intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giúp học sinh thực hành các yêu cầu đối với đội viên trong nghi thức đội đạt hiệu quả cao tại Liên đội THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: Nguồn SKKN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

41
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Đội nói chung và chất lượng Nghi thức nghi lễ Đội nói riêng ở Liên đội THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giúp các em đội viên ý thức tổ chức kỉ luật, và tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tạo nên tình cảm gắn bó đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp giúp học sinh thực hành các yêu cầu đối với đội viên trong nghi thức đội đạt hiệu quả cao tại Liên đội THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. MỤC LỤC TT CÁC ĐỀ MỤC TRANG 1 Phần 1: Phần mở đầu 3 2 1. Lí do chọn đề tài 3 3 2. Mục đích nhiê êm vụ của đề tài 4 4 3. Đối tượng nghiên cứu 4 5 4. Giới hạn của đề tài 4 6 5. Phương pháp nghiên cứu 5 7 Phần II: Nội dung 6 8 1. Cơ sở lí luận 6 9 1.1. Khái niê êm về Nghi thức Đô êi TNTP Hồ Chí Minh 6 10 1.2. Ý nghĩa, vai trò của Nghi thức Đô êi TNTP Hồ Chí Minh 6 11 2. Thực trạng 6 2.1. Một số thực trạng thực hành nghi thức đội đối với học sinh ở 6 12 trường THCS hiện nay 2.2. Thực trạng giáo dục Nghi thức đội đối với giáo viên Tổng 8 13 phụ trách 14 2.3 Khảo sát thực trạng trước khi triển khai đề tài 8 15 3. Nô êi dung và hình thức giải pháp 10 16 3.1. Mục tiêu của giải pháp 10 17 3.2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 10 Giải pháp 1. Giáo viên Tổng phụ trách đội cần bồi dưỡng cho 10 18 mình vốn kiến thức, về nội dung, bài tập Nghi thức đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. Giải pháp 2: Giáo viên tổng phụ trách đội lựa chọn khéo léo các 12 19 kĩ thuật, biện pháp tổ chức cho học sinh thực hành nghi thức đội Giải pháp 3: Rèn kĩ năng tìm hiểu nội dung và hướng dẫn thực 16 20 hành Nghi thức Đội đối với đội viên.
  2. 2 21 Giải pháp 4. Rèn kĩ năng quan sát, mô tả và thực hành nghi thức Đội 19 22 Giải pháp 5. Bồi dưỡng, hướng dẫn chỉ huy đội 23 Giải pháp 6: Tổ chức tốt cuộc thi Nghi Thức Đội trong trường 24 23 học, tạo thành phong trào thi đua Nghi thức đội. 24 Mối quan hệ giữa các biện pháp, giải pháp 27 25 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 27 26 Phần kết luận 30 27 1. Kết luận 30 28 2. Kiến nghị 30 29 Tài liệu tham khảo 32
  3. 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đô êi Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Viê êt Nam do Đảng cô êng sản Viê êt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lâ êp, Đoàn Thanh niên Cô êng sản Hồ Chí Minh phụ trách. Mỗi chúng ta, chắc có lẽ ai ai cũng biết, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có vai trò và vị trí quan trọng như thế nào trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường rồi phải không? Nghi thức Đội là cầu nối giữa nhà trường và xã hội là chỗ dựa đáng tin cậy của giáo viên và nhà trường góp phần đặc biệt, tạo nên một môi trường luôn có một ý thức nghiêm túc, thực hiện nề nếp quy định của nhà trường, được rèn luyện tốt sẽ tạo nề nếp tốt cho một tổ chức, góp phần rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ măng non, góp phần không nhỏ trong việc rèn luyện cho lực lượng dự bị của An ninh – Quốc phòng. Đối với thiếu nhi, Đô êi Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là trường học giáo dục thiếu nhi Viê êt Nam trong và ngoài nhà trường, là đô êi dự bị của Đoàn Thanh niên Cô êng sản Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, Đội còn đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội nó là một lực lượng đông đảo của xã hội, một lực lượng xã hội tham gia tuyên truyền, cổ động các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, tham gia quản lí xã hội với những việc làm vừa sức. Chính vì vâ êy, đòi hỏi người giáo viên Tổng phụ trách đô êi phải thường xuyên gần giũ, đô êng viên, tạo cho các em những hoạt đô êng, những sân chơi có ích để từ đó bồi đắp thêm lí tưởng, tạo kĩ năng cho cac em để đáp ứng được những yêu cầu của xã hô êi, dể các em trở thành con ngoan, trò giỏi, đô êi viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ và là người công dân có ích trong xã hô êi mới. Để hoạt động của Đội trong nhà trường và ngoài xã hội được sôi nổi và có hiệu quả thì người đội viên phải là người gương mẫu và thực hiện tốt vai trò của mình như: Việc tổ chức và sinh hoạt nghi thức đội trong trường học là một phương tiện giáo dục rất quan trọng của đội TNTP Hồ Chí Minh… Nghi thức Đội được tiến hành thường xuyên trong mọi hoạt động của nhà trường. Từ nghi thức đô iê sẽ hình thành thói quen nề nếp tốt cho người đội viên nên đòi hỏi người đội viên phải biết thực hiện thành thạo 7 yêu cầu của người đội viên. Vì vậy đòi hỏi Giáo viên Tổng phụ trách phải hiểu sâu sắc về Đội, về các hoạt động mang tính giáo dục của Đội. Không những hiểu được phương pháp tổ chức các hoạt động mà phải thành thạo về nghi thức Đội để hướng dẫn các em thực hiện tốt nhiệm vụ của người đội viên. Tuy nhiên trong những năm qua, việc thực hành nghi thức đội chưa mang lại hiệu quả tích cực trong việc thu hút học sinh, các em chỉ thực hiện theo hình thức bắt buộc, hoặc thực hiện cho qua loa xong chuyện. Chất lượng đội viên ngày một hạn chế trong các hoạt động phong trào trong nhà trường.
  4. 4 Thông qua việc thực hiện Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh, mỗi đội viên được rèn đức tính kiên trì, sự nghiêm túc trong các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng trong trường học và ngoài xã hội, tạo điều kiê ên cho các em đô êi viên giao lưu sinh hoạt, trao đổi, vui chơi và rèn luyê ên tính kỉ luâ êt, tư thế, tác phong và tinh thần tập thể của đội viên trong tổ chức của Đô êi. Triển khai thực hiê ên Nghi thức - Nghi lễ Đô êi và thực hiê ên chương trình rèn luyê ên đô êi viên góp phần nâng cao được chất lượng đô êi viên Đô êi TNTP HCM, rèn luyê ên kĩ năng thực hành Nghi thức Đô êi, góp phần xây dựng Chi Đô êi, Liên đô êi ngày càng vững mạnh. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn và ứng dụng đề tài “Mô ôt số giải pháp giúp học sinh thực hành các yêu cầu đối với đô ôi viên trong nghi thức đội đạt hiê ôu quả cao tại Liên đô ôi THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm”như sau: 2. MỤC TIÊU, NHIÊôM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Góp phần nâng cao chất lượng hoạt đô êng Đội nói chung và chất lượng Nghi thức nghi lễ Đội nói riêng ở Liên đô êi THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giúp các em đội viên ý thức tổ chức kỉ luật, và tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tạo nên tình cảm gắn bó đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Rèn cho các em về lý tưởng, ý thức, thói quen và hình thành cho các em tính khiêm tốn, tự trọng dũng cảm và ý chí vươn lên trong học tập. - Tổ chức cho học sinh thói quen điều hành, thực hiện nghi thức đội ở trong và ngoài trường học. - Nghiên cứu cơ sở lí luận của Nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh sửa đổi. - Tìm hiểu thực trạng tình hình học sinh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trước khi vận dụng đề tài và sau khi thực hiện đề tài. - Vận dụng tổ chức thực hành Nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để đạt hiệu quả cao trong các hoạt động Đội. - Đúc rút kết quả kinh nghiệm đề tài 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. - Rèn luyện mô êt số yêu cầu đối với đô êi viên: Thắt, tháo khăn quàng đỏ; Chào kiểu đô êi viên; Các đô êng tác cầm cờ, giương cờ, vác cờ; các đô êng tác cá nhân tại chỗ và di đô êng. - Hơn 470 đội viên Liên đô êi THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. 4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu mô êt số yêu cầu của đô êi viên tại Liên đô êi Nguyễn Bỉnh Khiêm trong 2 năm học (2019-2020 và 2020-2021) 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổng kết kinh nghiệm
  5. 5 - Phương pháp quan sát - Phương pháp đối thoại - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp tuyên truyền, nêu gương. - Phương pháp thực hành, thuyết trình và kết hợp với trực quan (làm mẫu, quan sát). - Phương pháp thực hành luyện tập, tập thể và cách chia nhóm. - Phương pháp thực hành ôn tập: (Nhóm, cá nhân). - Phương pháp thực hành kiểm tra, đánh giá
  6. 6 PHẦN II: NÔôI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái niệm về nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh. Nghi thức Đô êi TNTP Hồ Chí Minh là những quy định thống nhất mang nét đă êc trưng của Đô êi được thể hiê ên bằng ngôn ngữ, hình thức tượng trưng, nghi lễ thủ tục và đô êi hình, đô êi ngũ. Nghi thức đô êi tiến hành thường xuyên trong hoạt đô êng rèn luyê ên của Đô êi để tạo thành thói quen, nề nếp tốt; góp phần giáo dục ý thức kỉ luâ êt, tư thế, tác phong và tinh thần tâ êp thể cho đô êi viên trong tổ chức Đô êi.Nghi thức Đội ngày càng hoàn thiện cùng với sự phát triển của tổ chức Đội phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và đáp ứng những nhu cầu của Đội viên. 1.2. Ý nghĩa, vai trò của nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh. Nghi thức Đội là một hoạt động giáo dục đặc trưng cho Đội TNTP Hồ Chí Minh. Thông qua hoạt động này, tổ chức Đội được củng cố, phát triển và khẳng định vị trí, vai trò của mình với xã hội. Nghi thức Đội nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho các em Đội viên mà trước hết là giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tạo nên tình cảm gắn bó, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ. Giúp các em phát triển thể lực, nhanh nhẹn, tháo vát. Góp phần tạo nên vẻ đẹp cho người Đội viên, đẹp cả trong lời nói và hành động. Qua đó sẽ tạo cho các em thói quen, nề nếp tốt trong sinh hoạt hàng ngày cho tập thể và cá nhân đội viên Vấn đề đặt ra ở đây là phải rèn kĩ năng. Kĩ năng là yếu tố quyết định đến sự thành công của việc thực hiện đúng, thành thạo Nghi thức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 2. THỰC TRẠNG: 2.1. Một số thực trạng thực hành nghi thức đội đối với học sinh hiện nay: Là một giáo viên tổng phụ trách có nhiều tâm huyết với các hoạt động Đội và các phong trào thiếu nhi nên tôi nhìn nhận được: - Lịch học kiến thức văn hóa phổ thông và lịch học bồi dưỡng của các em rất dày, vì vậy đội viên chỉ còn rất ít, có khi không còn thời gian trống để tham gia các hoạt động ngoại khóa nói chung và thực hành luyện tập mô êt số yêu cầu của đô êi viên để hoàn thành công tác rèn luyê ên đô êi viên theo điều lê ê đô êi. - Ở trường THCS trong những năm gần đây, nhìn chung về kĩ năng thực hành nghi thức Đội của đội viên qua thực tế các lần tham gia thi Nghi thức Đô êi ở các Liên đội của trường bạn cũng như ở Liên đội trường tôi, khi đồng diễn nghi thức các em thực hiện còn nhiều sai sót chưa đồng bộ và đúng yêu cầu của một số động tác cá nhân trong nghi thức Đội quy định. Cụ thể như: Khi các em thực hiện động tác chào kiểu đội viên, tay chào còn sai quy định, thắt khăn
  7. 7 quàng đỏ không đúng nên khi tháo khăn không được, động tác quay bên trái, quay bên phải hay đằng sau quay không đều, dậm chân và đánh tay không đều, các em thực hiện còn sai nhưng chưa xác định được chỗ sai để sửa cho đúng.. ( Hình ảnh: các em thực hiện động tác chào kiểu đội viên chưa đúng quy định của Đội như: mắt không nhìn thẳng về trước, giơ tay chào cao quá, bàn tay ngửa ra phía trước, bàn tay phải chưa thẳng với cánh tay dưới, tay trái của 1 số em không nắm hờ mà buông thẳng bàn tay….) (Hình ảnh minh họa động tác dâ âm chân tại chỗ: Tay đánh chưa đều, bàn chân cách mă ât đất chưa được khoảng 20cm, mă ât các em cúi nhìn xuống đất tạo đô âi hình không đẹp.)
  8. 8 2.2. Thực trạng giáo dục Nghi thức đội đối với giáo viên Tổng phụ trách: - Giáo viên không chuyên trách nghiệp vụ công tác đội, mà là giáo viên kiêm nhiê êm công tác phụ trách đội nên gặp nhiều khó khăn trong các khâu tổ chức vui chơi, sinh hoạt theo chủ điểm tuần, tháng… Chưa làm tốt công tác phối hợp với anh chị phụ trách nên ảnh hưởng đến việc tổ chức hay giáo dục cho các em còn gặp nhiều hạn chế. - Giáo viên tổng phụ trách đô êi ở các Liên đô êi thay đổi liên tục, không được công tác xuyên suốt năm học, không được tâ êp huấn dẫn đến chất lượng công tác đô êi cũng bị ảnh hưởng. - Đối với giáo viên Tổng phụ trách khi hướng dẫn cho các em đô êi viên về nghi thức đô êi còn vướng phải những vấn đề sau: + Giáo viên TPT hướng dẫn chưa cụ thể, làm mẫu quá nhanh và chuyển qua đô êng tác khác, đô êi viên chưa kịp quan sát. Chưa cho đô êi viên thực hành ngay lúc đó rồi sửa lỗi ngay tạo cho các em chưa thể nhớ được quy trình. + Cho các em luyê ên tâ êp theo nhóm, theo tổ nhưng sự giám sát còn hạn chế khiến nhiều em chưa tâ êp nghiêm túc hoă êc tâ êp sai mà không biết lỗi sai của mình. Từ đó tạo ra thói quen sai đô êng tác. Ví dụ: GV TPT hướng dẫn đô êi viên đô êng tác “Quay đằng sau”. Gv chỉ thực hiê ên mẫu mô êt lần, không nêu quy trình và không cho đô êi viên thực hành hoă êc chỉ cho nhóm thực hành mà chưa cho thực hành cá nhân nên chưa chỉ ra lỗi sai cụ thể cho các em biết. 2.3. Khảo sát thực trạng trước khi triển khai đề tài: - Qua kết quả của Hô êi thi Nghi thức, nghi lễ cấp liên đô êi năm học 2019- 2020, được thể hiện cụ thể như sau: Bảng 1: Thống kê kết quả thực hành nghi thức đội năm học 2019- 2020 Khối lớp Kết quả kiểm tra thực hành nghi thức đội 2019-2020 Khối 6 65/118 = 55% Khối 7 79/110= 71,8% Khối 8 85/105= 80,9% Khối 9 89/110= 80,9% Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy tỉ lê ê đô êi viên đạt thực hành Nghi thức Đô êi là khá thấp.
  9. 9 Bảng 2: Thống kê lỗi sai của đội viên thường mắc trong thực hành nghi thức đội trước khi tiến hành đề tài. TT Các lỗi hay mắc phải Số lượng Tỉ lê ô 1 Hát đúng quốc ca, đô êi ca 15/118 12,7% 2 Chào kiểu đô êi viên 44/118 37,2% 3 Đứng nghiêm 41/118 34,7% 4 Quay bên phải, quay bên trái, quay đằng sau 40/118 33,8% 5 Thắt, tháo khăn quàng đỏ 40/118 33,8% 6 Dâ mê chân tại chỗ 64/118 54,2% 7 Chạy tại chỗ 65/118 55% 8 Tiến, lùi 39/118 33% 9 Đi đều, chạy đều 65/118 55% 10 Cầm cờ, giương cờ, vác cờ 60/118 50,8% 11 Biết 3 bài trống quy định của Đô êi 80/118 67,7% Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy tỉ lê ê đô êi viên mắc phải các lỗi trong thực hành Nghi thức Đô êi vẫn còn cao, nhất là các đô êng tác khó như: chào kiểu đô êi viên: đô êng tác quay bên phải, quay bên trái, quay đằng sau; đô êng tác dâ êm chân tại chỗ, chạy tại chỗ, cách cầm cờ, các bài trống theo quy định. * Qua khảo sát cho thấy những sai sót cơ bản cần được khắc phục là: + Các động tác cá nhân như đứng nghiêm: có em người không đứng thẳng, mă êt cúi xuống, bàn tay không nắm hờ mà duỗi thẳng, hai bàn chân chưa tạo hình chữ V (góc khoảng 600 ); + Động tác chào kiểu đội viên: tay chào không đúng quy định của Đội ngón tay không khép, không xác định được thùy trán phải và khoảng cách với thùy trán, lòng bàn tay hướng ra ngoài hoặc vào trong mặt hoă cê khuỷu tay chưa chếch ra phía trước tạo với thân người mô êt góc 600 + Động tác quay: khi quay tay còn vung, mắt không nhìn thẳng; + Dậm chân tại chỗ: đánh tay không đều, khoảng cách chân với mă êt đất chưa đúng quy định khoảng 20cm; + Đô êng tác chạy tại chỗ: hai cánh tay không co tự nhiên mà gồng mình, lòng bàn tay không nắm hoă cê không hướng vào thân người, đô iê viên không chạy thêm 3 bước rồi rút chân về tư thế nghiêm. + Đô nê g tác giương cờ tay trái chưa vuông góc với cán cờ, tay trái nắm ngược quay nắm tay ra phía trước, chưa xác định được đốc cờ và tay phải nắm đốc cờ chưa đúng + Đi đều chưa đẹp, đi mô êt lúc là đánh sai tay hoă êc bước sai nhịp chân …
  10. 10 Qua những thực trạng trên cho thấy, việc tổ chức rèn kĩ năng thực hành nghi thức Đội cho đội viên ở trường THCS hiện nay là rất quan trọng. Vì vậy giáo viên TPT cần tổ chức điều chỉnh một cách kịp thời để khắc phục những hạn chế yếu kém nêu trên. 3. NÔôI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP: 3.1. Mục tiêu của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: Nghi thức Đô êi TNTP Hồ Chí Minh là những quy định thống nhất mang nét đă êc trưng của đô êi. Nghi thức được tiến hành thường xuyên trong hoạt đô êng đô êi giúp cho các em tạo thành thói quen, nề nếp tốt. Và cũng qua đó khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức Đô êi trong sự nghiê êp giáo dục. Giúp các em có sân chơi bổ ích, lành mạnh, tạo kĩ năng cho các em. Để nghi thức đô êi đạt hiê êu quả cao, cần phải có những giải pháp cụ thể trong thực hiê ên. b. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp: Qua thực trạng về viê êc thực hành nghi thức nghi lễ ở trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thời gian qua, để nâng cao hiệu quả công tác đô êi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trường. Tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau: Giải pháp 1. Giáo viên Tổng phụ trách đội cần bồi dưỡng cho mình vốn kiến thức, về nội dung, bài tập Nghi thức đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. Để làm tốt công tác rèn kĩ năng thực hành nghi thức Đô êi cho đô êi viên thì người giáo viên TPT cấn phải có các yếu tố: + GV TPT phải có phẩm chất, đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị rõ ràng. + GV TPT Đô êi phải là người có lòng yêu trẻ, yêu nghề, luôn yêu thức các hoạt đô êng phong trào, bề nổi. Phải luôn gần gũi, hòa đồng, đă êc biê êt là luôn gần gũi, giúp đỡ các em. + GV- TPT Đội phải có năng lực, nghiệp vụ nghi thức đội vững vàng. + Phải nắm vững chuyên môn, nghiê pê vụ. Có ý thức tự học, tự rèn để nâng cao chuyên môn nghiê pê vụ của mình. Biết chủ đô nê g, sáng tạo trong công viê cê . + Có năng lực tổ chức các hoạt đô nê g. Có khiếu tuyên truyền, vâ nê đô nê g, thu hút, thuyết phục, nhạy bén và linh hoạt trong công viê cê cũng như giao tiếp. - Để có thể hướng dẫn cho Đội viên về nghi thức Đội, tôi đã nghiên cứu kĩ nô êi dung Nghi thức đô êi từ nguồn thông tin trong cuốn sách “Nghi thức Đô êi Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” (Nhà xuất bản Kim Đồng), kiến thức về Nghi thức Đô êi trên mạng Internet và mô êt số tài liê êu cẩm nang Người phụ trách và thường xuyên câ êp nhâ êt thông tin về Nghi thức Đô êi cũng như các phong trào thiếu nhi để nắm bắt được những thay đổi về Nghi thức Đô êi môt cách kịp thời.
  11. 11 - Bên cạnh đó, Gv Tổng phụ trách cũng cần thực hành thành thục và giỏi nghi thức Đội để có thể tự tin khi hướng dẫn Nghi thức cho các em đô êi viên. Để làm được điều này tôi thường xuyên tự tâ êp luyê ên Nghi thức Đô êi trước gương cho đến khi thành thục. Đồng thời khi hướng dẫn Nghi thức Đội cho các em Thiếu nhi ở các độ tuổi khác nhau phụ trách Đội không được nóng vội, phải có thái độ ôn tồn, hoà nhã, vui vẻ nhưng dứt khoát. Nghi thức đô êi phải được thực hiê ên theo quy trình từ thấp đến cao. Trước hết phải cho các em hiểu được tầm ưuan trọng, ý nghĩa của nghi thức Đô êi. Sau đó mới đến các kĩ năng cơ bản của Đô êi viên, rồi mới đến các yêu cầu, đô êng tác cụ thể… - Tổng phụ trách cũng cần tự xây dựng cho mình bô ê cẩm nang về Nghi thức Đô êi. Ví dụ như ghi chép lại những kinh nghiê êm hay các mẹo nhỏ khi hướng dẫn thực hành Nghi thức Đô êi. - Ngoài hướng dẫn các em trực tiếp, tôi còn sưu tầm thêm các tranh, ảnh minh họa các đô êng tác Nghi thức Đô êi sau đó in phóng to lên để khi phối hợp với các giáo viên bô ê môm thể dục hay các anh chị phụ trách sẽ giúp họ thuâ ên lợi trong tâ êp luyê ên Nghi thức Đô êi cùng các em. Ví dụ: Đô âng tác chào kiểu đô âi viên
  12. 12 Mô ât số hình ảnh các đô âng tác cầm cờ, giương cờ, vác cờ Giải pháp 2: Giáo viên tổng phụ trách đội lựa chọn khéo léo các kĩ thuật, biện pháp tổ chức cho học sinh thực hành nghi thức đội: Nghi thức Đô êi là phương tiê ên giáo dục sâu rô êng đối với các em đô êi viên thông qua ngôn ngữ, đô êng tác. Qua đó giáo dục ý thức, tác phong, tinh thần tâ êp thể cho đô êi viên. Do đó nghi thức Đô êi được tiến hành xuyên suốt trong mọi hoạt đô êng rèn luyê ên và học tâ êp của đô êi viên. Chính vì vâ êy, tô i thường lồng ghép thực hiện Nghi thức đội vào đội hình đội ngũ giờ thể dục hàng tuần, giờ thể dục giữa giờ, ổn định tổ chức đội hình đội ngũ các giờ hoạt động ngoại khóa. Trong quá trình hướng dẫn đô êi viên thực hành Nghi thức Đô êi, tôi đã lựa chọn các kĩ thuâ êt như: - Kĩ thuật làm mẫu: Giáo viên – Tổng phụ trách đô êi nói ý nghĩa của từng yêu cầu, đồng thời làm mẫu đô êng tác Nghi thức Đô êi sau đó làm châ êm từng bước đồng thời hướng dẫn cụ thể từng cử đô êng trong đô êng tác đó cho học sinh quan sát và thực hiê ên bằng phương pháp ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
  13. 13 + GV TPT làm mẫu đô êng tác mô êt vài lần. + Sau đó cho đô êi viên mô tả lại quy trình + Cho đô êi viên thực hiê ên + Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. Ví dụ : GV hướng dẫn học sinh động tác “ Thắt, tháo khăn quàng đỏ”. Trước hết GV phải nói cho học sinh hiểu ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ: Khăn quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc, màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng. Đeo khăn quàng đỏ là tự hào về Đội viên TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, Đội viên đeo khăn quàng trong mọi sinh hoạt và hoạt động của Đội. Sau đó GV hướng dẫn cụ thể động tác “Thắt khăn quàng” như sau: + Thắt khăn quàng đỏ: - Tay phải cầm một phần ba chiều dài của khăn. - Dùng hai tay dựng cổ áo. - Tay trái vuốt nhẹ chiều dài mép khăn, cầm một phần hai phần dải khăn còn lại. - Gấp xếp đổi chiều cạnh đáy khăn, để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm. - Đặt khăn vào cổ áo, so hai đầu khăn bằng nhau. - Đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải, vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên kéo ra phía ngoài tạo thành nút thứ nhất với dải khăn bên phải (vị trí nút khăn tương đương với khuy áo thứ hai từ trên xuống). - Lấy dải khăn bên trái vòng xuống phía dưới dải khăn bên phải theo chiều từ trái sang phải và buộc tiếp thành nút thứ hai với dải khăn bên phải. - Chỉnh cho hai dải khăn xòe ra, sửa nút khăn vuông vắn, bẻ cổ áo xuống. + Tháo khăn quàng đỏ: - Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phải phía trên nút, rút khăn ra. Dùng tay phải giữ nguyên dải khăn đưa về phía trước hơi chếch về bên phải so với thân người, cánh tay phải song song với mặt đất.
  14. 14 Đội viên thực hành đô âng tác thắt khăn quàng đo - Kĩ thuật tập theo mẫu: Các em đô êi viên quan sát giáo viên Tổng phụ trách hoă êc các bạn chỉ huy Đô êi để thực hiê ên các đô êng tác Nghi thức Đô êi. (Các em tâ âp luyê ân đô âng tác cầm cờ, dương cờ, vác cờ và đứng nghỉ, đứng nghiêm theo Giáo viên - Tổng phụ trách)
  15. 15 - Kĩ thuật thực thực hành cá nhân, nhóm, toàn lớp, toàn trường: Sau khi đã nắm được các đô êng tác trong Nghi thức Đô êi, các em đô êi viên tiến hành tâ êp luyê ên lại các đô êng tác đó theo cá nhân, nhóm, lớp, … để có thể thực hiê ên nó thành thạo hơn. Các em đô âi viên tâ âp luyê ân đô âng tác dâ âm chân tại chỗ theo nhóm - Kĩ thuật kiểm tra, tự kiểm tra: Trong quá trình tâ êp luyê ên, để khắc phục được những sai sót của đội viên khi thực hiện các động tác nghi thức cá nhân giảm và không còn sai sót cần phải có nhiều thời gian rèn luyện và thường xuyên kiểm tra để sửa sai kịp thời tôi đã hướng dẫn các em các biê ên pháp sau nhằm tăng hiê êu quả tâ êp luyê ên Nghi thức Đô êi theo cá nhân, nhóm, lớp, …
  16. 16 + Phối hợp anh chị phụ trách, giáo viên bộ môn theo dõi uốn nắn, điều chỉnh. + Đội viên tự giám sát, đánh giá, sửa chữa, tự khắc phục hoàn thiện Nghi thức. + Đội viên đánh giá giám sát, điều chỉnh, sửa chữa lẫn nhau. Thực hiện phương châm “Mưa dầm thấm lâu” và giải pháp “ Bạn giúp bạn” đối với đội viên THCS nghi thức Đội viên là kiến thức không mới đối với các em, nhưng đẻ có kĩ năng cao của mỗi cá nhân đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cần phải có nhiều thời gian để rèn luyện các thao tác nghi thức cá nhân đúng quy định để tiến tới thực hiện tập thể đại trà đều và đúng quy định của Nghi thức đội.Trong học tập phải có một thái độ đúng đắn, nghiêm túc và kiên trì luyện tập… + Biện pháp sắp xếp thời gian, tận dung thời gian tập luyện nghi Thức đội Từ giải pháp “ Bạn giúp bạn”, tôi đã lên kế hoạch chọn đội viên có kĩ năng về nghi thức tốt hơn để hướng dẫn lại cho đội viên có kĩ năng chưa đạt yêu cầu và chọn thời gian thích hợp và thuận lợi đó là vào 15 phút đầu giờ, xếp hàng ra về và vào các tiết sinh hoạt đội. Thực hiện một công mà được đôi việc. Để tiện việc theo dõi cũng như tổ chức tập luyện theo buổi học của từng chi đội. Nên tôi có kế hoạch cho toàn liên đội tổ chức tập luyện thường xuyên theo lịch cụ thể như sau: LỊCH TẬP LUYỆN 15 PHÚT NGHI THỨC ĐẦU GIỜ VÀ RA VỀ CỦA CÁC CHI ĐỘI Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đứng nghiêm,Đứng nghiêm,Đứng nghiêm, Đứng Đứng nghiêm, đứng nghỉ, Đứng nghỉ, Đứng nghỉ, nghiêm, đứng nghỉ. 15 phút đầu quay bên chạy tại chỗ, quay bên Đứng nghỉ. Tháo, thắt giờ phải, quay Bước sang phải, Quay Tháo, thắt khăn quàng bên trái, quay phải, Bước bên trái, Quay khăn quàng đỏ đằng sau sang trái đằng sau đỏ Đứng Đứng nghiêm,Đứng nghiêm,Đứng nghiêm,Đứng nghiêm, nghiêm, Xếp hàng ra Đứng nghỉ, đứng nghỉ, Đứng nghỉ, Đứng nghỉ, Đứng nghỉ. về dậm chân tại chào kiểu đội dậm chân tại chào kiểu đội Dâ êm chân chỗ, đi đều viên, tiến, lùi. chỗ, đi đều viên, tiến, lùi. tại chỗ, đi đều. ( Lịch tập nghi thức được dán ở trước phòng học của mỗi chi đội) + Theo lịch luyện tập cụ thể như trên, mỗi khi xếp hàng vào lớp chi đội trưởng cho chi đội mình xếp hàng và điều hành chi đội thực hiện các động tác nghi thức cá nhân theo lịch quy định chung được thống nhất trong liên đội từ thứ
  17. 17 2 đến thứ 6. Khi tổ chức các động tác trên nếu phân đội nào thực hiện tốt thì sẽ cho vào lớp hoặc ra về trước. Còn phân đội nào thực hiện sai thì vào lớp hoặc ra về sau, khi phân đội ở lại thì phân đội trưởng và những người có kĩ năng về nghi thức tốt phải hướng dẫn, sửa sai cho bạn để hôm sau cùng thực hiện đúng nghi thức. Từ đó những đội viên có kĩ năng tốt phải có trách nhiệm sửa sai và nhắc nhở bạn trong cùng phân đội thực hiện tốt hơn. + Đội cờ đỏ có nhiệm vụ theo dõi quá trình thực hiện của từng chi đội để đánh giá thi đua hàng tuần. Chi đội nào không thực hiện đúng quy định theo lịch hoặc thực hiện không nghiêm túc thì sao đỏ trừ 5 điểm thi đua/ 1 lần vào lớp hoặc ra về, trừ 10 điểm/ 1 lần cho chi đội nào không thực hiện các nội dung trên. + Chúng ta cũng có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi: ở từng chi đội tổ chức chơi thi thắt khăn quàng nhanh giữa các phân đội, phân đội nào có nhiều bạn sai thì phải hát một bài hát tặng cho các phân đội thắng cuộc… - Kinh nghiệm cho thấy rằng, giáo viên dùng phương pháp thuyết trình kết hợp với trực quan để hướng dẫn học sinh. Khi nói đến động tác nào giáo viên thực hiện động tác đó, làm như vậy học sinh sẽ dễ hiểu và thực hiện tốt hơn. Sau đó cho học sinh thực hiện tập luyện nhiều lần bằng phương pháp chia nhóm, cá nhân, tự kiểm tra đánh giá giữa các tổ với nhau… Khi hướng dẫn động tác nào thì phải hướng dẫn kĩ và cho học sinh tập luyện nhiều lần thì các em sẽ ghi nhớ tốt hơn và thực hiện tốt hơn động tác đó. Với các động tác tiếp theo như: chào kiểu đô êi viên. Cầm cờ, giương cờ, vác cờ. Các động tác tại chỗ và di động… Giáo viên cũng dùng phương pháp hướng dẫn tương tự như động tác thắt, tháo khăn quàng đỏ (thuyết trình kết hợp trực quan). Giải pháp 3: Rèn kĩ năng tìm hiểu nội dung và hướng dẫn thực hành Nghi thức Đội đối với đội viên. Nghi thức Đô êi đòi hỏi phải mang tính thuyết phục, nghiêm túc, chính xác. Do đó tôi đã lựa chọn những biê ên pháp sau: + Giáo viên tổng phụ trách tổ chức triển khai các nội dung cơ bản để cho các em ghi chép đọc và ghi nhớ ở trên lớp. Bên cạnh đó các em cũng có thể vào phòng Truyền thống Đô êi quan sát các tranh ảnh minh họa các đô êng tác Nghi thức Đô êi để ghi nhớ tốt hơn. + Hàng năm cho các em trang bị sổ tay đội viên lưu tại tủ sách chi đội. Hướng dẫn các em có sổ tay riêng để ghi chép những nội dung cần thiết. + Cho các em tập đi tập lại nhiều lần tạo kĩ năng cho các em, giúp các em khắc ghi lí thuyết dễ hơn, giúp các em thực hành dễ dàng, chính xác. + Tạo cho các em tinh thần tự giác, tự quản, tính kỉ luật, có thái độ tích cực trong công tác Đội. Từ đó giúp các em tự rèn luyện bản thân góp phần xây dựng đội vững mạnh. Ví dụ : GV hướng dẫn học sinh động tác “ Giương cờ”. Trước hết GV phải nói cho học sinh hiểu rằng: Giương cờ được thực hiện khi chào cờ, duyệt Đội, diễu hành và đón đại biểu. Sau đó GV hướng dẫn cụ thể động tác “Giương cờ” như sau:
  18. 18 - Từ tư thế cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ: Tay phải cầm cán cờ giương lên phía trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng. Tay trái nắm cán cờ dưới bàn tay phải khoảng 20cm- 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, kéo sát vào ngang thắt lưng đưa về tư thế giương cờ; điều chỉnh tay trái sao cho vuông góc với cán cờ. cán cờ nghiêng với mặt đất một góc khoảng 450 Giáo viên làm mẫu đô âng tác giương cờ Học sinh thực hành đô âng tác giương cờ, TPT chỉnh sửa - Sau đó, Đội viên phải trả lời các câu hỏi do giáo viên Tổng phụ trách đưa ra. (Lưu ý câu hỏi đưa ra cho các em trả lời dễ hiểu ngắn gọn đúng vào trọng tâm của nội dung của các nghi thức).
  19. 19 Ví dụ: Sau khi đội viên đã học và nắm vững nội dung thực hành nghi thức Đội các em cần trả lời một số câu hỏi như sau: Câu hỏi Học sinh trả lời Đô êi viên phải thuô êc và thực hiê ên đúng các yêu cầu sau: + Hãy nêu 7 yêu cầu của người đội viên ? 1. Hát đúng Quốc ca, Đội ca 2. Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ. 3. Chào kiểu đô êi viên. 4. Các đô êng tác cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ. 5. Hô, đáp khẩu hiệu Đội 6. Các động tác cá nhân tại chỗ và di động. 7. Biết 3 bài trống trống của Đô êi: Trống chào cờ, Trống chào mừng và trống hành tiến. Người ở tư thế đứng, khi có khẩu lệnh “nghiêm”, người đứng thẳng, + Hãy nêu động tác đứng nghiêm ? mắt nhìn thẳng, hai tay thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn chân tạo chữ V (góc khoảng 600 ) + Hãy nêu lại khẩu hiệu Đội ? - Khẩu hiệu đội “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng”. + Theo em người đội viên phải có - Người đội viên phải có tác phong những tác phong và chuẩn mực nào ? nhanh nhẹn, nhiệt tình, tháo vát, trách nhiệm, chuẩn mực tích cực trong các phong trào, gương mẫu.... Giải pháp 4. Rèn kĩ năng quan sát, mô tả và thực hành nghi thức Đội: - Yêu cầu: Đội viên phải có kĩ năng quan sát, mô tả và thực hành đúng các động tác GV TPT đã hướng dân. - Biện pháp cần thực hiện các động tác sau: + Giáo viên Tổng phụ trách đội làm mẫu và hướng dẫn thực hiện động tác thực hành Nghi thức đội (Ví dụ: đô êng tác cầm cờ) Cầm cờ ở tư thế: nghỉ, nghiêm, giương cờ, vác cờ.
  20. 20 * Cầm cờ: Bàn tay phải cao ngang thắt lưng, đốc cán cờ áp sát ngón út bàn chân phải. - Cầm cờ ở tư thế nghiêm: Khi có khẩu lệnh: “Nghiêm!”. Lệnh vừa dứt, người ở tư thế nghiêm, kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người ở tư thế nghiêm. - Cầm cờ ở tư thế nghỉ: Khi nghe khẩu lệnh: “Nghỉ” chân trái chùng, ngả cờ ra phía trước. Cầm cờ tư thế nghỉ Cầm cờ tư thế nghiêm *Giương cờ:: Được thực hiện khi chào cờ, lễ duyệt Đội, diễu hành và đón đại biểu. - Từ tư thế cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ: tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng. Tay trái nắm cán cờ dưới bàn tay phải khoảng 20cm - 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, kéo sát vào ngang thắt lưng đưa về tư thế giương cờ. - Từ tư thế vác cờ chuyển sang giương cờ: Tay phải kéo đốc cán cờ về sát thân người, tay trái đẩy cán cờ ra phía trước về tư thế giương cờ. Động tác giương cờ * Vác cờ: Được sử dụng khi diễu hành, khi đưa cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ đón đại biểu... - Tư thế vác cờ: Từ tư thế cầm cờ nghiêm tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng. Tay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2