ca2+ + 2Cl<br />
<br />
Tại K () : Ca2+ + 2e Ca; Tại A (): 2Cl Cl2 + 2e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: CaCl2 dpnc<br />
Ca + Cl2<br />
<br />
b. Điện phân nóng chảy hiđroxit M(OH)n (M là kim loại kiềm, kiềm thổ)<br />
<br />
M(OH)n nc<br />
Mn+ + nOH<br />
<br />
Tại K (): Mn+ + ne M Tại A (+): 4OH 2H2O + O2 + 4e<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Phương trình điện phân tổng quát : 4M(OH)n dpnc<br />
4M + 2nH2O + nO2 <br />
<br />
Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaOH:<br />
<br />
NaOH nc<br />
Na+ + nOH<br />
<br />
Tại K (): Na+ + e Na Tại A (+): 4OH 2H2O + O2 + 4e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát : 4NaOH dpnc<br />
4Na + 2H2O + O2<br />
<br />
c. Điện phân nóng chảy oxit kim loại M2On <br />
<br />
M2On nc<br />
2Mn+ + nO2<br />
<br />
Tại K (): Mn+ + ne M Tại A (+): 2O2 O2 + 4e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát : 2M2On dpnc<br />
4M + nO2<br />
<br />
Ví dụ: Điện phân nóng chảy Al2O3<br />
<br />
Al2O3 nc<br />
2Al3+ + 3O2<br />
<br />
Tại K (): Al3+ + 3e Al Tại A (+): 2O2 O2 + 4e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: 2Al2O3 dpnc<br />
4Al + 3O2<br />
<br />
2.2.1.3. Điện phân dung dịch<br />
<br />
2.2.1.3.1. Vai trò của H2O trong điện phân: <br />
<br />
Giúp chất điện li phân li ra ion<br />
<br />
Vận chuyển các ion đến các điện cực<br />
<br />
Có thể tham gia vào quá trình oxi hóa khử tại bề mặt các điện cực, tức tham gia <br />
vào quá trình điện phân, cụ thể:<br />
<br />
Tại K(): 2H2O + 2e 2OH + H2 Tại A (+): 2H2O 4H+ + O2 + 4e<br />
<br />
2.2.1.3.2. Quy luật chung, quy tắc K, quy tắc A<br />
<br />
Quy luật chung: Ở catot (K): ion càng có tính oxi hóa mạnh càng dễ bị khử, ví dụ: Tại K: <br />
Ag+; Cu2+ thì Ag+ + 1e Ag rồi mới đến Cu2+ + 2e Cu<br />
<br />
Ở anot (A): ion càng có tính khử mạnh càng dễ bị oxi hóa, ví dụ: Tại A: Br ; Cl thì 2Br<br />
Br2 + 2e rồi mới đến 2Cl Cl2 + 2e.<br />
<br />
a. Quy tắc ở K: Ở K có mặt cation kim loại Mn+ và H+( do nước hoặc axit phân li) thì:<br />
<br />
Nếu Mn+ là cation kim loại trước Al3+ và Al3+ thì cation này không nhận electron (không bị <br />
khử) mà cation H+ nhận electron (bị khử):<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
H+ do nước phân li: 2H2O 2H+ + 2OH<br />
<br />
2H+ + 2e H2<br />
<br />
2H2O + 2e H2 + 2OH<br />
<br />
H+ do axit phân li: 2H+ + 2e H2<br />
<br />
Nếu Mn+ là cation kim loại sau Al3+ thì cation nhận electron (bị khử) để tạo thành kim <br />
loại: Mn+ + ne M<br />
<br />
Cation có tính oxi hóa càng mạnh thì càng dễ nhận e, ví dụ tại K() gồm: Ag+; Fe3+; Cu2+; <br />
H+; H2O thi thứ tự nhận electron sẽ như sau:<br />
<br />
Ag+ + 1e Ag (1) Fe3+ + 1e Fe2+ (2)<br />
<br />
Cu2+ + 2e Cu (3) 2H+ + 2e H2 (4)<br />
<br />
Fe2+ + 2e Fe (5) 2H2O + 2e 2OH + H2 (6)<br />
<br />
b. Quy tắc ở anot: Ở anot có mặt anion gốc axit và OH (do nước và bazơ phân li)<br />
<br />
* Đối với anot trơ (là anot không tham gia vào quá trình phản ứng)<br />
<br />
Nếu anot có mặt các anion: I; Br; Cl; S2; RCOO; … thì các anion này sẽ nhường <br />
electron cho điện cực (bị oxi hóa) và anion có tính khử càng mạnh càng dễ nhường electron <br />
và thứ tự nhường electron đã được thực nghiệm tìm ra như sau: S2 > I> Br > Cl > RCOO <br />
> H2O<br />
<br />
Ví dụ tại A(+): Cl, I; H2O thì thứ tự nhường electron như sau:<br />
<br />
2I I2 + 2e (1); 2Cl Cl2 + 2e (2); 2H2O 4H+ + O2 + 4e (3)<br />
<br />
Nếu anot có mặt các ion gốc axit vô cơ chứa O như: NO 3− ; SO42; CO32; ... và F ; OH thì <br />
những anion này không nhường electron (không bị oxi hóa) mà H2O sẽ nhường electron <br />
thay: 2H2O 4H+ + O2 + 4e<br />
<br />
* Đối với anot hoạt động: đó là anot làm bằng các kim loại Cu, Zn, ...thì các anot sẽ tham <br />
gia vào quá trình oxi hóa, nó sẽ nhường electron thay cho các anion:<br />
Zn Zn2+ +2e; Cu Cu2+ +2e<br />
<br />
Chú ý: Hiện tượng dương cực tan thì: <br />
<br />
Độ tăng khối lượng tại K = độ giảm khối lượng tại A<br />
<br />
Ví dụ 1: Viết sơ đồ và phương trình điện phân tổng quát khi điện phân điện phân điện cực <br />
trơ:<br />
<br />
6<br />
a. dung dịch FeCl2 b. dung dịch CuSO4<br />
<br />
c. dung dịch NaCl d. dung dịch KNO3<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
<br />
a. FeCl2 Fe2+ + 2Cl<br />
<br />
Tại K (): Fe2+; H2O: Fe2+ + 2e Fe Tại A(+): Cl; H2O: 2Cl Cl2 +2e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: FeCl2 dpdd<br />
Fe + Cl2<br />
<br />
b. CuSO4 Cu2+ + SO42<br />
<br />
Tại K (): Cu2+; H2O: Cu2+ + 2e Cu<br />
<br />
Tại A (+): SO42; H2O: 2H2O 4H+ + O2 + 4e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: 2Cu2+ + 2H2O dpdd<br />
2Cu + 4H+ + O2<br />
<br />
hay 2CuSO4 + 2H2O dpdd<br />
2Cu + 2H2SO4 + O2<br />
<br />
c. NaCl Na+ + Cl<br />
<br />
Tại K (): Na+; H2O: 2H2O + 2e 2OH + H2<br />
<br />
Tại A (+): Cl; H2O: 2Cl Cl2 + 2e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: 2Cl + 2H2O dpdd<br />
2OH + H2 + Cl2<br />
<br />
hay: 2NaCl + 2H2O dpdd<br />
2NaOH + H2 + Cl2<br />
<br />
d. KNO3 K+ + NO3<br />
<br />
Tại K (): K+; H2O: 2H2O 4H+ + O2 + 4e<br />
<br />
Tại A (+): NO3; H2O: 2H2O + 2e 2OH + H2<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát: 2H2O dpdd<br />
2H2 + O2<br />
<br />
Nhận xét: Khi điện phân dung dịch muối: <br />
<br />
dung dịch muối của ion kim loại sau Al3+ và ion gốc axit không chứa O <br />
<br />
( trừ F) thì pH dung dịch không đổi<br />
<br />
dung dịch muối ion kim loại sau Al3+ và ion gốc axit chứa O, F thì pH dung dịch <br />
giảm dần do tạo ra H+<br />
<br />
dung dịch muối ion kim loại trước Al3+ và ion gốc axit không chứa O <br />
<br />
( trừ F) thì pH dung dịch tăng dần do tạo ra OH<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
dung dịch muối ion kim loại trước Al3+ và ion gốc axit chứa O, F thì pH dung dịch <br />
không đổi<br />
<br />
Ví dụ 2: Viết phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực anot là Cu.<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
<br />
CuSO4 Cu2+ + SO4<br />
<br />
Tại K (): Cu2+; SO4: Cu2+ + 2e Cu<br />
<br />
Tại A (+) là Cu: SO42; H2O: Cu Cu2+ + 2e<br />
<br />
Phương trình điện phân tổng quát:<br />
<br />
Cu + Cu2+ Cu + Cu2+ <br />
<br />
(A) (K)<br />
<br />
Ví dụ 3: Viết phương trình điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol; <br />
<br />
NaCl b mol trong các trường hợp:<br />
<br />
a. b = 2a b. b > 2a c. b 2a thì: Cu2+ + 2Cl dpdd<br />
Cu + Cl2 <br />
<br />
hay CuSO4 + 2NaCl dpdd<br />
Cu + Cl2 + Na2SO4<br />
<br />
sau đó: 2Cu2+ + 2H2O dpdd<br />
2Cu + 4H+ + O2<br />
<br />
hay 2CuSO4 + 2H2O dpdd<br />
2Cu + 2H2SO4 + O2<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
c. b mdung dịch giảm đề cho nên Cu2+ phải dư.<br />
<br />
Nếu tại A mà Cl dư thì ne nhường 0,1 mol, lúc đó nCu ở K 0,1/2 = 0,05 mol nên mdung dịch giảm <br />
0, 05.71 + 0,05. 64 = 6,75 gam ECo2+ / Co nên thứ tự nhận e là: Cu2+ > H+ > Co2+<br />
<br />
0, 0592<br />
Khi 10% Cu2+ bị điện phân thì, ECu 2+ / Cu = ECu<br />
0<br />
2+log[Cu 2+ ] = 0,285V lúc đó <br />
+<br />
2 / Cu<br />
<br />
<br />
H2 chưa thoát ra và nếu ngắt mạch điện, nối đoản mạch hai cực của bình điện phân sẽ tạo <br />
ra pin điện có cực dương (catot) là O2/H2O và cực âm (anot) là cặp Cu2+/Cu. Phản ứng xảy <br />
+ <br />
ra là: Trên catot: O2 + 4H + 4e → 2H2O<br />
<br />
Trên anot: Cu → Cu2+ + 2e<br />
<br />
Phản ứng xảy ra trong pin là: 2Cu + 4H+ + O2 2Cu2+ + 2H2O<br />
<br />
Sự phóng điện của pin chỉ dừng khi thế của 2 điện cực bằng nhau.<br />
<br />
3. Để tách được hoàn toàn ion Cu2+ thì thế cần đặt vào catot là: <br />
E2 H + / H < Ec < ECu 2+ / Cu . Khi Cu2+ bị điện phân hoàn toàn thì [Cu2+] = 0,005%.0,020 = 106M.<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
0, 0592<br />
Lúc đó: ECu 2+ / Cu = ECu<br />
0<br />
2+ + log[Cu 2+ ] = 0,159V<br />
/ Cu<br />
2<br />
<br />
Và [H+] = 0,01 (ban đầu) + 2. (0,020 106)(tạo ra) 105V<br />
<br />
0, 0592<br />
E2 H + / H = E20H + / H + log[ H + ]2 = 0,077V<br />
2 2<br />
2<br />
<br />
Vậy trong trường hợp tính không kể đến quá thế của H2 trên điện cực platin thì <br />
2+ <br />
thế catot cần khống chế trong khoảng 0,077 V