Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp chặn trong giải toán ở trung học cơ sở
lượt xem 3
download
Phương pháp “ Sử dụng phương pháp chặn” là một công cụ hữu hiệu, góp phần tháo gỡ khó khăn trong việc giải toán. Phương pháp này tuy đã được nhiều người sử dụng, song không chủ động, áp dụng chưa rộng, chưa hình thành tư duy phương pháp và kĩ năng cho học sinh dẫn đến học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài tập, nhất là các bài tập về số học. Từ thực tế giảng dạy bồi tôi đã mạnh dạn làm chuyên đề này, góp một phần nhỏ vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp chặn trong giải toán ở trung học cơ sở
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Trong chương trình phổ thông môn toán là môn học chiếm vị trí quan trọng. Dạy toán tức là dạy phương pháp suy luận khoa học. Học toán tức là rèn luyện khả năng tư duy logic. Giải các bài toán là một phương tiện rât tốt giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo. Trong quá trình giảng dạy môn toán ỏ THCS nói chung, môn số học nói riêng, việc hình thành tư duy cho các em để đi đến cách giải một bài toán là một việc tương đối khó khăn đặc biệt lại là các em học sinh ở đầu cấp. Vì vậy làm thế nào, để khai thác triệt để các dữ kiện của bài toán, loại trừ các khả năng có thể xảy ra, từ đó đi đến vấn đề trọng tâm rồi chủ động đưa ra cách giải một cách đơn và đi đến kết quả. Một trong những phương pháp đó là “ Sử dụng phương pháp chặn” là những công cụ hữu hiệu, góp phần tháo gỡ khó khăn trong việc giải toán. Phương pháp này tuy đã được nhiều người sử dụng, song không chủ động, áp dụng chưa rộng, chưa hình thành tư duy phương pháp và kĩ năng cho học sinh dẫn đến học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài tập, nhất là các bài tập về số học. Từ thực tế giảng dạy bồi tôi đã mạnh dạn làm chuyên đề này, góp một phần nhỏ vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng: Số học là môn học các em được học ở lớp 6 nhưng trong các đề thi học sinh giỏi cấp cụm, cấp huyện, cấp tỉnh luôn có mặt. Khi giải toán số học, một khâu quan trọng thường có trong cách giải là phải tìm cách hạn chế các giá trị của biến để từ đó tìm ra kết quả. Tuy nhiên với các em đầu 1 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 cấp nếu không được sự hướng dẫn thì việc làm này sẽ không trở đường lối. 2. Kết quả của thực trạng Để đánh giá được khả năng giải toán và có phương án truyền đạt phương pháp đến cho học sinh, tôi đã tiến hành kiểm tra 20 em học sinh khá giỏi khối lớp 6 trường THCS Lê Đình Kiên, thời gian làm bài là 45 phút Bài 1 (4 điểm) Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 9x < 45 Bài 2 (4 điểm) : Tìm số có hai chữ số sao cho tỉ số giữa hai số đó với tổng các chữ số của nó có giá trị nhỏ nhất. 1 1 1 Bài 3 (2 điểm) : Tìm các số tự nhiên x, y sao cho + = x y 3 Kết quả cụ thể : Điểm dưới 5 Điểm 5 7 Điểm 8 10 SL % SL % SL % 8 40 7 35 5 25 Qua kiểm tra tôi thấy đa số học sinh không làm được bài 3. Từ thực trạng trên, để quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả tốt hơn tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu một lớp các bài toán, hướng dẫn các em học sinh sử dụng phương pháp “chặn” để giải sẽ có hiệu quả hơn. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sử dụng phương pháp này giải quyết được phần lớn các bài tập số học cơ bản và nâng cao. Bản chất của vấn đề là: “Muốn tìm được số nào đó hay mệnh đề nào đó thỏa mãn tính chất hoặc điều kiện cho trước” thì ta phải giới hạn tính chất đã cho, phạm vi áp dụng, kết hợp nhiều tính chất khác nhau rồi loại bỏ các yếu tố phức tạp và có thể góp phần đưa ra kết quả. Cụ thể là : Tìm số a thỏa mãn tính chất nào đó, ta giả sử a m 2 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Kết hợp với điều kiện bài toán ta tìm được a n . Từ đó ta tìm được a trong khoảng từ m đến n ( m a n ) . Sau đó kết hợp các dữ kiện hoặc thử các trường hợp trong khoảng đó suy ra a chỉ nhận một số giá trị nào đó. Các bài toán ở chuyên đề này thường được phân ở hai dạng chính: Dạng thứ nhất: Dựa vào đề bài ra ta có thể giới hạn ngay các khả năng xảy ra, kết hợp nhiều yếu tố khác rồi cho kết quả. Dạng thứ hai: Sử dụng các tính chất đã có của các số, nhưng có thể không nói đến ở đề bài toán. Kết hợp nhận xét, đánh giá các khả năng xảy ra rồi “ chặn”, từ đó đi đến lời giải và cho kết quả. Trong trường hợp này nhiều khi chúng ta phải linh động, bởi vì xuất phát điểm của lời giải không cố định bắt đầu từ đâu, không theo một công thức hay quy luật nào đó. Sau đây là một số bài tập áp dụng được phân thành các thể loại, trong đó đã phân thành hai dạng đã nói ở trên. I. THỂ LOẠI TOÁN VỀ TÌM SỐ (Ở thÓ lo¹i này chñ yÕu lµ c¸c bµi to¸n ë dạng 1) Bài 1: Tìm a, b biết a,b { 23;35;138;17;41} và 90
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Lời giải: Tương tự bài trên ta có: 50 + b < a < 60 + b . Do b > 0 a 50 a = 96 a B 50 + b < 96 b < 46 36 < b < 46 60 + b > 96 b > 36 Mà b B b = 43 Lời bình: Ở các bài toán trên, các em học sinh có thể tính nhẩm rồi cũng có thể đi đến kết quả, hoặc thử các trường hợp trong A, B cũng cho kết quả. Cơ sở ở đây là hình thành kỹ năng trong giải toán ở chuyên đề này. Bài 3: a) Tìm số tự nhiên lớn nhất x sao cho 6x < 37 b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất y sao cho 37 > 6y Lời giải: a/ Nếu x>6 thì 6.x >37 không thỏa mãn đề bài. Suy ra x { 0;1;2;3;4;5;6} Mà x là số tự nhiên lớn nhất cần tìm. Vây x=6. b) Ta có : 6.6=36 17064 Từ trên suy ra 2
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Bài 5: Tìm a N biết rằng aa ( a − 1) = ( a − 1) a −2 Lời giải: Ta có: Vế trái là một số có 4 chữ số nên vế phải cũng là một số có 4 chữ số. ( a − 1) a −2 Nếu a 6 54 = 625 ( Không thỏa mãn đề bài ) ( a − 1) a −2 Nếu a 8 7 6 = 117649 ( Không thỏa mãn đề bài ) Vì vậy ta có 6 < a < 8 a = 7 . Khi đó ta có 7776 = 65 Lời bình: Từ các bài toán 1,2,3,4, các em học sinh khá có khi không gặp vướng mắc gì. Còn ở bài này rõ ràng phải giới hạn ngay ( nhiều khi giáo viên cần gợi ý ) a có thể nhận giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ được không? Khi đó điều gì sẽ xảy ra. Vì vậy chúng ta có ngay giới hạn của a không quá lớn hoặc quá nhỏ. Bởi vì vế trái là số có 4 chữ số, vế phải là một lũy thừa. Lũy thừa có thể vượt quá 4 chữ số cho nên ta cần giới hạn điều kiện của a. Có thể coi đây là một “ kinh nghiệm ” trong việc giải toán này. Bài 6: Người ta viết thêm số 0 vào giữa hai chữ số của một số có hai chữ số, sau đó lập tỉ số giữa số mới này và số đã cho. Hỏi giá trị là số nguyên nhỏ nhất của tỉ số này là bao nhiêu? Lời giải: Gọi số có hai chữ số đã cho là ab . Trong đó a,b N,1 a 9;0 b 9 Khi viết thêm số 0 vào giữa ta được số a0b . a0b Đặt = k ta phải tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của k. ab a0b 100a + b 90a 90 k= = =1+ =1+ Ta có: ab 10a + b 10a + b b 10 + a 5 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 90 Giá trị nhỏ nhất của k đạt được khi b đạt giá trị nhỏ nhất 10 + a b Tức là có giá trị lớn nhất. a b Phân số đạt giá trị lớn nhất khi giá trị của a nhỏ nhất và giá trị của b lớn a 14 nhất b = 9;a = 1 Khi đó k =5 19 Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của tỉ số là 5. Dạng 2: Khi các em đọc đề bài thì khó định hướng để đưa được ra lời giải theo phương pháp này (tất nhiên có bài dùng phương pháp giải khác). Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là làm thế nào để đưa các em đi đúng quỹ đạo của lời giải. Ở đây chúng ta phải dùng đến các tính chất về số mà các em phải hoàn toàn nắm vững. Sau đó nhận xét, đánh giá những khía cạnh trong bài toán phải thật sự sát với ý tưởng của lời giải, khi đó các em dễ nhập cuộc với bài giải. Phương pháp chặn lúc này sẽ phát huy tác dụng một cách tích cực hơn. Sau đây là một số bài toán. Bài 1: Tìm số a thỏa mãn : a chia 4 dư 3, a chia 9 dư 5. Hỏi a chia cho 36 có số dư là bao nhiêu? Lời giải Ta viết a dưới dạng a = 36q + r ( 0 r < 35 ) Theo tính chất chia hết của một tổng ta có : 36qM4; 36qM9 Suy ra r chia 4 dư 3, r chia 9 dư 5 hay r = 9k + 5 ( k N) Mà 0 9k + 5 < 36 9k < 31 k = 0;1;2;3 Thử các giá trị của k ta được k=2 thì r = 23 thỏa mãn đề bài. Vậy a chia 36 dư 23. Lưu ý: bài này các em học sinh có thể làm theo cách khác. 6 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Bài 2: Tìm số có hai chữ số biết rằng số đó gấp 6 lần tổng các chữ số của nó, tích các chữ số của nó ít hơn số đó viết theo thứ tự ngược lại là 25 đơn vị. Lời giải Gọi số đó là ab với a,b N,1 a 9;0 b 9 . Theo bài ra ta có 6 ( a + b ) = ab ( 1) ab + 25 = ba ( 2) abM3 ( a + b ) M3 Từ (1) abM6 6 ( a + b ) M9 abM9 ( a + b ) M9 abM2 b M2 0 < a + b 17 Suy ra 10 ab 98 a + b =9 ab + 25 = ba ab = 6.9 = 54 Thử lại ta được số cần tìm là 54. Bài 3: Tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 60 có nhiều ước số nhất. Lời giải Gọi số tự nhiên đó là n với n 0 .Khi phân tích số n ra các thừa số nguyên tô, ta xét 4 trường hợp sau: TH1: n chứa một thừa số nguyên tố: n = 2 x. Ta có :25 < 60 < 26 n = 25 có 6 ước số. TH2: n chứa 2 thừa số nguyên tố : n = 2x.3y. Ta có :24.3 < 60 < 24.32 n = 24.3 có 10 ước. TH3: n chứa 3 thừa số nguyên tố: n = 2x.3y.5z.Ta có :2.3.5 < 60 < 22.3.5 n = 2.3.5 có 8 ước số. TH4: n có 4 thừa số nguyên tố trở lên. Trường hợp này không xảy ra vì khi đó tích của chúng lớn hơn 60. 7 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Vậy n = 48 là số thỏa mãn yêu cầu bài toán. Bài 4: Tìm 2 số tự nhiên a và b biết rằng: a 2 + b 2 = 1530;BCNN ( a;b ) = 297 và a > b Lời giải Cách 1: Ta có : BCNN ( a;b ) = 927 = 33.11 và a > b a 2 > b2 . Vì a 2 + b 2 = 10530 5215 < a 2 < 10530 73 < a < 103 Suy ra dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số a chứa 32.11 Lại có 10530 không chia hết cho 11 nên b không chia hết cho 11 b { 3;3 ;3 } 2 3 Lần lượt thử với các giá trị trên ta được b = 33 = 27 thỏa mãn đề bài. Khi đó a = 99 . Vậy a=99, b=27. Cách 2: Lập luận như trên ta suy ra được a M9; bM9 a = 9k,b = 9h ( k;h N,k > h ) a 2 + b 2 = 81( k 2 + h 2 ) = 10530 k 2 + h 2 = 130 65 < k 2 < 130 8 < k < 12 k { 9;10;11} k >h 2 2 Với k = 9 h 2 = 49 h = 7 . Thay vào ta thấy không thỏa mãn đề bài. Với k = 10 h 2 = 30 vô lí. Với k = 11 h2 = 9 h = 3 Thỏa mãn đề bài ra. Vậy a=99, b=27. Lời bình: 8 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Cách 1: tuy ngắn gọn nhưng ít được sử dụng rộng rãi, bởi vì có khi phải thử nhiều trường hợp thì rất mất thời gian cho việc tính toán mà hiệu quả lại không cao, không mang tính khoa học bộ môn rõ rệt. Cách 2: Nếu các em không nghĩ ngay đến việc sử dụng kết quả trong việc tìm BCNN của hai số thì rất khó có thể tìm ra cách giải, rất mất thời gian hoặc dài dòng mới cho kết quả. Bài 5: Tìm số tự nhiên n biết tổng các chữ số của nó là n 2 − 2011n + 4 Lời giải: Gọi S ( n ) là tổng các chữ số của n. Ta có : 0 S ( n ) n ( *) + Nếu n = 0 S ( n ) = 5 0 loại. + Nếu 1 n 2011 S ( n ) = n 2 − 2011n + 4 = n 2 − n − 2010n + 2010 − 2006 = ( n − 1) ( n − 2010 ) − 2006 Suy ra S ( n ) < 0 loại. + Nếu n > 2011 S ( n ) = n ( n − 2011) + 4 > n Mâu thuẫn với (*). + Nếu n = 2011 S ( n ) = 20112 − 2011.2011 + 4 = 5 = 2 + 0 + 1 + 1 thỏa mãn. Vậy số đó là 2011 II. THỂ LOẠI TOÁN VỀ SỐ NGUYÊN TỐ Bài 1 (D1) Tìm tất cả các số tự nhiên k sao cho dãy số k + 1,k + 2,k + 3,...,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất Lời giải + Với k = 1 thì dãy trên có 5 số nguyên tố là 2,3,5,7,11. + Với k = 0 thì dãy trên có 4 số nguyên tố là 2,3,5,7. + Với k 2 thì các số của dãy trên đều không nhỏ hơn 3 và trong 10 số đó có 5 số chẵn là hợp số và 5 số lẻ liên tiếp. trong các số lẻ này có ít nhất 9 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 một số khác 3 mà chia hết cho 3. Do đó số các số nguyên tố không vượt quá 4. Vậy k = 1 thì dãy chứa nhiều số nguyên tố nhất. Bài 2 (D1): Tìm tất cả bộ ba các số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng bình phương của 3 số đó cũng là số nguyên tố. Lời giải Gọi 3 số nguyên tố liên tiếp cần tìm là p, q, r. Ta có p 2 + q 2 + r 2 = A là số nguyên tố. Giả sử p 3 nên A là hợp số trái với giả thiết (Loại) Vậy pM3 vì p nguyên tố nên p = 3 q = 5;r = 7 Khi đó A = 32 + 52 + 7 2 = 83 là số nguyên tố. Bài 3 (D1): Tìm tất cả các số nguyên tố p để 2p + p 2 cũng là số nguyên tố. Lời giải: Nếu p = 2 thì A = 2p + p 2 = 22 + 22 = 8 là hợp số. Nếu p > 3 mà p nguyên tố nên p là số lẻ. Ta có A = 2 + p = ( 2 + 1) + ( p − 1) p 2 p 2 Vì p là số lẻ nên 2p + 1M3 và p 2 M3 AM3 . Lại có A > 3 nên A là hợp số Nếu p = 3 thì A = 23 + 32 = 17 là số nguyên tố. Vậy chỉ tìm được một số nguyên tố p = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán Bài 4 (D2): Tìm mọi số nguyên tố x, y thỏa mãn x 2 − 2y 2 = 1 Lời giải Ta có: x 2 − 2y 2 = 1 x 2 − 1 = 2y 2 ( x − 1) ( x + 1) = 2y 2 (1) 10 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Xét tổng ( x − 1) + ( x + 1) = 2x là số chẵn x − 1;x + 1 cùng tính chẵn, lẻ. Từ (1) x − 1; x + 1 cùng là số chẵn ( x − 1) ( x + 1) M4 2y 2 M4 y 2 M2 yM2 Mà y là số nguyên tố y = 2 . Khi đó x 2 = 1 + 2.22 = 9 x =3 Vậy x = 3, y = 2 III.THỂ LOẠI TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài 1 (D1): Hãy tìm số bị chia, số chia và thương trong phép chia sau đây: abcd : dcba = q biết rằng cả 3 số đều là số chính phương và các chữ số khác nhau. Lời giải Do abcd dcba 1 < q < 10 mà q là số chính phương nên q { 4;9} Mặt khác abcd;dcba đều là các số chính phương nên a,d A = { 1;4;5;6;9} (vì a,d 0) Nếu d 3 thì dcba.q > 3000.4 = 12000 > abcd (Loại) Vậy d < 3 mà d A d =1 Ta xét 1cba.q = abc1 mà q = 4 hoặc 9 a A q = 9 và a = 9. Nếu c 2 1cba.9 > 1200.9 = 10800 > abc1 (Loại) Vậy ta có c
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Vì 2n+1 là số lẻ nên trong khoảng trên có các số lẻ là số chính phương là 25,81,121,169 . Tương ứng với n=12,40,60,84. Khi đó 3n+1 nhận các giá trị tương ứng là : 37, 121, 181, 253. trong các số này chỉ có số 121 là số chính phương. Vậy n=40 là số cần tìm. Bài 3 (D2): Cho số tự nhiên n và d là ước của 2n 2 . Chứng minh rằng 2n 2 + d không thể là số chính phương. Lời giải 2n 2 Theo bài ra ta có d là ước của 2n 2 2n 2 = d.k ( k N* ) d= k Giả sử 2n 2 + d là số chính phương, khi đó 2n 2 n2 + d = a2 n2 + = a2 n 2 k 2 + 2n 2 k = a 2 k 2 k n 2 ( k 2 + 2k ) = ( ak ) 2 Mặt khác ta có : n 2 k 2 < n 2 ( k 2 + 2k ) < n 2 ( k + 1) 2 ( nk ) < n 2 ( k 2 + 2k ) < n 2 ( k + 1) 2 2 Ta có ( nk ) và n ( k + 1) là hai số chính phương liên tiếp n 2 ( k 2 + 2k ) 2 2 không thể là số chính phương. Mà ( ak ) là số chính phương. Suy ra vô lý. 2 Vậy 2n 2 + d không là số chính phương. IV. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở THỂ LOẠI PHÂN SỐ Bài 1 (D1) Tìm 2 số nguyên dương khác nhau sao cho tổng nghịch đảo của 1 chúng bằng . 2 Lời giải Gọi 2 số nguyên dương phân biệt là a và b. 12 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Không làm mất tính tổng quát của bài toán, giả sử a
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 1 1 1 Không mất tính tổng quát của bài toán, giả sử a b c a b c 1 1 1 1 1 1 3 Theo bài ra ta có + + = 1 (1) 1 + + = a 3 (2) a b c a a a a Từ (1) a > 1 (3). Từ (2),(3) a = 2;3 1 1 1 1 2 Với a = 2 ta có + = 1 − = b 4 b c 2 2 b 1 1 1 Kết hợp với b > 2 (Vì + = ) 2
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Lời giải Cách giải tương tự như bài toán 3 BÀI TẬP TỰ GIẢI 1. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng nhân nó với 135 ta được một số chính phương. 2. Tìm số chính phương có 4 chữ số sao cho 2 chữ số đầu giống nhau và 2 chữ số cuối giống nhau. 3. Chứng minh rằng a, b, c là số nguyên tố thì b 2 − 4ac không là số chính phương. 1 1 1 4 4. Tìm bộ ba số tự nhiên a,b,c 0 sao cho + + = a b c 5 C. KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu Qua thực tế áp dụng phương pháp này trong quá trình dạy, việc học bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6 đã đạt được kết quả tốt. Tạo được hứng thú học tập, tâm lí vững vàng tự tin cho học sinh khi đứng trước yêu cầu của bài toán không chỉ ở dạng đơn giản. 15 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 Bồi dưỡng khả năng tìm tòi, sáng tạo áp dụng các kiến thức đã học vào một số bài toán số học và các bài toán khác. Học sinh được mở rộng khắc sâu kiến thức tình chất về số học. Sau khi học chuyên đề này học sinh làm bài kiểm tra (thời gian : 30 phút ) Bài 1 (4 điểm) : Tìm số có hai chữ số sao cho tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó có giá trị lớn nhất 1 1 1 1 Bài 2 (6 điểm) : Tìm các số nguyên dương x, y, z sao cho + + = x y z 2 Kết quả cụ thể : Điểm dưới 5 Điểm 5 7 Điểm 8 10 SL % SL % SL % 1 5 8 40 11 55 2. Kiến nghị, đề xuất Trên đây là một vài kinh nghiệm của riêng tôi trong việc hướng dẫn các em học sinh khá giỏi lớp 6 sử dụng tính bị chặn nhằm làm cho học sinh nắm chắc kiến thức, vận dụng linh hoạt sáng tạo để có thể giải được các bài toán số học khác. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, các đồng chí chuyên viên Toán của Phòng Giáo Dục và Sở Giáo Dục để tôi rút ra được những kinh nghiệm cần thiết để tiếp tục nghiên cứu tốt hơn. Tôi xin chân trọng cảm ơn ! Yên Định, ngày 10 tháng 4 năm 2011 Nguyễn Đức Hữu 16 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa toán 6 2. Sách bài tập toán 6 3. Sách giáo viên toán 6 17 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 4. Toán bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6 5. Toán nâng cao và phát triển toán 6 6. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán THCS Mục lục Nội dung Trang 18 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Năm học 20102011 A. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu 1 II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1 1. Thực trạng 1 2. Kết quả của thực trạng 2 B : Giải quyết vấn đề 23 I. Thể loại toán về tìm số 39 II. Thể loại toán về số nguyên tố 910 III. Thể loại toán về số chính phương 1012 IV. Thể loại toán về phân số 1214 C : Kết luận 1516 Tài liệu tham khảo 17 Mục lục 18 19 GV: Nguyễn Đức Hữu Trường THCS Lê Đình Kiên – Yên Định
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy Tiếng Anh Lớp 3 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
7 p | 2107 | 643
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dung trực quan trong dạy học toán cho học sinh lớp 1
21 p | 2237 | 504
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng một số ứng dụng phần mềm tin học vào trong việc dạy trẻ học
8 p | 1142 | 219
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học Toán lớp 1 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
34 p | 816 | 137
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh một số bài tập Vật lý cấp THPT
12 p | 371 | 73
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng bản đồ tư duy trong phát triển nội dung bài mới môn Lịch sử
5 p | 326 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 9 trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước
22 p | 248 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
28 p | 349 | 43
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng thí nghiệm để dạy học một số bài về chất lớp 11 nâng cao theo hướng tích cực ở trường trung học phổ thông
18 p | 194 | 36
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Địa lí lớp 12 - Cơ bản
19 p | 329 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học lịch sử ở trường thpt
10 p | 258 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học Lịch sử THPT
20 p | 398 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp véc tơ và tọa độ giải một số bài toán sơ cấp thường gặp
19 p | 181 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tính đơn điệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để khảo sát nghiệm của phương trình và bất phương trình
38 p | 152 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông
12 p | 159 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng giản đồ Vectơ quay trong giải bài tập dao động Vật lý 12
22 p | 169 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng véctơ và tọa độ để giải phương trình hệ phương trình và bất phương trình
28 p | 187 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tính chất hình học trong bài toán toạ độ
29 p | 118 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn