intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyên đề Vật lý hiện đại: Thuyết tương đối hẹp trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

32
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh có định hướng tốt để giải quyết các bài tập có những kiến thức liên quan. Tạo động lực cho các em học sinh ham học, yêu thích bộ môn và say mê nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyên đề Vật lý hiện đại: Thuyết tương đối hẹp trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

  1.        PHỤ LỤC I:      MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN 1. Họ và tên người đăng ký: NGUYỄN TUẤN ANH  2. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn – Tổ Vật lý ­ KTCN  3. Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu 4. Nhiệm vụ được giao trong đơn vị: Quản lý tổ chuyên môn và giảng dạy khối 10 ­ 12 5. Tên đề  tài sáng kiến: Chuyên đề  vật lý hiện đại:  “THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP  TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI". 6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến:  Phục vụ giảng dạy môn vật lý trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đối với học sinh   trung học phổ thông. 7. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Nội dung sáng kiến gồm có hai phần chính * Cơ sở lý thuyết về vật lý hiện đại. * Vận dụng giải các bài tập từ cơ bản đến các đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia. 8. Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: * Thời gian vận dụng sáng kiến năm học 2015 – 2019. * Công việc áp dụng cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp khu vực và Quốc gia.  9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  Học sinh phải nằm trong đội tuyển học sinh giỏi. 10.  Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu. 11.  Kết quả đạt được: (Lợi ích kinh tế, xã hội thu được)  Học sinh nắm bắt kiến thức tốt để phục vụ cho các kỳ thi học sinh giỏi nêu trên và đã   đem lại khá nhiều kết quả tốt (được nêu ở phần cuối sáng kiến – trang 50).                                                                            An Giang, ngày 09 tháng 02 năm 2019                                                                       Tác giả                                                                            Nguyễn Tuấn Anh SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 1
  2. PHỤ LỤC II:  MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN  Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc THOẠI NGỌC HẦU               An giang, ngày 09 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO  Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến,  giải pháp kỹ thuật, quản lý,  tác nghiệp, ứng  dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ. ­ Họ và tên: NGUYỄN TUẤN ANH    Nam, nữ: Nam ­ Ngày tháng năm sinh: 20/09/1973 ­ Nơi thường trú: 12G3 ­ Hồ Biểu Chánh ­ Bình Khánh ­ TP. Long Xuyên ­ An Giang ­ Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu ­ Chức vụ hiện nay: Tổ trưởng chuyên môn – Tổ Vật lý ­ KTCN ­ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ ­ Lĩnh vực công tác: Dạy học II. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ. ­ Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu là trường đứng đầu của Tỉnh An Giang về chất   lượng giảng dạy và đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà. ­ Luôn được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo, các cơ quan ban ngành  và đặc biệt là sự quan tâm của các bậc phụ huynh học sinh về chất lượng giảng dạy và  đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập của các em học sinh.   ­  Tên sáng kiến:  Chuyên đề  vật lý hiện đại:  “THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP TRONG  CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI". ­ Lĩnh vực: Phục vụ giảng dạy môn vật lý trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đối với  học sinh trung học phổ thông. III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN. 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, ngoài việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng phân   tích giải bài tập, cho kiểm tra cọ sát thực tế..., còn một vấn đề hết sức quan trọng là giúp các   em tìm ra qui luật (phương pháp) giải toán. Lĩnh vực Vật lý hiện đại là một lĩnh vực rộng và khó vì thế  yêu cầu trên lại càng rất   cần đối với các em học sinh. Đứng trước khó khăn trên, sau một thời gian tiếp cận với công   SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 2
  3. tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi xin được trình bày suy nghĩ của mình về việc giải quyết các   bài tập trong lĩnh vực vật lý hiện đại (THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP). 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:  Giúp học sinh có định hướng tốt để giải quyết các bài tập có những kiến thức liên quan.  Tạo động lực cho các em học sinh ham học, yêu thích bộ môn và say mê nghiên cứu. 3. Nội dung sáng kiến:  3.1. Cơ sở lý thuyết: 3.1.1. Các tiên đề Anhxtanh: a. Tiên đề 1 (nguyên lý tương đối):  Các định luật vật lý (cơ  học ­ ví dụ  định luật II Newton, điện từ  học,…) có cùng một dạng   như nhau trong mọi hệ quy chiếu (HQC) quán tính. Nói cách khác, hiện tượng vật lý diễn ra  như nhau trong các HQC quán tính. b. Tiên đề 2 (nguyên lý về sự bất biến của tốc độ ánh sáng): Tốc độ  của ánh sáng trong chân không có cùng độ  lớn bằng c trong mọi HQC quán tính,   không phụ  thuộc vào phương truyền và vào tốc độ  của nguồn sáng hay máy thu: c = 3.108  m/s. Nhấn mạnh: Cơ  học Newton (cơ học cổ điển) chỉ  áp dụng được cho vật chuyển động có v  
  4. tương đối thời gian trôi trong hai hệ sẽ khác nhau: t khác t’. Một điểm M xét trong hệ K’  có  tọa độ x’, trong hệ K là x. Cần biểu diễn x’ theo x, t; và ngược lại x theo x’, t’.  x − vt t − vx / c 2 Từ K sang K’:    x ' = ;t' = ; y ' = y;z ' = z. 1 −β2 1 −β2 Từ K’ sang K (chú ý từ các công thức phía trên với v thay bởi –v): x '+ vt ' t '+ vx '/ c 2 x= ;t = ; y = y ';z = z ',      với  β = v / c .    1 − β2 1 − β2 * Chú ý: Cơ học tương đối tính  (trở về) cơ học cổ điển khi v/c  0. Từ công thức trên thấy khi v/c  0 thì x’= x ­ vt; t’ = t. 3.1.2.2. Các hiệu ứng tương đối tính: Từ các công thức biến đổi Lorentz, có thể suy ra một số hệ quả về tính chất của không gian­ thời gian, gọi là các hiệu ứng tương đối tính (chúng kỳ lạ theo quan điểm cổ  điển nhưng đã  được thực nghiệm kiểm chứng tính đúng đắn). 3.1.2.3. Khái niệm về tính đồng thời và quan hệ nhân quả giữa các biến cố ở hai nơi xa   nhau: a. Khái niệm biến cố: là một hiện tượng (ví dụ viên đạn tới đích). Trong HQC quán tính K có hai biến cố A1(x1,y1,z1,t1) và A2(x2,y2,z2,t2). Thời điểm xảy ra hai  biến cố  trong hệ K là t1, t2; nhưng trong hệ K’ tương  ứng là t’1, t’2. Ta cần tìm khoảng thời  gian t’2 ­ t’1. Từ công thức biến đổi Lorentz (t’1 theo t1, x1; t’2 theo t2, x2) ta thu được: v t 2 − t1 − (x 2 − x1 ) t 2 ' − t1 ' = c2 . 1 −β2 Từ công thức này thấy: nếu t2 ­ t1 = 0 nhưng x2 ­ x1 khác 0 thì t’2 ­ t’1 khác 0. Điều đó có nghĩa:  Hai biến cố xảy ra đồng thời trong hệ K thì sẽ không đồng thời trong hệ K’ trừ khi trong   K chúng xảy ra đồng thời tại điểm có cùng tọa độ  x tức là x1 = x2 (tọa độ y1 (z1) có thể khác  y2 (z2) vì K’ dịch chuyển dọc trục x, thời gian t không phụ thuộc vào tọa độ y (z)). Vậy theo thuyết tương đối, khái niệm đồng thời chỉ là khái niệm tương đối: trong HQC này   thì hai biến cố xảy ra đồng thời nhưng có thể là không đồng thời trong HQC khác. Từ  công thức trên, trường hợp t1  = t2, dấu của t’2  ­ t’1  phụ  thuộc dấu của x2  ­ x1 (v cố  định).  Như vậy thứ tự các biến cố A1, A2 trong K’ phụ thuộc vào dấu của x2 – x1. * Chú ý: kết luận trên không áp dụng cho các biến cố có liên hệ nhân quả với nhau (nguyên  nhân bao giờ cũng xảy ra trước kết quả). b. Sự co ngắn Lorentz (co độ dài): Chúng ta cần trả lời câu hỏi: độ dài của một vật trong hệ K, K’ có như nhau không? Bài toán: có một thước đứng yên trong K’, đặt dọc trục x’, độ dài của thước là x’2 ­ x’1, đặt là  l0 . Hãy tìm độ dài của thước trong hệ K? Giải: độ  dài của thước trong hệ  K là hiệu tọa độ  x2,  x1  của hai đầu thước trong hệ  K tại  cùng một thời điểm: l = x2 ­ x1. SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 4
  5. x − vt x 2 − x1 Áp dụng công thức biến đổi Lorentz:   x ' = , với t1 = t2 = t    x 2 ' − x1 ' = 1 − β2 1 − β2 l 1 l0 =       với    γ = . 1β− 2 1 − β2 Nhận xét:  l  Nếu gắn một đồng hồ vào hệ K và một đồng hồ vào hệ K’ thì đồng hồ trong hệ  K chạy nhanh hơn đồng hồ trong hệ K’. Đó là tính tương đối của thời gian. (Khái niệm thời gian riêng: Nếu hạt đứng yên trong HQC nào đó, thời gian sống đo được   trong HQC đó là thời gian riêng.) Trường hợp giới hạn: v
  6. 1 Sử dụng công thức  x = γ(x ' + vt '), γ 1 − β2 � v∆x ' � 1+β Ta có:   ∆x = γ[∆x '+ v(t 2 '− t1 ')] = γ � ∆x '+ �= γ∆x ' ( 1 + β ) = ∆x ' > ∆x ' . � c � 1−β * Thời gian đi của ánh sáng: Ta không áp dụng được công thức dãn thời gian như mục  (c), vì ở mục (c) ta xét khoảng thời  gian giữa hai biến cố xảy ra  ở cùng một nơi trong K’. Khi ta xét ánh sáng truyền đi thì các   thời điểm t’1, t’2 được đo ở hai nơi khác nhau. 1 + vx '/ c 2 Đặt  ∆t ' t 2 ' − t1 ', ∆t t 2 − t1 . Với  t = 1 − β2 � v∆t ' � 1+β ta có:  ∆t = γ � ∆t '+ �= γ∆t ' ( 1 + β ) = ∆t ' > ∆t ' . � c � 1−β Nhận xét: Trường hợp ta vừa xét là ánh sáng đi cùng chiều với v. Nếu ánh sáng đi ngược   chiều với v thì quãng đường đi và thời gian đi của ánh sáng đều co lại với cùng hệ số. e. Công thức tương đối tính về cộng vận tốc: dx dx ' Định nghĩa vận tốc:  ux = , u 'x = tương ứng là vận tốc của một chất điểm đối với hệ K,  dt dt ' K’. Ta cần tìm liên hệ  ux ,  u ' x .  Áp dụng công thức biến đổi Lorentz rồi lấy vi phân: v x − vt t − vx / c 2 dx − vdt dt − dx Từ  x ' = ;t ' = ta có :  dx = ; dt = c2 1 − β2 1 − β2       1 − β2 1 − β2 Như vậy:  dx dx − vdt u −v ux' = = = x dt dt − v dx 1 − v u x c2 c2 Tương tự các thành phần vận tốc còn lại. Ta được :  ux − v u y 1 − β2 u 1 − β2 ux' = , u y' = , uz' = z v v v 1− 2 ux 1− 2 ux 1− 2 ux c c c ux' + v u y' 1 − β2 u z ' 1 − β2 u Phép biến đổi ngược lại :    x = , u = , u = . v y v z v 1+ 2 ux' 1+ 2 ux' 1+ 2 ux' c c c Đó là các công thức biểu thị định lý cộng vận tốc trong trong thuyết tương đối. Từ các công   thức trên, ta suy ra tính bất biến của tốc độ  ánh sáng trong chân không đối với các hệ  quán  tính. u −v ux' = x Thật vậy, nếu ux = c từ  v =>  u x ' = c . 1 − 2 ux c   SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 6
  7. * Trường hợp giới hạn: Nếu v, u x 
  8. * Biểu thức của động năng: Năng lượng toàn phần là E = mc2, năng lượng nghỉ E0 = m0c2.  Khi   vật   chuyển   động   thì   có   thêm   động   năng   nên   Wđ+   m0  c2  =   mc2,   suy   ra:  � 1 � Wđ0 = � − 1� E . � 1 − β2 � � � � 1 � − 1�~  1 + β − 1 = u 2  nên Wđ  m0u2/2 là động năng cổ điển. 2 Khi u E = pc. Từ E = m c2 người ta dùng đơn vị khối lượng MeV/ c2.     1Ev=1,6 10­19 J; 1MeV=106 Ev. Ngoài ra còn đơn vị đo khối lượng nguyên tử u, 1u c2=931,5 MeV. Đơn vị động lượng MeV/c. 3.1.4. Hiệu ứng Doppler (Đốp­ple) tương đối tính: Hiệu  ứng Doppler là hiệu  ứng tần số  của sóng mà máy thu được khác với tần số  sóng mà   nguồn phát ra khi có chuyển động tương đối giữa nguồn và máy thu. Giả sử có một nguồn sáng S gắn với gốc O của hệ K. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc tần số  f. Giả  sử sóng truyền dọc theo trục Ox. Một máy thu gắn với gốc O’ của hệ K’. Hệ K’ có   các trục song song với các trục tương ứng của hệ K và chuyển động với vận tốc v dọc theo   trục Ox. Ta sẽ tính toán tần số  f’ mà máy thu nhận được. x Pha dao động của ánh sáng ở điểm x trong hệ K là  2πf (t − ) . c x' Pha dao động của ánh sáng ở điểm x’ trong hệ K’ là  2πf '(t ' − ). c x x' Mọi hiện tượng vật lý xảy ra trong các HQC quán tính như nhau nên:  2π f (t − ) = 2π f '(t '− ) . c c �, v , � x �t + c2 x x , + vt , � Theo công thức biến đổi Lorentz:  2 πf (t − ) = 2 πf � − �. c � 1− β 2 c 1 − β2 � � � Trong hệ K, f là số dao động trong một đơn vị thời gian, nhưng trong hệ K’, f không phải là   số  dao động trong một đơn vị  thời gian nữa vì trong hệ  K’, tỉ  lệ  xích của chiều dài và thời   �, v , � x' �t + c2 x x , + vt , � gian đã khác đi so với tỉ lệ xích trong hệ K. Từ trên ta có:  2πf '(t '− ) = 2πf � − �. c � 1− β 2 c 1− β2 � � � v 1− Hằng đẳng hệ số của t’ và x’ ở hai vế, ta thu được:    f ' = f c = f 1− β . 1 − β2 1+ β Trong công thức trên, v là vận tốc tương đối giữa máy thu và nguồn.  Coi  v > 0  nếu máy thu  và nguồn ra xa nhau, v 
  9. * Trường hợp phương truyền ánh sáng và phương của vận tốc v hợp với nhau góc  θ (xét góc  v 1 − cos θ nhỏ trong hai góc bù nhau), ta có công thức:    f ' = f c , trong đó dấu của v quy ước như  1− β 2 trên. � π� f � 1 v2 � Khi ánh sáng truyền theo phương vuông góc với vận tốc v  �θ = � thì: f ' = 1+ f� 2 � � 2� 1 − β2 � 2c � . Hiện tượng biến đổi tần số khi ánh sáng truyền theo phương vuông góc với phương của vận   r tốc tương đối  v  gọi là hiệu  ứng Doppler ngang rất nhỏ so với hiệu  ứng Doppler dọc  (θ=0)  fv 2 bởi vì sự tham gia của số hạng  2  là nhỏ. 2c 3.1.5. Hiệu ứng COMPTON Khi nghiên cứu hiện tượng tán xạ  tia X  trên các nguyên tử nhẹ (parafin, grafit…),  Compton đã thu được kết quả  đặc biệt:  chùm tia X đơn sắc, hẹp, bước sóng   khi  rọi   vào   vật   tán   xạ   A   (khối   parafin,  grafit…),   thì   một   phần   xuyên   qua   A,  phần còn lại bị  tán xạ. Phần tia X bị tán  xạ được thu bằng một máy quang phổ tia  X, quan sát trên kính  ảnh ngoài vạch có bước sóng     của tia X tới, còn có một vạch (có  cường độ yếu hơn), ứng với bước sóng  ’ >  . Đồng thời thí nghiệm cũng cho thấy độ lệch  ∆  =  ’ ­   tăng theo góc tán xạ   (mà không phụ thuộc bước sóng  ) theo hệ thức: h θ ∆λ = λ '− λ = (1 − cos θ ) = 2.λc .sin 2 , me c 2 h 6, 626.10−34 với c =   =  = 2,424.10­12  m, gọi là bước sóng Compton. me c 9,11.10−31.3, 0.108 Giải thích hiệu ứng Compton trên cơ sở thuyết lượng tử  ánh sáng: Xét một photon tia X  có bước sóng   tần số   f  đến va chạm với một electron đứng yên, trong quá trình va chạm   photon nhường một phần năng lượng cho electron và biến thành photon khác có năng lượng  nhỏ hơn (tức có tần số nhỏ hơn, bước sóng dài hơn). hc hc Năng lượng của photon trước và sau va chạm là:      ε = hf = ; ε ' = hf ' = ' λ λ mo .c 2 Năng lượng của electron trước và sau va chạm là:  E0 = moc  và E = mc  = 2 2 v2 1− c2 (trong đó mo là khối lượng nghỉ của electron) SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 9
  10. h hf h hf ' Động lượng của photon trước và sau va chạm là:  p = = &p = ' = ' λ c λ c mo pe = v Động lượng electron trước va chạm là 0 và sau va chạm là:   v2 ; 1− 2 c r r Góc tán xạ  θ  là góc tạo bởi vectơ động lượng  p & p '  của photon. Từ   phương   trình   định   luật   bảo   toàn   năng   lượng:  hf + mo c = hf + mc 2 ' 2 mc = moc + h ( f − f ) 2 2 ' Bình phương hai vế hệ thức này ta được:  m 2 c 4 = mo2c 4 + 2m o c 2 h( f − f ' ) + h 2 ( f − f ' ) 2   (4) 2 2 uuv uv uuv hf � �hf ' � �hf � �hf ' � Từ ĐLBT động lượng:    pe = p − p ' m 2v 2 = � � � � �− 2. � � + � � .cos θ �c � �c � �c � �c � � m2 v 2 c 2 = ( hf ) + ( hf ') − 2. ( hf ) ( hf ) .cos θ    (5) 2 2 Lấy (4) trừ (5) theo vế ta được: v2     m 2c 4 (1 − 2 ) = −2. ( hf ) ( hf ' ) (1 − cos θ ) + 2h.moc 2 ( f − f ') + mo2c 4 (6) c mo v2 m= � m 2 (1 − 2 ) = m o2 Từ        v2 c (7)   1− 2 c Thay (7) vào (6) ta được:     mo c 2 ( f − f ') = hff '(1 − cos θ ) (8) c c h θ Chia hai vế của (8) cho:      mo cff ' � − = 2 .sin 2    f' f mo c 2 2h �θ� �θ� Hay   ∆λ = λ '− λ = .sin 2 � �= 2λc sin 2 � �(*)       gọi là độ dịch chuyển của bước sóng. m0c �2 � �2 � Chúng ta dễ dàng nhận thấy, sự thay đổi bước sóng của bức xạ  điện từ  chỉ  phụ  thuộc vào   góc tán xạ  θ  mà thôi, bởi vì tất cả phần còn lại trong (*) đều là hằng số. Từ (*) nếu góc tán xạ  θ  nhỏ, ( 1­cos θ 0) sự thay đổi bước sóng của photon sẽ nhỏ. Nếu  θ   lớn, sự thay đổi bước sóng có giá trị lớn.  có giá trị cực đại khi góc  = 1800.   h ' 2 me c Tất cả  đều hoàn toàn trùng khớp với các quan sát thực nghiệm của Compton. Sự  thay đổi  bước sóng trong tán xạ Compton khi  θ  = 900 được gọi là bước sóng Compton  c . h 6, 626.10 −34 ­12   c =   =  8 = 2,424.10 m. me c −31 9,11.10 .3, 0.10 3.2. Quá trình vận dụng giải các dạng bài tập: 3.2.1. Bài tập cơ bản: Phép biến đổi Lorentz Bài 1. Cho một hạt chuyển động với vận tốc không đổi c/2 đối với O' trong mặt phẳng ’'x'y'  sao cho quỹ đạo của nó tạo với trục x' một góc 60o. Nếu’vận tốc của O' đối với O dọc th’o  trục x' – x là 0,6.c, hãy thiết lập các phương trình chuyển động của hạt xác định bởi O. Giải. SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 10
  11. c c Các phương trình chuyển động xác định bởi O' là:  x ' = u 'x t ' = (cos60o ).t '; y' = u 'y t ' = (sin 60 o ).t ' 2 2 Theo phép biến đổi Lorentz ta có: Vx t− 2 x − Vt c c � 0,6 � x' = = ( cos 60 ) o c � x − 0,6c.t = . ( cos 60 o ) �t − x �� x = 0,74c.t V � � 2 2 V � � 2 2 � c � 1− � � 1− � � �c � �c � Vx t− c c t − 0,6.0,74t y' = y = ( sin 60 o ) c2 = ( sin 60 o ) = 0,30c.t 2 �V � 2 2 1 − (0,6) 2 1− � � �c � Bài 2. Một đoàn tàu dài  AB = 1 km (đo bởi quan sát viên là hành khách trên tàu) chuyển động   với tốc độ 200 km/h. Một quan sát viên đứng trên mặt đất thấy hai chớp sáng đồng thời đập  vào hai đầu A, B của tàu. Tính khoảng thời gian giữa hai chớp sáng đó đo được bởi quan sát  viên là hành khách ngồi trên tàu. Hành khách đó thấy chớp sáng đầu tiên đập vào đầu nào của  tàu. Giải. � v � � v � ­ Xét đầu A, có:  t A = γ �t 'A + 2 x 'A �          ­ Xét đầu B, có:  t B = γ �t 'B + 2 x 'B � c � � c � � v v Theo đề, ta có:   t B = t A � t 'B + 2 x 'B = t 'A + 2 x 'A Z Z’ c c 500 v v 9 .103 = 6,17.10−13 s. K’ � t 'A − t 'B = ( x 'B − x ' A ) = 2 l= K c2 ( 3.108 ) A B c 2 v O O’ X Do   t 'A > t 'B   nên chớp sáng đập vào đầu B trước  ( X’ t 'A , t 'B  là của đồng hồ gắn trên hệ K’). Y Y’ Sự co chiều dài của các vật theo phương chuyển động Một thước mét tạo với trục x’ của hệ quy chiếu O’ một góc 30 o. Tìm vận tốc V của thước   để nó tạo với trục x của hệ quy chiếu O một góc 45o. Tìm độ dài của thước mét đo bởi O. Giải. L’y = L’.sinθ’ = 1.sin30o = 0,5 m;  L’x = L’.cosθ’ = 1.cos30o = 0,866 m. Do hiệu ứng co ngắn chiều chỉ diễn ra theo hướng x – x’ nên: V2 V2 L y = L 'y = 0,5m; L x = L 'x 1 − = 0,866. 1 − c2 c2 0,5m tan 45o = 1 = . Vì tanθ = Ly/Lx, ta có:     V2 0,866m 1 − 2 c Ly 0,5m Suy ra: V = 0,816.c           Ta có:  L = o = = 0,707m sin 45 sin 45o Sự chậm lại của các đồng hồ chuyển động Một máy bay chuyển động với tốc độ  600m/s đối với mặt đất. Cần bao nhiêu thời gian cho  máy bay đó bay để đồng hồ trên máy bay chậm đi 2.10­6 s so với đồng hồ trên mặt đất? Giải. SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 11
  12. Theo phép biến đổi Lorentz, ta có: ∆t ∆t ∆ t mb ∆ t=mđ= � � ∆mb−∆ � ∆ ∆ mb − 12 t mđ t mb 2.10− 12. t mđ 2.10 − 6 2.10 − 12. t mđ �6.102 � 1 − 2.10 2 2 V 1− 2 1− � 8 � c �3.10 � Vậy ∆tmặt đất = 106 s = 11,6 ngày đêm. Điều này chứng tỏ  rằng các hiệu  ứng tương  đối tính là yếu đổi với các vận tốc thông   thường. Định lý cộng vận tốc Bài 1. Một hạt chuyển động với vận tốc 0,8c và tạo với trục x một góc 300 đối với một quan  sát viên O. Xác định vận tốc của hạt đối với một quan sát viên O’ chuyển động dọc theo trục   chung x­x’ với vận tốc v  = ­0,6c Giải. Đối với quan sát viên O ta có:  u x u cos 30 0 0,8c. 3 0,4 3c u y u sin 30 0 0,8c. 1 0,4c 2      2 Vận tốc của hệ K’ so với hệ K là v = ­ 0,6c Các vận tốc theo phương x’ và phương y’ đối với quan sát viên O’ ux v 0,4 3c ( 0,6c) u x' 0,913c v 0,6c 1 2 ux 1 (0,4 3c) c c2 uy 1 v2 / c2 0,4c 1 0,6 2 u 'y 0,226c v 0,6c 1 2 ux 1 (0,4 3c) c c2 Vận tốc của hạt đối với quan sát viên O’:   u ' u x'2 u 'y2 (0,913c) 2 (0,226c) 2 0,941c u 'y 0,226c Góc  '  hợp bởi hướng của vận tốc đó với trục x’ là:  tan ' ' 0,248   ' 13,9 o u x 0,941c Bài 2.  Một hạt nhân phóng xạ  chuyển  động với v = 0,5c trong hệ  quy chiều phòng thí  nghiệm. a. Hạt nhân bị phân rã và phát ra một electron, chuyển động với vận tốc 0,9c đối với nhân và   có cùng hướng với chuyển động của nhân. Tìm vận tốc electron trên đối với hệ  phòng thí  nghiệm. b. Giả  sử  bây giờ  hạt nhân phát ra một electron theo hướng vuông góc với hướng chuyển  động của hạt nhân trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Electron này có vận tốc là 0,9c trong  hệ  quy chiếu gắn với hạt nhân. Tìm vận tốc của electron trong hệ  quy chiếu phòng thí   nghiệm. Giải. a. Chọn O, O’ và P lần lượt là quan sát viên đứng yên trong phòng thí nghiệm, hạt nhân phóng  u 'x + V 0,9c + 0,5c = ux = = 0,966c xạ và electron được phát ra. Khi đó:     V.u 'x 0,5c.0,9c 1+ 2 1+ c c2 V2 u 'y 1 − 2 b. Biến đổi Lorentz:    u x = u 'x + V = 0 + 0,5c =,5c; u y = c = 0,9c 1 − 0,5 = 0, 779c 2 V.u ' 1+ 0 V.u ' 1+ 0 1+ 2 x 1+ 2 x c c SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 12
  13. uy 0,779c Từ đó:    u = u 2x + u 2y = ( 0,5c ) + ( 0,779c ) = 0,926c  và  tan φ = = = 1,56 � φ = 57,3o 2 2 ux 0,5c Động lực học tương đối tính r Giả  sử  lực  F tác dụng lên hạt cùng hướng với vận tốc của hạt. Tìm biểu thức tương  ứng   của định luật hai Niutơn trong trường hợp tương đối tính. Giải. � 2v dv � �− 2. � � � m dv 1 − (v / c) 2 − m v � c dt � dv mo v 2 dv � � o dt o m * Cách 1:    F = dp = d � mo v �= 2 1 − (v / c) 2 o dt c 2 dt   = + dt dt � v � 2 1 − (v / c ) 2 1 − ( v / c) 2 3/2 1 − (v / c) 2 � � � 1− 2 � � � � c � dv dv mo 2 2 mo dt v v dt F 1 2 2 3/ 2 c c 2 3/ 2 1 (v / c ) 1 (v / c ) 2 � � � � � � � � dp d mv �= d � mo * Cách 2:  F = = � o 2 � dt dt � v � dt � 1 1 � � 1− 2 � � 2− 2 � � c � �v c � dv −1/2 −3/2 mo d �1 1 � � 1� �1 1 � � 1 dv � dt F = m0 � 2 − 2 � = m0 �− � �2 − 2 � . �−2. 3 . �= 3/2 dt �v c � � 2� �v c � � v dt � � 1 − (v / c ) 2 � � � Năng lượng tương đối tính Bài 1. Một photon năng lượng 1 MeV va chạm với một electron đứng yên ở lân cận một hạt  nhân nặng và bị hấp thụ. Trong chừng mực bỏ qua năng lượng giật lùi của hạt nhân, tính vận   tốc của electron sau va chạm. Biết năng lượng nghỉ của electron là 0,511 MeV. Giải. m 0e c 2 0,511MeV ε + m0ec + m 0n c = 2 2 + m 0n c 2 � 1MeV + 0,511MeV = � V = 0,941c 2 ĐLBTNL:   �V �   2 �V � 1− � � 1− � � �c � �c � Bài 2. Vận tốc của một electron trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm là 0,6c. Một quan sát  viên chuyển động với vận tốc 0,8c theo hướng chuyển động của electron. Đối với quan sát   viên này động năng của electron bằng bao nhiêu? Giải. Theo phép biến đổi Lorentz, ta có vận tốc chuyển động của electron đối với quan sát viên: ux − V 0,6c − 0,8c u 'x = = = 0,385c V.u x 1 − 0,6.0,8 1− 2 c m 0c 2 0,511MeV � K' = − m 0c 2 = − 0,511MeV = 0,043MeV ( ) 2 2 u � � ' 1 − −0,385 1− � x � �c � Hiệu ứng Doppler tương đối tính Một tên lửa rời bệ phóng để  thực hiện một chuyến bay với vận tốc 0,6c. Một nhà du hành  trên tên lửa phát ra một chùm sáng có bước sóng 5000A0 về phía bãi phóng. SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 13
  14. a. Tìm tần số ánh sáng quan sát được ở bãi phóng? b. Tìm tần số ánh sáng quan sát được bởi nhà du hành của một tên lửa thứ hai rời bãi phóng  với vận tốc 0,8c ngược hướng với tên lửa thứ nhất. Giải. V 1− c = 3.10 1 − 0, 6 = 3.1014 Hz 8 a. Ta có:       f = f 0 V 5.10 −7 1 + 0, 6 1+ c b. Theo phép biến đổi Lorentz, vận tốc tương đối của hai tên lửa là: ux − V 0,6c − ( −0,8c ) u 'x = = = 0,946c 1− 2 Vu x 1− ( −0,8c ) .0,6c c c2 Tần số phát hiện bởi nhà du hành của tên lửa thứ hai là:  u 'x 1− c = 3.10 1 − 0,946 = 1014 Hz 8 f = f0 u' −7 1 + 0,946 1 + x 5.10 c Hiệu ứng Compton Bài 1.   Một tia X bước sóng 0,3 (A0) làm tán xạ  đi một góc 600 do hiệu  ứng Compton. Tìm  bước sóng của photon tán xạ và động năng của electron. Giải. λ = λ + λc (1 − cos θ )   = 0,3 + 0,0242(1­cos600)  0,3121 (A0) hc hc hc Theo định luật bảo toàn năng lượng:   mo c 2 = mc 2 = + K + m0c 2 λ' hc hc hc(λ '− λ ) 12, 42(0,3121 − 0,3) K =  = =  −10 ≅ 1, 6  (keV)       (hc  ≅ 12, 42.10−7  (eV)) λλ 0,3121.0,3.10 Bài 2.  Photon tới có năng lương 0,8 (MeV) tán xạ  trên electron tự  do và biến thành photon  ứng với bức xạ có bước sóng bằng bước sóng Compton. Hãy tính góc tán xạ. Giải. hc hc Năng lượng photon tới:        hc Công thức Compton:  λ − λ = λc (1 − cos θ ) � λc − = λc (1 − cos θ ) ε hc 12, 42.10−7 � cos θ = = =0,064.   θ = 86,330. λcε 0, 02424.0,8.10−4 Bài 3. Dùng định luật bảo toàn động lượng và công thức Compton, hãy tìm hệ  thức liên hệ  giữa góc tán xạ  và góc   xác định hướng bay của electron. uur Giải. uur Gọi   p '  là động lượng photon tán xạ p' ϕθuur ur p là động lượng photon tới     uur ur pe làđộng lượng electron giật lùi Dựa vào hình vẽ, ta có:   p p .sin θ e p tan ϕ  = p − p .cos θ SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 14
  15. h h θ với:  p =  ;  p’= ;  λ '− λ = λc (1 − cos θ ) = 2λc sin 2 λ 2 θ θ θ λ.sin θ 2λ sin cos cot tan ϕ  =  θ  =  2 2  =  2 2sin 2 (λ + λc ) 2θ λc 2 2sin (λ + λc ) 1+ 2 λ 3.2.2. Bài tập nâng cao: DẠNG 1. ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH Bài 1. Một thanh AB được định hướng dọc theo trục x của HQC K, chuyển động với vận tốc   không đổi v dọc theo chiều dương của trục x. Đầu trước (theo quá trình chuyển động) là   điểm A, đầu sau là điểm B. Hãy tìm: a. Độ  dài riêng của thanh vào lúc   t A , toạ  độ  của điểm A là   x A , còn vào lúc   t B  toạ  độ  của  điểm B là  x B b. Sau một khoảng thời gian bao lâu, cần phải ghi lại các toạ độ của đầu và cuối thanh trong   hệ K để hiệu các toạ độ bằng độ dài riêng của thanh Giải. v2 a. Trong hệ K sẽ nhìn thấy chiều dài của thanh là:  l lo 1 c2 Tại thời điểm  t A :   + Toạ độ đầu A là:  x A + Toạ độ đầu B là:  x A v2 lo 1 2 c Sau khoảng thời gian:  t B t A  thì đầu A và B đi thêm được quãng đường:  v(t B t A ) : x A − xB + v(t B − t A ) v2 lo = Tại thời điểm  t B  toạ độ đầu B là:  x A lo 1 2 v(t B tA ) xB v2 c 1− c2 b.  x A v2 lo v2 xB xA xB lo lo 1 − = lo + v(t B − t A ) tB − t A = ( 1 − 2 − 1) c2 v c Bài 2. Tìm độ  dài riêng của một thanh, nếu trong HQC phòng thí nghiệm, vận tốc của nó là  c v= ,   độ   dài   là   l = 1, 00m   và   góc   giữa   nó   với   phương  2 chuyển động là  α = 450 . Giải. Trong HQC phòng TN, ta có :   lx = l cos α ; l y = l sin α l cos α Suy ra:   l0 x 1 − β = l cos α l0 x' = ; l0 y' = l sin α 2 ' 1− β 2 1 − β 2 sin 2 β 1 − 0,52 sin 2 450 42 +   l0 = l02x + l02y = l = 1 = m 1, 08m 1− β ' ' 2 1 − 0,5 2 6 l0 y' 3 +   tan γ tan α . 1= β 2 −tan 450. 1 =0,5 2 − =γ 40=053' l0 x' 2 SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 15
  16. Bài 3. Một hình tam giác vuông cân đứng yên  trong một HQC K’, có diện tích bằng  S . Tìm  diện tích của hình tam giác này và các góc  của nó trong hệ K, biết K’ chuyển động đối  với   hệ   K   với   vận   tốc   bằng   4c / 5   theo  phương song song với cạnh huyền của tam  giác. Giải. r Gọi vận tốc của hệ K’ so với hệ K là  v  ; K’  chuyển động dọc theo trục  Ox , theo phương  song song với cạnh huyền của tam giác.  2 a Trong hệ K’, tam giác ABC  có:  AB = AC = a ; BC = a 2 ; ᄋABC = ᄋACB = 450 ; S = 2 Trong hệ K, tam giác A B C  có: (I là trung điểm của B C ) ' ' ' ’ ’ l cos α a 2 B 'C ' lx = 0 = = �l0 x = γ lx �l0 cos α = γ lx � γ 2γ 2 � �� �� � �l0 y = l y �l0 sin α = l y a 2 l y = l0 sin α = = A' I 2 1 γ= 1 a 2a 2 a 3S 2 1− β 2 1 3 Vậy tam giác  A' B 'C ' trong K’:  S ' = B 'C ' . A' I = = =   Với:  � = 2 2γ 2 2γ 5 v γ 5 β= c Không gian co lại dọc theo hướng chuyển động, các hướng khác vẫn giữ nguyên, do đó ta có. B 'C ' BC 5   BH' ' =BH = ϕ � =�A=H�tan ' ' AH tan 45 0 tan ϕ tan ϕ ϕ 590 2 2 3 Bài 4. Một hạt chuyển động thẳng với vận tốc không đổi bằng 0,5c trong mặt phẳng O’X’Y’  của hệ  K’ và quỹ  đạo của nó hợp với trục O’X’  y y’ một góc 600. Biết hệ K’ chuyển động dọc theo trục  OX của hệ  K với tốc  độ   v = 0, 6c . Hãy thiết lập  phương trình quỹ đạo của hạt trong hệ K. K K 0,5 Giải. ’ c α ­ Phương trình chuyển động của hạt trong hệ K’ là O O x c c 3 ’ x’ x ' = 0,5c.cos600 .t ' = .t ' ;    y ' = 0,5c.sin 600 .t ' = .t ' 4 4 z z’ ­ Phương trình chuyển động của hạt trong hệ K �c � �c �� v � 1 �c �� v � x = γ ( x '+ vt ' ) = γ � + v �t ' = γ � + v �γ �t− 2 x �= 2 � + v��t − 2 x� � v � �4 � �4 �� c � 1− v � 4 �� c � với  t ' = γ �t − c 2 x� � � c2 1 � c � 0, 6 � 85 � 85 17 x= 2 � + 0, 6c ��t − 2 x �= ct − .0, 6x   � x = ct = 0, 74ct . (1) 1 − 0, 6 �4 � c � � 64 64 23 3 3 � v � Và ta có:  y = y ' = ct ' = c.γ �t− 2 x� 4 4 � c � SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 16
  17. 3 � v 1 � y= �t − 2 .0, 74ct �, với  v = 0, 6c . Ta có:  y = 0,325ct c. 4 v � c 2 � (2) 1− 2 c Từ (1) và (2) suy ra phương trình quỹ đạo của vật trong hệ K là:  y = 0, 43x (3) (3) chứng tỏ hạt cũng chuyển động thẳng đều trong hệ K. Bài 5. Một hệ K’ chuyển động với vận tốc không đổi v đối với hệ K. Tìm gia tốc a’ của hạt   trong hệ  K’, nếu trong hệ  K hạt chuyển động với vận tốc u và gia tốc a theo một đường   thẳng a. Cùng phương với vectơ  vr r b. Vuông góc với vectơ  v Giải. r a. Vì  u // Ox u x u ; u y 0 ux v u v uy 1 v2 / c2 u v u x' u ' 0 u ' u ' x Trong hệ K’:  v vu ; y v vu 1 2 ux 1 2 1 2 ux 1 2 c c c    c v v vu t x dt dx dt 1 du ' c2 c2 c2 a' . Ta đi tính vi phân  du '  và  dt ' :     t '     dt ' dt ' v2 v2 v2 1 2 1 2 1 c c c2 vu du v2 1 du (u v)( 2 ) 1 du u v c 2 c c2 du ' vu vu 2 vu 2 1 2 1 2 1 2 c c c 3/ 2 v2 v2 v2 1 2 du 1 2 a 1 2 du ' c c c a' . dt ' vu 2 vu vu 3 1 2 dt 1 2 1 2 c c c r b. Vì  u Ox ux 0 ;u y u ux v uy 1 v2 / c2 u x' v ' u 1 v2 / c2 v ;      u y v du 'y du 1 v 2 / c 2 1 2 ux 1 2 ux c c   v dt dx c2 dt dt ' (Vì dx = 0 do vx = 0) v2 v2 1 2 1 2 c c du x' du 'y du v2 v2 v2 0 (Vì  u x ' a x' ' v const )      a y (1 2 ) a1 a ' a 'y a 1 dt ' dt ' dt c c2 c2 Bài 6. Một máy bay có chiều dài riêng 40 m chuyển động thẳng đều với tốc độ  v = 630 m/s. a. Đối với người trên mặt đất, chiều dài máy bay ngắn đi bao nhiêu? b. Máy bay phải bay bao lâu để  đồng hồ  trên máy bay chậm 1 μs so với đồng hồ  trên mặt   đất? Giải. SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 17
  18. v2 v2 Vì  v
  19. a. A và B chuyển động dọc theo một trục nằm ngang  y y’ ngược chiều nhau; A sang phải và B về bên trái. u 'x = 0,8c b.  A  chuyển  động  theo hướng  dương của   trục   thẳng   A đứng, B đi theo hướng âm của trục nằm ngang. K K’ Giải. v = 0,8c x' Chọn K gắn với tên lửa B, K’ gắn với T/Đất. B O O’ x Hệ K’ chuyển động với vận tốc 0,6c ra xa hệ K, a. Vận tốc của tên lửa A đối với hệ K, ta có: y u 'x + v v + v2 ux = = 1 v v 1 + 2 u 'x 1 + 22 v1 0,6c 0,8c c c B A v1 + v2 0,8c + 0, 6c u A,B = = = 0,946c O Hay viết lại:    v1v 2 0,8c.0, 6c x 1+ 2 1+ c c2 Nhận xét: nếu hai tên lửa A và B chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ v thì độ lớn vận   2v u A,B = tốc của tên lửa này đối với tên lửa kia là:    v2 1+ 2 c ( 0, 6c ) 2 u 'x + v 0 + 0, 6c v2 u = = = 0, 6c u 'y 1 − 2 0,8c 1 − b. Ta có:  x v 1 + 0 uy = c = c2 = 0, 64c 1 + 2 u 'x v 1+ 0 c 1 + 2 u 'x c Vậy vận tốc của tàu A đối với tàu B có độ  lớn:  u A,B = u 2x + u 2y = 0,88c , và hợp với trục Ox  một góc θ  uy 0, 64c tan θ = = � θ = 46,90 . ux 0, 6c y y y’ 0,8c u 'x = 0 u 'y = 0,8c A K K’ A 0,6c B x v = 0, 6c O BO O’ x' x Bài 9. Có hai hệ quy chiếu, K và K' có các trục tương ứng song song với nhau. Hệ K' chuyển   động dọc phương của trục Ox của hệ K với tốc độ v không đổi. Giả sử ở thời điểm t = 0 thì  hai gốc tọa độ trùng nhau. Đúng lúc đó có một chớp sáng xuất hiện ở O. Ở thời điểm t người   quan sát (NQS) trong hệ  K sẽ thấy ánh sáng lan truyền trong không gian theo một mặt cầu  tâm O, bán kính ct (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Sử dụng công thức biến đổi Lorentz tìm dạng mặt sóng ánh sáng mà NQS trong K' xác định   được. Nhận xét. Giải    Mặt sóng trong K có dạng hình cầu tâm O. Phương trình của nó là:  x 2 + y 2 + z 2 = c 2 t 2 . SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 19
  20. v t + x Sử dụng công thức biến đổi Lorentz:      x = x + vt ; y = y ; z = z ; t = c2 1 − β2 1 − β2 2 � v � �t + 2 x 2 �x + vt � � � �+ y 2 + z 2 = c2 � c �� x ' + y ' + z ' = c t ' 2 2 2 2 2 � 1 − β2 � � 1− β 2 � � � � � NQS trong K' cũng quan sát thấy mặt sóng lan truyền trong K' có dạng mặt cầu tâm O', giống   như NQS trong K quan sát thấy cùng một hiện tượng như thế. Điều đó phù hợp với hai tiên  đề Einstein. DẠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 1. Định luật II Newton trong thuyết tương đối hẹp: Bài 1. Áp dụng định luật hai Niutơn tìm biểu thức của vận tốc tương đối tính của một hạt   điện tích q chuyển động theo một đường tròn bán kính R vuông góc với một từ trường B Giải. � � r � r r dp d r mv � r ur Ta có:     F = = dt dt ( d dt � ) moγ v = � o rr � vv � (Đạo hàm vectơ:  d dt ( ) mv = F ) �1− 2 � � c � r r 2v dv r . dv r c 2 dt dv mo v 2 dv mo 1 (v / c ) 2 mo v dt 2 1 (v / c ) 2 mo F dt c 2 dt 2 3/ 2 1 (v / c ) 1 (v / c ) 2 1 (v / c ) 2 r r � 2v dv � r − 2. � Tổng quát: dv r �� c dt � mo 1 − (v / c) − mo v 2 r       ur dt 2 1 − (v / c ) 2 r m γ 3v r r F= = γ mo a + o � a.v � 1 − (v / c ) 2 c2 � � r r dv Trong từ trường hạt chuyển động tròn đều vận tốc và gia tốc vuông góc nhau nên:  v . 0 r dt dv r mo mo a ht mo v 2 F dt  hay  F      (1) 1 (v / c ) 2 1 (v / c ) 2 R 1 ( v / c ) 2 r r r Lại có lực tác dụng lên điện tích là lực Lorent:  F q (v B )   F qvB (2) mo v 2 qBR / mo Từ (1) và (2) suy ra:  qvB v R 1 (v / c ) 2     1 (qBR / mo c 2 ) 2 qBR Trong giới hạn cổ điển ta cho  c   ta được  v mo Bài 2. Một chất điểm có khối lượng  m0 , chuyển động dọc theo trục x của hệ quy chiếu K r a. Nếu tại t = 0, x = 0 ta bắt đầu tác dụng lực  F  không đổi dọc theo trục x, tìm sự phụ thuộc  của tọa độ theo thời gian của chất điểm trên? b. Nếu chất điểm chuyển động theo phương trình  x a 2 c 2 .t 2 , tìm lực tác dụng lên hạt  trong hệ quy chiếu này?  SKKN  2018 ­ 2019        GV:  Nguyễn Tuấn Anh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2