intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần nâng cao năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học vận dụng tính chất hình học vào bài toán cực trị hình không gian

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:35

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu một số tính chất hình học phẳng và hình học không gian vào giải quyết bài toán cực trị hình không gian. Hướng dẫn học sinh biết cách khai thác các tính chất trong hình học phẳng và hình học không gian để giải quyết bài toán cực trị hình học không gian. Từ đó biết vận dụng vào bài toán cực trị Oxyz.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần nâng cao năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học vận dụng tính chất hình học vào bài toán cực trị hình không gian

  1. Phần 1. Đặt vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài Hình học không gian là chủ đề hiện nay được giáo viên và học sinh giành  nhiều sự  quan tâm và chú trọng trong quá trình dạy học. Đặc biệt hơn nữa chủ  đề này thường xuyên xuất hiện trong các kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, kỳ  thi tốt nghiệp trung học phổ thông và kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp. Qua thực trạng dạy học bản thân nhận thấy các bài toán cực trị hình không  gian cổ điển và hình không gian Oxyz luôn là những thách thức thực sự dành cho  người dạy và người học. Để giải quyết được dạng bài tập hình học này đòi hỏi  người học phải có tư duy linh hoạt, sáng tạo trong giải toán. Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học luôn là đòi hỏi cấp thiết hàng   đầu của ngành giáo dục đối với giáo viên, đặc biệt đối với chủ  đề  cực trị  hình  không gian là một chủ đề hay và khó của môn toán nên người dạy phải có một  trình độ  chuyên môn vững vàng, có kiến thức sâu rộng và linh hoạt, sáng tạo  trong việc lựa chọn phương pháp dạy học. Việc vận dụng tính chất hình học để  giải các bài toán cực trị  hình không  gian không những mang lại hiệu quả cao mà qua đó còn có tác dụng rất lớn đến  việc hoàn thiện và phát triển các phẩm chất năng lực Toán học cho học sinh.  Đồng thời góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học  cho giáo viên. Chính vì những lý do nêu trên nên bản thân tôi quyết định lựa chọn đề  tài   “Góp phần nâng cao năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học vận   dụng tính chất hình học vào bài toán cực trị hình không gian” 1.2. Mục đích nghiên cứu ­ Nghiên cứu lý luận dạy học ­ Nghiên cứu một số tính chất hình học phẳng và hình học không gian vào  giải quyết bài toán cực trị hình không gian ­ Hướng dẫn học sinh biết cách khai thác các tính chất trong hình học  phẳng  và hình học không gian để giải quyết bài toán cực trị hình học không  gian. Từ đó biết vận dụng vào bài toán cực trị Oxyz. 1
  2. ­ Bước đầu giúp học sinh biết cách tìm tòi, phát hiện các tính chất của  hình học. Đồng thời nâng cao tinh thần và năng lực tự học, tự nghiên cứu các  vấn đề nảy sinh trong toán học. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Học sinh khá giỏi THPT, sinh viên các trường sư phạm,… ­ Giáo viên giảng dạy môn toán THPT Phần 2. Nội dung nghiên cứu  2.1. Cơ sở khoa học ­ Cơ sở lý luận: một số tính chất hình học phẳng và hình học không gian  hay sử dụng. ­ Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ việc học tập bộ môn toán nói chung, chủ  đề hình học không gian cổ điển nói riêng của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. 2.2. Thực trạng của vấn đề ­ Việc học tập bộ môn hình học không gian ở nhà trường phổ thông còn  khá nhiều khó khăn đối với học sinh ­ Việc dạy học chủ đề cực trị hình học không gian của đa số giáo viên còn  gặp khá nhiều khó khăn trong việc lựa chọn cách thức tổ chức dạy học và xây  dựng nguồn bài tập phong phú, đa dạng để kích thích được tư duy người học. ­ Nội dung đề tài mang tính thời sự cao và đáp ứng được nhu cầu giảng  dạy cũng như học tập của nhiều giáo viên và học sinh. 2.3. Tính ưu việt của đề tài Việc sử dụng tính chất hình học vòa bài toán cực trị hình không gian nó  làm cho bản chất của bài toán được bộc lộ rõ hơn. Đồng thời, cách giải quyết  này thường ngắn gọn và khắc sâu hơn về kiến thức hình học được đề cập đến. Việc vận dụng tính chất hình học vào bài toán cực trị hình học không gian  không chỉ đơn thuần dừng lại ở phương pháp giải toán mà thông qua đó giúp học  sinh phát triển được tư duy linh hoạt, khả năng sáng tạo trong giải toán. 2
  3. Hướng triển khai của đề tài giúp giáo viên và học sinh có được nguồn tài  liệu bổ ích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập bộ môn hình học không  gian hiệu quả hơn. 2.4. Hướng triển khai của đề tài  2.4.1. Định hướng chung về phương pháp giải toán Việc đề xuất các hướng giải quyết cho bài toán cực trị hình không gian vô  cùng quan trọng bởi khi đứng trước bài toán cực trị hình không gian người giải  toán sẽ có được sự nhìn nhận vấn đề một cách tốt hơn là việc phải mò mẫm.  Qua đó học sinh sẽ vạch ra được các hướng giải quyết cho mỗi bài toán và có  được sự lựa chọn phù hợp dựa vào đặc thù của mỗi bài toán. Cụ thể ta có các  hướng giải quyết sau: ­ Gắn biến để đưa về đưa về bài toán min – max của hàm một biến hoặc  nhiều biến ­ Sử dụng công cụ véc tơ; ­ Xây dựng đẳng thức trung gian; ­ Đánh giá trực tiếp, … 2.4.2. Đề xuất một số tính chất hình học thường được sử dụng để giải toán 2.4.2.1. Tính chất hình học liên quan đến độ dài, khoảng cách. Tính chất 1. Trong không gian, cho 2 điểm phân biệt . Với điểm  tùy ý, ta luôn  có: . Dấu “=” xảy ra khi  thẳng hàng và  thuộc đoạn . . Dấu “=” xảy ra khi  thẳng hàng và  nằm ngoài đoạn  (  có thể trùng với   hoặc ). Tính chất 2. Cho mặt phẳng  và điểm . Với điểm  tùy ý thuộc  ta luôn có: , với   là hình chiếu vuông góc của  trên . Dấu “=” xảy ra khi . Tính chất 3. Cho đường thẳng  và điểm . Với điểm  tùy ý trên , ta luôn có , với   là hình chiếu vuông góc của  trên . Dấu “=” xảy ra khi . Tính chất 4. Cho đường tròn  có tâm , bán kính  và điểm  nằm ngoài . Gọi  là  một điểm di động trên , khi đó ta luôn có tính chất sau: 3
  4. . Tính chất 5. Cho đường tròn  có tâm , bán kính  và điểm  nằm trong . Gọi  là  một điểm di động trên , khi đó ta luôn có tính chất sau: . Tính chất 6. Trong không gian cho hai mặt phẳng  và  cắt nhau và đường thẳng .  Khi đó, , dấu “=” xảy ra khi  vuông góc với giao tuyến của  và . 2.4.2.2. Tính chất hình học liên quan đến tỉ số diện tích. 2.4.2.2.1.  Một số trường hợp về tỉ số diện tích trong tam giác  +) Tỉ số diện tích của hai tam giác có chung đường cao bằng tỉ số độ dài  các cạnh đáy. A Cho tam giác ,  là một điểm thuộc cạnh  và   không trùng với các đỉnh  (như hình vẽ bên). Ta có   tỉ số sau:   B C M +) Tỉ số diện tích của hai tam giác có chung  cạnh đáy bằng tỉ số độ dài các đường cao. A Cho tam giác , là một điểm tùy ý thuộc   miền trong tam giác . Gọi là giao điểm của với   M (như hình bên). Khi đó, ta có tỉ số diện tích sau B C N +) Tỉ số diện tích của hai tam giác chung  A đỉnh (như hình bên). N M B C 2.4.2.2.2.  Xây dựng công thức về tỉ số trong   tam giác thường sử dụng Bằng kinh nghiệm dạy học 16 năm, cùng với việc thường xuyên ôn thi cho đội  tuyển dự thi HSG cấp tỉnh tác giả đã đúc rút được bài toán sau về tỉ số trong tam  giác dựa trên nền tảng tỉ số diện tích trong tam giác mà tác giả đã đề cập đến  trong đề tài SKKN năm 2019 – 2020 của chính tác giả. 4
  5. “Cho tam giác . Gọi  lần lượt là hai  A điểm thuộc cạnh  (không trùng với A).  Trên cạnh  lấy điểm  thỏa mãn . Gọi  là  N giao điểm của  và . Khi đó ta có đẳng  M E thức sau: ” C B D 2.4.2.3. Tính chất hình học liên quan đến tỉ số thể tích. Tỉ số thể tích khối chóp tam giác: Cho hình chóp tam giác . Trên các cạnh  lần lượt lấy các điểm  (không trùng  với đỉnh ), khi đó ta có công thức tỉ số thể tích sau: . Từ công thức trên ta cũng xây dựng được công thức tỉ số thể tích cho khối chóp  có đáy là hình bình hành sau đây: Cho hình chóp  có đáy  là hình bình hành. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh  của hình chóp cắt các cạnh  lần lượt tại các điểm . Đặt , ta có công thức:  . S Chứng minh. C' B' Ta có:  là hình bình hành nên: . O' D' A' B C Khi đó:  O . A D .  . Chứng minh tương tự như trên ta cũng có:  . Từ  và  suy ra: . . Vậy: . 5
  6. Tỉ số thể tích khối lăng trụ: Cho lăng trụ tam giác . Trên các cạnh  lần lượt lấy các điểm . Khi đó ta có  công thức: . Chứng minh. B N A C M B' P A' C' Ta có:  Hoàn toàn tương tự ta cũng có:  Khi đó:  Hay . (điều phải chứng minh) Hoàn toàn tương tự ta cũng có công thức tỉ số cho khối hộp như sau: Cho hình hộp . Một mặt phẳng cắt các cạnh bên   lần lượt tại các điểm .  Khi đó ta có công thức tỉ số sau: . Việc chứng minh công thức ta thực hiện bằng cách chia khối hộp thành hai khối  lăng trụ tam giác bằng nhau rồi áp dụng công thức tỉ số thể tích của khối lăng  trụ tam giác. 2.4.2.4. Tính chất liên quan đến véc tơ. . . . 6
  7. Cho  điểm phân biệt  và bộ số  thỏa mãn . Khi đó tồn tại duy nhất điểm   sao cho . Trong không gian, bốn điểm  đồng phẳng khi và chỉ khi với điểm  tùy ý ta  luôn có  và . Trên đây là một số tính chất hình học thường được sử dụng khi giải toán cực trị  hình học không gian mà tác giả đề cập đến. Ngoài ra ta còn có thể bặt gặp thêm  một số tính chất khác trong quá trình giải toán. 2.4.3. Phân tích, định hướng giúp học sinh phát hiện và sử dụng tính chất hình  học cho các bài toán cực trị hình không gian. Trong nội dung này, tác giả chọn lọc và đưa ra một số bài toán cực trị hình không  gian có sử dụng đến các tính chất hình học đã được hệ thống ở mục 2.4.2. Đồng  thời đưa ra những phân tích, bình luận phù hợp để hỗ trợ học sinh trong việc tìm  ra lời giải cho bài toán. Trước hết chúng ta đến với các bài toán sử dụng tính chất về khoảng cách, độ  dài trong hình học Bài toán 1. Cho hình chóp  có đáy  là hình thoi và , ; góc giữa  và mặt phẳng    bằng . Gọi  là trọng tâm tam giác ,  là trung điểm của  và  là điểm thay đổi trên  đường thẳng . Tìm giá trị nhỏ nhất của . Phân tích: Biểu thức  gợi ta nghĩ đến việc sử dụng tính chất 1 Tuy nhiên  và  không đồng phẳng nên dấu “=” không xảy ra Ta nghĩ đến việc thay thế điểm  bởi một điểm  thỏa mãn 2 điều kiện:   và  cắt nhau tại điểm thuộc đoạn  thuộc mặt phẳng  . Để thỏa mãn được điều kiện này ta cần phát hiện thêm các tính chất hình  học khác của hình chóp. Ta phát hiện ra tam giác  đều, kết hợp với giả thiết  suy ra  là hình chiếu  của đỉnh  trên mặt phẳng . Do đó, để  thì  phải thuộc đường tròn ngoại  tiếp tam giác  . 7
  8. S M P D A I N H B C Từ các phân tích trên ta có định hướng cho bài toán như sau: Bước 1: Chứng minh  Bước 2: Trong mặt phẳng đáy, gọi  là điểm đối xứng với  qua  Bước 3: Đánh giá , dấu “=” xảy ra khi . Bước 4: Tính độ dài đoạn thẳng  và kết luận. Để tính  ta sử dụng định lí cosin  cho tam giác . Bài toán 2. Cho khối chóp  có  và . Mặt phẳng  bất kỳ qua  cắt các cạnh  tại .  Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác . Để giải quyết bài toán này ta sử dụng phương pháp trải phẳng. Vấn đề đặt ra  là làm thế nào để học sinh nhận ra được cách giải quyết này? Ta cần có những  phân tích hợp lý để lời giải bài toán đến với người học một cách tự nhiên dễ  hiểu chứ không mang tính áp đặt, cho sẵn. Phân tích. Bài toán yêu cầu ta đi tìm . Tổng trên có quy luật nối tiếp nhau nên ta nghĩ đến việc sử dụng tính  chất 1 Vì 3 đoạn thẳng  thuộc 3 mặt bên của hình chóp nên chưa thể áp dụng  tính chất 1 ngay được. Hơn nữa việc gắn biến hoặc xây dựng mối liên  hệ giữa 3 đoạn thẳng này cũng chưa có cơ sở để thực hiện. 8
  9. Có cách nào đưa về tổng của 3 đoạn thẳng cùng nằm trong một mặt  phẳng mà độ dài của chúng vẫn được bảo toàn hay không? Ta cần một cách nào đó để cho 3 mặt bên của hình chóp cùng nằm trong  một mặt phẳng? Từ đó học sinh sẽ nghĩ đến việc trải hình chóp ra phẳng như hình vẽ dưới  đây S S A' C' C' B' C0 C B' A C B0 B A B   Lời giải. Trải hình chóp  ra phẳng ta được như hình trên ( chính là điểm  ban đầu). Khi đó  chu vi tam giác  là  . Dấu “=” xảy ra . Vì tam giác  vuông cân tại , nên . Vậy, chu vi tam giác  nhỏ nhất bằng  Từ bài toán này, bạn đọc có thể tự giải quyết hai bài toán tương tự sau 9
  10. Bài toán 2.1. Người ta cần trang trí một  S kim tự tháp hình chóp tứa giác đều   cạnh bên bằng , góc  bằng đường gấp  L K khúc dây đèn led vòng quanh kim tự tháp  I J (như hình vẽ). Trong đó điểm  cố định  H G F và . Tính đọ dài đoạn dây tối thiểu dùng  E để trang trí. C B A D Bài toán 2.2. Cho hình lập phương  cạnh . Một con kiến xuất phát từ đỉnh  đi  trên các mặt của hình lập phương. Tính quãng đường ngắn nhất con kiến đi từ   đến  mà phải đi qua tất cả các mặt  của hình lập phương. Bài toán 3. Cho tứ diện  và  là một điểm nằm trong tứ diện. Gọi  lần lượt là  khoảng cách từ  tới các đỉnh  và  lần lượt là chiều cao của tứ diện kẻ từ các đỉnh  . Chứng minh rằng: . Phân tích: Để giải quyết bài toán ta cần phát hiện một tính chất hình học liên quan  đến  và . Để phát hiện ra tính chất thì giáo viên cần mô tả bằng hình vẽ  mẫ u A Ra M ha K H BCD Từ hình ảnh trên ta dễ dàng phát hiện ra một tính chất rất quan trọng là: .  Ta cần tạo tỉ số , do đó ta nghĩ đến việc chia cả hai vế cho  thì được: . Tỉ số  gợi ta nghĩ đến tỉ số thể tích  Từ đó ta đưa ra được lời giải cho bài toán như sau: 10
  11. Lời giải.  A Với điểm  tùy ý trong tứ diện, ta luôn có:  Ra M ha  (xem hình vẽ bên).  (1) K H Hoàn toàn tương tự ta cũng có: BCD  (2); (3);  (4) Cộng vế theo vế của các BĐT (1), (2), (3), (4) ta được: . Dấu “=” xảy ra  là trọng tâm của tứ diện . Tiếp theo tác giả xin đề xuất một số bài toán cực trị mà việc sử dụng tính chất  véc tơ được xem là mẫu chốt để giải quyết vấn đề. Bài toán 4. Cho hình chóp  có đáy là hình vuông cạnh a,  và . Gọi  là điểm di  động trên mặt phẳng . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Phân tích, định hướng. Biểu thức  có chứa 5 đại lượng biến thiên phụ thuộc  nên ta nghĩ đến việc  giảm các đại lượng biến thiên trong  Biểu thức  là tổng của các bình phương độ dài của các đoạn thẳng nên ta  nghĩ đến việc sử dụng véc tơ để biến đổi như sau Vì đẳng thức trên đúng với điểm  tùy ý nên để thuận lợi cho việc đánh giá  ta chọn điểm  thỏa mãn . Khi đó,  nhỏ nhất khi  nhỏ nhất  là hình chiếu của  trên  Lời giải. S Gọi . H Gọi  là điểm thỏa mãn  Vì . L M Khi đó,  I K A D O B C 11
  12. Ta có:  Suy ra,  .  nhỏ nhất khi  nhỏ nhất  là hình chiếu của  trên , khi đó  Lại có:  Vậy, . Bài toán 5. Cho hình hộp chữ nhật  có  . Gọi  là trung điểm của , mặt phẳng  đi  qua  và cắt các tia  tương ứng tại ba điểm phân biệt . Tìm giá trị nhỏ nhất của  biểu thức . Phân tích. Về mặt phương pháp: ta đi xây dựng đẳng thức trung gian . Nhận thấy:  là 3 cạnh bên của hình chóp  và mặt phẳng  luôn đi qua  hay 4  điểm  luôn đồng phẳng khi  thay đổi. Điều này gợi ta nghĩ đến tính chất 4  điểm đồng phẳng. Lời giải. Đặt , . Ta có: D' C' K A' B' G I H D C A B Vì 4 điểm  đồng phẳng nên ta có:  12
  13. . Áp dụng BĐT bunhiacopxki ta có:  .  Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi , hay . Vậy, . Nhận xét: Mẫu chốt của bài toán chính là việc phát hiện ra tính chất 4 điểm   đồng phẳng. Cũng với ý tưởng này, xin mời bạn đọc đến với bài toán trong đề  thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An, năm học 2020 – 2021 sau đây. Bài toán 6. (Trích đề thi HSG tỉnh Nghệ An, năm học: 2020 – 2021) Cho hình chóp  có  đôi một vuông góc và , . Gọi  là tâm đường tròn nội tiếp tam  giác . Một mặt phẳng  thay đổi đi qua  lần lượt cắt các tia  tại .  Chứng minh rằng . Lời giải. A M S I N P B C Ta có:  Vì  là tâm đường tròn nội tiếp tam giác  nên ta có:  (1) Vì  đồng phẳng nên từ (1) ta có:  . 13
  14. Áp dụng BĐT bunhiacopxki ta suy ra: . Dấu “=” xảy ra khi . (đpcm) Nhận xét.  Bài toán trên tương tự bài toán tác giả đề xuất trong đề tài SKKN của tác giả  năm học 2019 – 2020 sau đây: “Cho hình chóp , đáy  có độ dài các cạnh là . Gọi  là tâm đường tròn nội tiếp tam  giác ,  là trung điểm của . Mặt phẳng qua  thay đổi luôn cắt các cạnh  lần lượt  tại ba điểm phân biệt . Chứng minh rằng .” Ta có thể khái quát hóa bài toán 6 thành bài toán tổng quát hơn như sau: “Cho hình chóp ,  là một điểm thuộc mặt phẳng  thỏa mãn . Lấy  là điểm thuộc  đoạn  ( không trùng với ). Mặt phẳng  qua  luôn cắt các tia  lần lượt tại các điểm   , , . Đặt . Chứng minh rằng: .” Việc chứng minh bài toán trên ta cũng dựa vào tính chất 4 điểm đồng phẳng để  xây dựng đẳng thức trung gian: . Từ đẳng thức này ta có thể đề xuất nhiều bài  toán cực trị khác. Việc sử dụng tỉ số diện tích và tỉ số thể tích trong bài toán cực trị hình học  không gian là khá phổ biến, trong đề tài này tác giả đưa ra một số ví dụ minh  họa để thấy được vai trò của của nó trong việc xây dựng đẳng thức trung gian. Bài toán 7. Cho hình chóp . Gọi  là trọng tâm tam giác ,  là điểm bất kì thuộc  miền trong tam giác . Đường thẳng  đi qua điểm  và song song với đường thẳng   cắt các mặt phẳng  lần lượt tại . Chứng minh rằng . Phân tích. Bất đẳng thức đã cho tương đương với  Với biến đổi trên, gợi ta nghĩ đến việc xây dựng một đẳng thức trung gian   , với  là các hằng số. Để thuận lợi cho việc chứng minh, ta tìm cách đưa các tỉ số trên về  các tỉ  số  trong cùng một mặt phẳng. Khi đó giáo viên có thể  đặt ra cho người   học câu hỏi : Giả thiết nào giúp ta chuyển đổi các tỉ  số  trên về  các tỉ  số   trong cùng một mặt phẳng? Lời giải. TH1:  không song song với cạnh của tam giác  Cách dựng các điểm  14
  15. I S J K C F A E M D G B +) Gọi  lần lượt là giao điểm của  với các đường thẳng  +) Qua  kẻ đường thẳng song song với  cắt các đường  lần lượt tại các điểm ;  đây cũng chính là các giao điểm cần dựng. Chứng minh  . Xét tam giác  có  Tương tự: ; Từ đó, ta có:  Áp dụng BĐT bunhiacopxki ta có:  .  Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi , hay  là trọng tâm tam giác . TH2:  song song với cạnh của tam giác  Vì vai trò như nhau nên ta chỉ cần xét cho trường hợp  Cách dựng các điểm  15
  16. I K S J F A C G M E B Giả sử  cắt  lần lượt tại  và . Qua  kẻ đường thẳng song song với  cắt  lần lượt tại  Vì  nên mặt phẳng  cắt  theo giao tuyến đi qua  và song song với ; và giao tuyến  này cắt  tại . Chứng minh  Ta có:  Xét tam giác , có  Tương tự:  Khi đó, . Đến đây, giải tương tự như TH1. Vậy, . Dấu “=” xảy ra khi . Nhận xét: Mẫu chốt của bài toán trên ngoài việc sử dụng định lí talet để đưa các  tỉ số  về các tỉ số trong mặt phẳng  ta còn sử dụng thêm một tính chất quan trong  về tỉ số diện tích trong tam giác. Bài toán 8. Cho hình chóp có đáy  là hình thang (  ). Gọi  lần lượt là các điểm    thuộc các cạnh  và  sao cho  và . Một mặt phẳng thay đổi luôn chứa  cắt  và  lần  lượt tại  và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Phân tích. Bài toán này ý tưởng giống với bài ở trên, tức là ta đi xây dựng một đẳng   thức trung gian liên quan đến  và , điều  này gợi ta nghĩ đến việc sử  dụng công  S thức  (2.1) cho tam giác . Do đó ta cần  tính tỉ số . N Để  tính tỉ  số   ta lại sử  dụng công thức  M (2.1) cho tam giác . I Lời giải P Q A B O 16 D C
  17. +) Cách dựng  và  Gọi  Trong mặt phẳng , kẻ đường thẳng qua  sao cho cắt các cạnh  tại hai điểm phân  biệt  và . Hai điểm  và  chính là hai điểm cần dựng. +) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  Vì  là hình thang có  và  Áp dụng công thức (2.1) cho tam giác , ta được Áp dụng công thức (2.1) cho tam giác , ta được Áp dụng BĐT bunhiacopxki ta có: Dấu “=” xảy ra . Vậy,  Bài toán 9. Cho hình chóp  có đáy là hình bình hành và có thể tích là . Gọi  là  điểm trên cạnh  sao cho . Một mặt phẳng  qua  cắt các cạnh  và  lần lượt tại hai  điểm phân biệt  và . Gọi  là thể tích của khối chóp . Tìm giá trị lớn nhất của . Phân tích. Tỉ số  là tỉ số thể tích của hai khối chóp tứ giác nên ta chưa thể áp dụng  trực tiếp công thức (2.2) cho tỉ số này. Để áp dụng được công thức (2.2) ta  tách  thành hai khối chóp tam giác để có thể áp dụng công thức (2.1). Bài toán xuất hiện khá nhiều tỉ số, do đó ta gắn biến để thuận lợi cho việc  tìm mối liên hệ giữa chúng. S Lời giải. P N Đặt () I Áp dụng công thức (2.2) ta có: M ;  D C Lại có: ;  Do đó:  A O B Ta có:  17
  18. Áp dụng BĐT .  Dấu “=” xảy ra , hay khi . Vậy, . Nhận xét. Ở bài toán này vị trí  luôn tồn tại nên ta chưa cần phải tìm miền giá  trị đúng của . Trong các bài toán cần tìm miền giá trị đúng của  thì ta phải tìm  giới hạn của các điểm  trên các cạnh  và . Cuối cùng tác giả xin đề xuất một số bài toán cực trị có sử dụng đến tính chất  của một số hình đa diện đặc biệt. Bài toán 10.  Cho tam giác nhọn  có trực tâm . Trên đường thẳng  đi qua  vuông  góc với mặt phẳng  lấy điểm  thay đổi khác . Gọi  là trực tâm của tam giác .  Đường thẳng  cắt  tại . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  khi  thay đổi trên . Phân tích. Để  giải quyết được bài toán này đòi hỏi người giải cần phát hiện   thêm các mối quan hệ trong tứ diện dựa vào giả thiết đã cho. Dễ dàng nhận ra  (vì ). Do đó . Lại có  (Tứ  diện có 2 cặp cạnh đối diện vuông góc thì cặp cạnh  đối còn lại cũng vuông góc). Với phát hiện này thì ta nhận ra tứ  diện  là  tứ diện trực tâm. Đến đây người học cần nhớ đến một tính chất quan trọng của loại   tứ  diện này là: . Tính chất này là chìa khóa để  ta giải quyết bài toán đặt   ra. Lời giải. Trước hết ta chứng minh  S Dễ thấy  Lại có:  K Xét tứ diện  có:  A C H  (đây là một tính chất khá quen thuộc của loại tứ  diện này) D B Đặt . Giả sử , ta có: 18
  19.  (vì tam giác  nhọn nên  nằm giữa  và ) Từ đó, suy ra . Dấu “=” xảy ra khi  là trung điểm của  hay . Bài toán 11. Cho tứ diện  có các cạnh  đôi một vuông góc với nhau. Đặt , chiều  cao . Gọi  theo thứ tự là diện tích các mặt  của tứ diện. Chứng minh rằng: . Phân tích:  Đối   với   bài   toán   này   người  S học   cần   tái   hiện   được   tính   chất  (Bài   tập   4b,   trang   105,   SGK   hình  c học 11). a h Từ  đó, ta cần biến đổi để  sử  b dụng được công thức trên. A C Ở  đây, ta cần lưu ý thêm các  H K mặt  là các tam giác vuông tại  nên . B Từ  phân tích trên, ta có lời giải cho bài  toán như sau: Lời giải. Ta có:  và . Khi đó: Áp dụng BĐT cô si, ta có:  . Dấu “=” xảy ra . (đpcm) Nhận xét:  Tứ diện vuông là một trường hợp đặc biệt của tứ diện trực tâm. Từ công thức  và BĐT  ta có thể có được một số kết quả khác về bài toán cực  trị. Chẳng hạn: 1. Chứng minh:  2. Chứng minh:  19
  20. 3. Chứng minh:   (Bài đề nghị Olympic 30/4 – 2010) Bài toán sau đây, tác giả xin đề cập đến một loại tứ diện khác cũng có các tính   chất khá thú vị, được xem là chìa khóa để  mở  cửa cho các bài toán cực trị  về   nó. Bài toán 12. Cho tứ diện  nội tiếp trong một mặt cầu bán kính  và thỏa mãn điều  kiện , , . Gọi  là một điểm thay đổi trong không gian. Đặt , tính theo  giá trị nhỏ  nhất của . Phân tích. Đây là loại tứ diện gần đều nên ta cần nhớ  đến một tính chất rất   quan trọng là “trọng tâm tứ diện cách đều các đỉnh của nó”. Ta cần đánh giá biểu thức  sao cho xuất hiện được vai trò của trọng  tâm  của tứ diện. Biểu thức  không chứa bình phương độ dài nên việc chèn điểm  vào   khó có thể thực hiện được Với dự đoán  nhỏ nhất khi  hay khi  ta cần tạo một đánh giá để các dấu “=” trên đồng thời xảy ra. Đến đây ta nghĩ đến tính chất: . Lời giải. A Gọi  là trọng tâm của tứ diện, các điểm  lần lượt  là trung điểm của các cạnh . Ta dễ  dàng chứng   E L minh được:  G . B D Ta có:  K F C . 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2