1<br />
TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HỌC<br />
SINH LỚP 11 NÂNG CAO GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG<br />
ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1. Lý do chọn đề tài:<br />
Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụ<br />
quan trọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổ<br />
thông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH<br />
vật lý nói riêng đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo dục:<br />
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ<br />
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn<br />
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn<br />
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,<br />
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS)”. Việc dạy học<br />
không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy<br />
cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />
Vật lý là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều<br />
kiến thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Trong các<br />
PPDH tích cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) sẽ giúp học sinh<br />
hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đó đạt hiệu quả cao<br />
trong học tập. Mặt khác sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy còn giúp học sinh<br />
rèn luyện, phát triển tư duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực và<br />
sáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Vật lý mà còn trong các<br />
môn học khác và các vấn đề khác trong cuộc sống.<br />
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy<br />
để định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòng<br />
điện không đổi ”.<br />
1.2. Mục đích của đề tài:<br />
Dạy học môn Vật lý không chỉ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, các<br />
định nghĩa, các định luật, các định lý, các thuyết vật lý... giải thích và ứng<br />
dụng được các hiện tượng tự nhiên liên quan đến cuộc sống mà còn giúp các<br />
em vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập liên quan. Tuy nhiên lý thuyết<br />
cũng như các công thức của từng bài, từng chương rất nhiều dễ nhầm lẫn khi<br />
vận dụng. Chính vì vậy tôi đưa ra sơ đồ tuy duy giúp các em học sinh lớp 11<br />
nâng cao trường THPT Phan Châu Trinh củng cố được kiến thức trong từng<br />
bài từng chương và giúp các em dùng sơ đồ này vạch ra con đường để giải<br />
các bài tập liên quan sao cho chính xác và nhanh nhất.<br />
1.3. Giới hạn của đề tài:<br />
Do thời gian có hạn, chương trình nâng cao lớp 11 tôi cũng mới dạy<br />
qua lần đầu nên tôi chỉ nghiên cứu hướng dẫn các em sử dụng sơ đồ tư duy<br />
vào ôn tập và định hướng cách giải một số bài tập chương: “Dòng điện không<br />
đổi”.<br />
<br />
2<br />
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN<br />
Bộ môn vật lý được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông<br />
nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống<br />
toàn diện về vật lý. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính tổng hợp<br />
và đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý hiện đại. Để học sinh có thể<br />
hiểu được một cách sâu sắc những kiến thức và áp dụng các kiến thức đó vào<br />
thực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các học sinh những kỹ năng, kỹ<br />
xảo thực hành như: kỹ năng kỹ xảo giải bài tập, kỹ năng đo lường, quan sát...<br />
Bài tập vật lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm<br />
vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tập<br />
vật lý các học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp …<br />
do đó sẽ góp phần phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúp<br />
học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức<br />
đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên<br />
hấp dẫn, lôi cuốn các em hơn.<br />
Trong quá trình dạy học vật lý, nếu giáo viên xây dựng và sử dụng sơ<br />
đồ tư duy một cách hợp lý và sáng tạo các bài dạy học, tổ chức cho HS tham<br />
gia các hoạt động học tập tích cực và hứng thú hơn để các em tự chiếm lĩnh<br />
kiến thức cho bản thân thì chất lượng bài dạy học sẽ được nâng cao. Qua đó<br />
bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy trong các bài dạy học, giáo viên đã từng bước<br />
rèn luyện cho học sinh một trong các phương pháp tự học có hiệu quả.<br />
1. Khái niệm sơ đồ tư duy<br />
Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, là<br />
phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả, sử dụng màu sắc, từ khóa và<br />
hình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng.<br />
Sơ đồ tư duy thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt<br />
động. Đó là liên kết, liên kết và liên kết.<br />
Sơ đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra<br />
từ trung tâm, rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh<br />
cấp hai với nhánh cấp một, nhánh cấp ba với nhánh cấp hai....<br />
2. Cách tạo sơ đồ tư duy<br />
• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.<br />
• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết<br />
một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa.<br />
Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó<br />
được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết<br />
trên các nhánh.<br />
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung<br />
thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.<br />
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.<br />
<br />
3<br />
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN<br />
Qua thực tế giảng dạy ở trường phổ thông, hiện nay giải bài tập vật lý<br />
đối với học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các định<br />
luật, các định lý, các thuyết vật lý. Nhiều em học thuộc lòng các công thức<br />
nhưng không tìm ra được hướng giải hợp lý và nhanh chóng, không vạch ra<br />
được một sơ đồ cụ thể để giải nên nhiều em còn lúng túng trong việc áp dụng<br />
công thức nào cho từng bài tập cụ thể.<br />
<br />
4<br />
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
4.1. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập lý thuyết chương: “Dòng điện không<br />
đổi”<br />
-Dòng điện: Các điện tích dịch<br />
Dòng<br />
điện<br />
không<br />
đổi.<br />
Nguồn<br />
điện<br />
<br />
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI<br />
<br />
Pin và<br />
ắc quy<br />
Điện<br />
năng và<br />
công<br />
suất<br />
điện.<br />
Định<br />
luật<br />
Jun –<br />
Len-xơ<br />
<br />
Định<br />
luật<br />
Ohm<br />
đối với<br />
toàn<br />
mạch.<br />
Định<br />
luật<br />
Ohm đối<br />
với các<br />
loại đoạn<br />
mạch.<br />
Mắc các<br />
nguồn<br />
điện<br />
thành bộ<br />
<br />
Dòng điện. Các tác<br />
dụng của dòng điện.<br />
Cường độ dòng điện.<br />
Định luật Ohm.<br />
<br />
chuyển có hướng<br />
-Tác dụng: Từ, nhiệt, hóa học,<br />
sinh lý…<br />
<br />
I<br />
<br />
q<br />
U<br />
, I<br />
t<br />
R<br />
<br />
Nguồn điện -Suất điện<br />
động của nguồn điện.<br />
<br />
+ Là thiết bị để tạo ra và<br />
duy trì hiệu điện thế nhằm<br />
duy trì dòng điện.<br />
+ E A<br />
<br />
-Hiệu điện thế điện<br />
hóa.<br />
-Pin Vôn-ta.<br />
<br />
q<br />
<br />
+A= qU = UIt; P <br />
Công và công suất<br />
của dòng điện chạy<br />
qua một đoạn mạch.<br />
<br />
A<br />
UI ;Q = RI2t<br />
t<br />
<br />
+Ang = qE = EIt; Png <br />
Công và công suất<br />
nguồn điện.<br />
<br />
Ang<br />
t<br />
<br />
Công suất của các<br />
dụng cụ tiêu thụ điện.<br />
<br />
U2<br />
t<br />
R<br />
A<br />
U2<br />
+ P UI RI 2 <br />
t<br />
R<br />
+ A = EPIt + rPI2t=UIt<br />
<br />
Định luật Ohm đối<br />
với toàn mạch. Hiện<br />
tượng đoản mạch.<br />
<br />
+ I<br />
<br />
Định luật Ohm đối<br />
với toàn mạch trong<br />
trường hợp mạch<br />
ngoài có máy thu<br />
điện.<br />
Hiệu suất của nguồn<br />
điện.<br />
Định luật Ohm đối<br />
với các loại đoạn<br />
mạch<br />
Ghép nguồn<br />
<br />
EI<br />
<br />
+ A = UIt = RI2t =<br />
<br />
E<br />
;<br />
Rr<br />
<br />
+ I<br />
+H <br />
<br />
E<br />
( R 0)<br />
r<br />
<br />
I<br />
<br />
E Ep<br />
R r rp<br />
<br />
UN<br />
RN<br />
<br />
E<br />
RN r<br />
<br />
UAB = E I(RN +r)<br />
Nt: Eb = E1 + E2 + ...+ En<br />
rb = r1 + r2 + ... + rn<br />
Ss: Eb = E và rb =<br />
<br />
r<br />
n<br />
<br />
Xung đối: Nếu E1 > E2 thì<br />
Eb = E1 - E2 và rb = r1 + r2<br />
Hỗn hợp đx: Eb = mE và rb <br />
<br />
mr<br />
n<br />
<br />
5<br />
4.2. Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh giải một số bài tập<br />
chương dòng điện không đổi Vật lý 11 nâng cao.<br />
Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4.<br />
Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì<br />
cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V.<br />
Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì UAB<br />
= 20 V.<br />
Tính giá trị của mỗi điện trở.<br />
a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải:<br />
* Khi nối 2 đầu AB vào hiệu điện thế 120 V: ((R3 // R2) nt R4) // R1.<br />
U CD <br />
R2<br />
I2 <br />
Có<br />
.<br />
U AB <br />
I 4 I 2 I3 <br />
U AC <br />
R4 R3<br />
U CD <br />
R4 R3 <br />
<br />
Có<br />
* Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V: ((R1 nt R4) // R2) // R3.<br />
Có<br />
<br />
U AB <br />
U AC I1 I 4 R1<br />
U CD <br />
<br />
Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Đây là sơ đồ thuận học sinh dựa vào dữ<br />
kiện đã có đi theo sơ đồ đến kết quả. Tuy nhiên giáo viên cần hướng dẫn cho<br />
các em nhận biết được sơ đồ mạch.<br />
b. Sơ lược cách giải:<br />
*Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ((R3<br />
// R2) nt R4) // R1.<br />
U CD<br />
= 15 ;<br />
U AC = UAB – UCD = 90 V.<br />
I2<br />
U<br />
90<br />
30<br />
Vì R3 = R4 => I4 = AC = I2 + I3 = 2 +<br />
=> R3 = 30 = R4.<br />
R4<br />
R3<br />
R3<br />
<br />
Ta có: R2 =<br />
<br />
*Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ((R1<br />
nt R4) // R2) // R3.<br />
Khi đó UAC = UCD – U AB = 100 V; I4 = I1 =<br />
<br />
U AC 10<br />
U<br />
= A; R1 = AB = 6 .<br />
R4<br />
3<br />
I1<br />
<br />
Ví dụ 2. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở<br />
là 1,65 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở<br />
của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính<br />
suất điện động và điện trở trong của nguồn.<br />
a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải:<br />
U1 <br />
E <br />
I1 I 1 <br />
<br />
R1 <br />
R1 r <br />
Có<br />
E,r.<br />
U2 <br />
E <br />
I1 I 1 <br />
R2 <br />
R1 r <br />
<br />