Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hàm số để giải các bài bài toán cực trị bất đối xứng
lượt xem 4
download
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là gợi ý cách vận dụng các kiến thức cơ bản để giải quyết các dạng toán khó trong chương trình Toán cấp THPT, cũng là hình thành một cách học tập chủ động cho học sinh. Đồng thời, tạo thêm nguồn học liệu tham khảo cho đồng nghiệp và học sinh khi tham gia giảng dạy và học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hàm số để giải các bài bài toán cực trị bất đối xứng
- SỬ DỤNG HÀM SỐ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ BẤT ĐỐI XỨNG Tác giả: Hoàng Văn Thông Đơn vị: THPT chuyên Lê Quý Đôn A.Mục đích, sự cần thiết Việc tạo ra một môi trường học tập có tính trải nghiệm, khám phá ở đó cần huy động tổng hợp kiến thức kỹ năng, tư duy để giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tế, trong học tập đang và sẽ là hướng đi mới của giáo dục theo định hướng phát triển toàn diện. Trong các trường chuyên, hướng đi này càng có nhiều cơ hội để thực hiện. Tuy nhiên rất cần sự vào cuộc thực sự của đội ngũ giáo viên, một trong những yếu tố quan trọng trong việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Trong chương tr nh toán TH T, những vấn đề khó thường có số tiết phân phối trong chương tr nh không nhiều, lượng thời gian để nghiên cứu ít trong khi đó lại là những phần dùng để phân loại học sinh trong các kì kiểm tra, đánh giá học sinh đặc biệt là các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh Đại học. Đa số học sinh cũng ít tìm hiểu những vấn đề này, chủ yếu là giảng dạy cho các học sinh giỏi trong các đội tuyển. Với mục đích gợi ý cách vận dụng các kiến thức cơ bản để giải quyết các dạng toán khó trong chương tr nh Toán cấp TH T, cũng là h nh thành một cách học tập chủ động cho học sinh. Đồng thời, tạo thêm nguồn học liệu tham khảo cho đồng nghiệp và học sinh khi tham gia giảng dạy và học, tôi chọn đề tài “ Sử dụng hàm số để giải các bài bài toán cực trị bất đối xứng ”. B.Phạm vi triển khai Đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu, nội dung chương tr nh nâng cao và Toán chuyên TH T. - Sách giáo khoa nâng cao và chuyên Toán. - Các bài toán trong chương tr nh thi đại học và học sinh giỏi bậc THPT. - Mức độ nhận thức của học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. 1
- hạm vi nghiên cứu - Chương tr nh nâng cao và chuyên toán TH T. - Các chuyên đề thi đại học và học sinh giỏi quốc gia. - Học sinh trường TH T chuyên Lê Quý Đôn. Tiến hành thực nghiệm trên - Đội tuyển HSG toán cấp tỉnh lớp 12. - Chương tr nh ôn thi TH T Quốc gia lớp chuyên Toán 12C1. C.Nội dung 1.Tình trạng giải pháp đã biết Với bài toán cực trị ta có thể dùng phương pháp Đại số, Hình học, Giải tích để tiếp cận. Tuy nhiên, với phương pháp Đại số, Hình học đòi hỏi học sinh có một nền tảng kiến thức khá vững chắc và các công cụ hỗ trợ thường phức tạp. Các khái niệm về Hàm số, đạo hàm, liên tục, Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất khá quen thuộc với học sinh lớp v trong chương tr nh có một thời lượng lớn cho phần này. Hơn nữa kỹ năng sử dụng lại đơn giản và quen thuộc với đa phần học sinh. Việc dùng hàm số để giải một số dạng bài toán cực trị là cách tiếp cần khá gần với tư duy, kỹ năng vốn có của học sinh. Tạo ra những hứng thú và thuận lợi khi nghiên cứu và vận dụng. Ở đề tài “ Dùng hàm số để giải các bài toán cực trị bất đối xứng”,Tôi lựa chọn một số bài toán mà hình thức không có tính đối xứng đẹp, dựa trên sự phân tích ban đầu và đưa về một số hướng tiếp cận thường dùng. Trong khi thực hiện đề tài, tôi đã cố gắng chọn những ví dụ tiêu biểu, phân tích dấu hiệu của bài toán và đưa ra công cụ áp dụng hiệu quả cho ví dụ đó. Đồng thời cũng có thêm một số ví dụ tương tự để cho học sinh tự rèn luyện, khắc sâu kiến thức và kỹ năng. 2.Nội dung giải pháp Trong sáng kiến này tôi lựa chọn một số các bài toán cực trị điển hình, phân dạng theo cách tiếp cận và đưa ra những công cụ thường dùng khi thực hiện giải các bài toán này. 2.1.Các bài toán xử lí theo tính đối xứng Định hướng chung: Thường ta dùng những cách biến đổi sau 2
- + Biến đổi về biểu thức chứa các biến có tính đối xứng + Biến đổi về biến không đối xứng + Giảm biến bằng việc chia hoặc cho biến không đối xứng hoặc hai biến đối xứng. Bài 1. Cho các số thực x, y, z thoả mãn x 2 y 2 z 2 3 . Tìm GTLN của biểu thức F= 3x 2 7 y 5 y 5z 7 z 3x 2 Phân tích Biểu thức F đối xứng theo hai biến y và z, trong trường hợp này ta chọn đưa về biến x thông qua đánh giá của BĐT Bunhiakovsky Lời giải Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky ta có: F 2 3[6 x 2 12( y z )] 18[ x 2 2 2( y 2 z 2 )] 18[ x 2 2 2(3 x 2 )] Xét hàm số: f ( x) x 2 2 2(3 x 2 ) trên miền xác định 3 x 3 4x f ( x) 2 x với mọi 3 x 3 2(3 x 2 ) f ( x) 0 trên ( 3; 3) x 0, x 1 f ( 3) 3, f (0) 2 6, f (1) 5 maxf ( x) 5 F 2 18.5 90 F 3 10 Vậy maxF 3 10 khi và chỉ khi x y z 1 Bài 2. Giả sử x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn 5( x2 y 2 z 2 ) 6( xy xz yz) . Tìm GTLN của biểu thức P 2( x y z ) ( y 2 z 2 ) Phân tích Biểu thức đối xứng theo hai biến y và z. Từ giả thiết của bài toán ta tìm được mối liên hệ giữa biến x với hai biến y và z. Từ đó ta định hướng biến đổi toàn bộ biểu thức P theo hai biến y và z Lời giải 3
- Từ điều kiện ta có 5x 2 6 x y z 6 yz 5 y 2 z 2 Sử dụng hai bất đẳng thức quen thuộc 1 yz y z 2 4 y2 z2 y z 1 2 2 Suy ra 3 5 5x2 6 x y z y z y z 5x 2 6 x y z y z 0 2 2 2 2 2 x yz Do đó 1 1 P2 yz y z 2t t 2 với t y z 0 2 2 2 3 3 Khảo sát hàm f t ta có f t f 1 P 2 2 3 1 Vây, GTLN của P bằng khi x 1, y z 2 2 Bài 3.Cho các số thực dương a,b,c. T m GTNN của biểu thức: a b c P bc ca ab Phân tích: Ta thấy đối xứng với b và c. Ta t m cách đưa về chung một biểu thức hay ta thực hiện việc dồn biến. Một trong những cách đơn giản nhất là chia cho một biến. Lời giải Ta có : b c 2 b c b2 c2 c a a b bc ba ca cb 2bc a b c b c 2 2 b c a b c 1 2a 2 bc 2 4
- a Đặt t , t 0. bc 2 Khi đó ta xét hàm f t t ,t 0 2t 1 2 1 1 f t 1 0t 3 2t 1 2t 1 2 4 1 1 MinP f 3 2 4 Bài tập tương tự: 1)Cho các số thực dương a,b,c. T m GTNN của biểu thức 2 a b c c P bc ca ab ab 2)Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a b, a c . Tìm GTLN của biểu thức a b c P 5 a b c 5a 2c 5a 2b Bài 4. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn: a 2 b2 c2 1 . Tìm GTLN của biểu thức: P 6 a b c 27abc. Phân tích: Biểu thức có tính đối xứng theo hai biến b và c. Trong trường hợp này ta sẽ dùng các biến đổi để đưa về biến c. Lời giải Ta có a b 2 a 2 b 2 2 1 c 2 a 2 b2 1 c2 ab 2 2 Do đó P 6 2 1 c 2 15 27 c c3 f (c) . 2 2 5
- Xét hàm số f (c) với c 0;1 , ta có: 12c 27 82 2 15 81 2 12c f '(c) 6 c c 2 1 c 2 2 2 2 2 2 1 c 2 8c 1 1 Suy ra, f '(c) 0 5 27c 2 c2 c . 2 1 c 2 9 3 1 Mà lim f (c) 6 2; lim f (c) 6; f 10 nên suy ra : c 0 c 1 3 1 Max f (c) f 10 P 10 . 0;1 3 2 a b 3 Dấu bằng xảy ra khi : c 1 3 Bài 5. Cho x, y, z [1;3] . Tìm GTNN của biểu thức 25( z y )2 T 12 x 2 2012( xy xz yz ) Phân tích: Ta thấy biểu thức T đối xứng theo y và z. Trong bài này ta lại tìm cách đưa về biểu thức chứa y và z Lời giải Ta có 25( y z ) 2 T ( y z)2 12 x 2012 x( y z ) 2012 2 4 . 25( y z ) 2 12 x 2012 x( y z ) 503( y z ) 2 2 Xét hàm m( x) 12 x 2 2012 x( y z) 503( y z) 2 , x 1;3 , có m( x) 24 x 2012( y z) 0, x 1;3 . Do đó m( x) đồng biến trên 1;3 , suy ra T ( x) nghịch biến trên 1;3 . 6
- 25t 2 Suy ra T ( x) T (3) f (t ) , với t y z 2;6 . 108 6036t 503t 2 150900t 2 540t Lại có f (t ) 0, t 2;6 . 108 6036t 503t 2 2 25 nên f t đồng biến trên 2;6 , và do đó f (t ) f (2) . 3548 25 Cuối cùng min T khi x 3; y z 1 . 3548 1 1 1 Bài 6. Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn : . Tìm a 2 b2 c 2 GTNN biểu thức 1 1 1 P a b c a b c Phân tích: Trong trường hợp này, tính đối xứng chỉ xuất hiện đối với hai biến a và b. Ta lại dùng cách giảm biến bằng thủ thuật chia cho một biến để giảm biến. Lời giải 2 2 c c Giả thiết tương đương với 1 a b c c Đặt , ( x, y ) a b x2 y 2 1 0 x y 2 1 1 4 4 P ( x y 1) 1 ( x y 1) 1 (t 1) 1 f (t ) x y x y t Khảo sát f (t ) trên (0; 2) ta được min f t 5 3 2 tại t 2 1 x y a b 2c 2 1 1 1 Bài tập tương tự. Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn : . a 2 b2 c 2 Tìm GTNN của biểu thức 7
- 25c 1 1 1 P a b 2 a b c Bài 7. Cho các số thực thỏa mãn 0 a b c; a 2 b2 c 2 3 . Tìm GTNN của biểu thức P 3abc 2014a b c Phân tích Ta dùng BĐT Bunhiakovsky để chuyển toàn bộ biểu thức P theo biến a Lời giải Ta có P 3a3 2014a 2 b2 c 2 Suy ra P f (a) 3a3 2014a 6 2a 2 , a 0;1 Do 2a f (a) 9a 2 2014 0, do : 0 a 1 6 2a 2 Suy ra : P f (1) 2013 Vậy GTNN của P bằng -2013 khi a = b = c = 1 Bài 8. Cho x, y, z (0;1] thoả mãn x y z 1.Tìm GTNN của biểu thức x y z B y z z x xy z 2 Phân tích Ta đánh giá biểu thức P theo hai biến đối xứng x và y, coi z là tham số Lời giải Theo giả thết ta có: x y z 1 x y 1 z Ta có x y z x2 y2 z B y z z x xy z 2 x( y z ) y( z x) xy z 2 ( x y)2 z Áp dụng Cauchy-Schwars ta có: B (1) 2 xy z ( x y) xy z 2 8
- t2 Đặt t x y ,theo giả thiết ta có:1 z t 2 và xy (2) 4 2t 2 4z Theo (1) và (2) ta suy ra được: B f (t ) t 2 2 zt t 2 z 2 Xét hàm f (t ) trên [1 z;2] ta có t 2 f (t ) 4 zt[ 2 ] ,mặt khác do t z 1 và z 1 nên 2 zt 4 z 2 (t 2 zt ) (t 4 z ) 2 2 2 t 2 suy ra 2 hàm f (t ) nghịch biến với mọi t [ z 1;2] (t 2 zt ) t 4 z 2 2 2 2 z f (t ) f (2) 2 g ( z) 1 z z 1 2 1 z2 Khảo sát hàm g ( z ) trên (0;1] ta có: g ( z ) 0 với (1 z ) 2 ( z 2 1) 2 mọi z (0;1] .Suy ra,hàm g ( z ) nghich biến trên (0;1] 3 Suy ra, g ( z ) g (1) 2 3 Vậy, MinB ,dấu " " xẩy ra x y z 1 2 Bài tập tường tự: Cho x,y,z là ba số thực thuộc đoạn 1;3 và x y 2 z 6 .Tìm GTLN của biểu thức : P x3 y 3 5 z 3 Bài 9. Cho x,y,z dương thỏa mãn xy 1, z 1. Tìm GTNN của biểu thức x y z3 2 P y 1 x 1 3( xy 1) Phân tích Do đối xứng theo tổng và tích của x và y. Ta tìm cách khử biến z thông qua việc sử dụng giả thiết của z. Lời giải Từ giả thiết ta có: ( z 1)3 0 z 3 2 3( z 2 z 1) 3z 9
- Do đó x2 y2 z x2 y2 1 P xy x xy y xy 1 xy x xy y xy 1 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có: ( x y 1) 2 P 3xy x y 1 Mặt khác: x y 1 ( x y 1) 3 3 xy 3xy 3 9 Do đó 9( x y 1)2 9( x y 1) P ( x y 1)3 9( x y 1) ( x y 1)2 9 9t Đặt: x y 1 t với (t 3) . Khi đó P t 9 2 9t 2 81 Ta có: P 2 0t 3 (t 9) 2 3 Khảo sát hàm số ta có: minP khi t 3 hay x y z 1 2 2.2.Các bài toán xử lý theo tính chất đồng bậc Định hướng chung: Với các biểu thức có tính đồng bậc ta thường chia cho một biến nào đấy hoặc dùng tham số trung gian tức là biếu diễn các biến theo một biến với tham số t. ab Bài 1 Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn ac bc . Tìm c GTNN của biểu thức: a b c c2 P . b c c a a b a 2 b2 Phân tích: Ta thấy cả giả thiết và biểu thức cần tìm cực trị đều đồng bậc, đối xứng theo a và b. Ta dùng một cách biến đổi thông thường nhất là biểu diễn hết qua một biến thông qua các tham số trung gian 10
- Lời giải Đặt : a cx, b cy, x, y 1 Từ giả thiết ta có : x 1 y 1 xy ... x y xy Khi đó x y 1 1 P 2 y 1 1 x x y x y2 x2 y 2 x y 1 1 P 2 xy x y 1 x y x y 2 Lại đặt : x y xy t , do : x, y 1 t 4 Khi đó t2 t 1 1 P f (t ) 2 ,t 4 2t 1 t t 2t t 1 3 1 1 P f (t ) 2 4 4 2t 1 2t 2 t 2 1 3 1 1 281 f (t ) 2 2 0, t 4 2 2 2t 1 2t 2 2 t 2 864 41 min f t f (4) khi t 4 x y 2 a b 2c 24 41 Vậy MinP khi : a b 2c. 24 Bài 2. Cho a,b,c dương thoả mãn: a3 b3 64c3 . Tìm GTLN của biểu thức: c2 ab P a c c b c a b Phân tích Biểu thức đồng bậc và đối xứng theo biến a và b nên ta chuyển hết về biến c thông qua tham số các tham số. Lời giải Đặt a cx, b cy Ta có 11
- x3 y 3 64 2 xy xy x3 y 3 64 0 xy 2 3 4 Khi đó 1 xy 1 xy P x 1 y 1 x y xy x y 1 x y Áp dụng BĐT Cauchy 1 xy 1 xy x y 2 xy P xy 2 xy 1 2 2 xy xy 1 2 Suy ra P f (t ) 1 2 t 1 2 t , t xy Khảo sát hàm số f (t ) trên miền t (0;2 3 4] Maxf t f 2 3 4 3 4 1 2 2 3 4 1 1 Vậy Pmax 3 4 .Khi : a b 2c 3 4 2 2 3 4 1 2.3.Các bài toán khác Định hướng chung: Tư tưởng chính là đưa về cùng một biểu thức thông qua các đánh giá. Có thể đó là một bất đẳng thức phụ. Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương. T m GTNN của biểu thức 1 2 P a ab 3 abc abc Phân tích: Phân thức đầu tiên đã khiến ta nghĩ ngay đến BDT Cauchy, ta cần vận dụng thích hợp để đưa mẫu thức xuất hiện a b c để giống phân thức còn lại,từ đó mở ra hướng làm: Lời giải Ta có 12
- a a ab .2b b 2 4 a a b 4 3 abc 3 .b.4c c 4 12 3 3 4 a ab 3 abc (a b c) 3 Do đó 3 2 P 4(a b c) abc 3 2 Đặt a b c t ta đưa về khảo sát hàm f (t ) ta được: 4t t 4 min P 3 Từ đây suy ra đẳng thức xảy ra khi a 4b 16c Bài tập tương tự: Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm GTNN của biểu thức 2 3 P a ab 3 abc abc Bài 2. Cho ba số thực không âm x,y,z thỏa mãn 1 x 2 1 2 y 1 2 z 5 . Tìm GTLN của biểu thức P 2 x3 y 3 z 3 Phân tích Muốn đưa về một biến tức là ta phải so sánh được các biến còn lại với biến đó. Trong giả thiết chưa căn thức vậy phải có một công cụ cho phép xử lí được hết với cả ba căn này. Hay cần một bđt trung gian chuyển hết chúng vào trong một căn. Lời giải Sử dụng bất đẳng thức phụ sau 1 a 1 b 1 1 a b Đẳng thức xảy ra khi ab 0 Áp dụng ta có 13
- 5 1 x2 1 2 y 1 2 z 1 x2 1 1 2 y 2 z 2 1 x2 2 y 2 z 8 x2 x 2( y z ) 8 y z 2 2 8 x2 2 Xét P 2 x y z 2 x ( y z ) 2 x ( 3 3 3 3 3 3 ) f ( x) 2 Đến đây khảo sát hàm số trên 0,2 2 f ( x) 64 Đẳng thức xảy ra khi ( x, y, z) (0,0,4) (0,4,0) Bài 3. Cho x, y, z thỏa x2 y 2 z 2 2 xy 2 x y z Tìm GTNN của biểu thức 40 40 P x2 y 2 2z y z 1 x3 Phân tích Muốn sử dụng giả thiết thì trong biểu thức P phải có các phép toán giống như vậy. Đòi hỏi ta phải gộp căn lại, BĐT Bunhiakovxky cho phép làm điều đó. Lời giải 1 1 4 Áp dụng bất đẳng thức a b ab Ta có 40 40 P x2 y 2 2z y z 1 x3 4 x 2 y 2 2 z 40 y z 1 x 3 1 x 2 y 2 2 z 160 2( x y z 4) ( x y)2 1 2 z 160 2 2( x y z 4) 14
- Mặc khác ta cũng có điều kiện bài toán trở thành : ( x y ) 2 z 2 2( x y ) 2 z ( x y z )2 2( x y z ) x y z 4 2 Vậy nên ta sẽ t m cách để đánh giá x2 y 2 2 z f ( x y z ) bằng cách sử dụng bất đẳng AG – MG ta có : x2 1 y 2 1 2 z 2 2( x y z ) 2 Thành ra ta có : 2 P 2( x y z ) 2 160 8( x y z 4) 640 2( x y z ) 2 x y z 12 640 640 Ta xét : f (t ) 2t 2 ,0 t 4 f (t ) 2 0 suy ra t 12 (t 12)2 hàm nghịch biến : P f (t ) f (4) 46 x y 1, z 2 Bài tập tương tự: Cho ba số thực dương thoả mãn x2 y 2 z 2 2 xz x y z . Tìm GTNN của biểu thức 10 10 P x yz x y z 1 Bài 4. Cho a, b, c 0 . Tìm GTLN của biểu thức 4 9 P a 2 b2 c 2 4 a b a 2c b 2c Phân tích Do không có giải thiết tức là không thể dồn biến được. Vậy bắt buộc phải đưa về biểu thức chứa ba biến. Khi đó phân thức thứ hai cần biến đổi. Lời giải Ta có : a b 4c a 2 b 2 2ab 4ac 4bc a b a 2c b 2c a b 2 2 2 a b c 2 2 2 Đặt t a 2 b2 c 2 4 t 2 15
- 4 9 Nên P t 2 t 4 2 4 9 Xét hàm f t với t > 2 t 2 t 2 4 4 t 4t 3 7t 2 4t 16 có f t t 2 t 2 4 2 Do t > 2 nên 4t 3 7t 2 4t 16 4 t 3 4 t 7t 4 0 Nên f t 0 t 4 5 Lập bảng biến thiên P 8 5 Vậy GTLN của P abc2 8 Bài 5. Xét các số thực dương x,y,x thuộc đoạn 1;9 thỏa mãn x y, x z . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức x y z P= x 2y y z z x Phân tích Các phân thức bậc nhất ở mẫu có rất nhiều kết quả để sử dụng, nhưng lại yêu cầu tử là hằng số giống nhau. Gợi ý cho ta chia các biến trên tử của các phân số. Lời giải Ta có 1 1 1 P y z x 1 2 1 1 x y z y z x 1 Đặt a ; b ; c abc 1; a, b, c ;9 x y z 9 Khi đó viết lại thành : 1 1 1 P 1 2a 1 b 1 c 16
- 1 2 1 2 bc 2 1 2a 1 bc 1 2 1 bc bc 2 1 bc bc Đặt t bc ; t 1,9 Xét hàm rồi lấy đạo hàm Bài 6. Cho x,y,z là các số thực tuỳ ý thoả mãn x 2 y 2 z 2 1 . Tìm GTNN của biểu thức: 8 A ( xy yz 2 zx) 2 xy yz 2 zx 1 Phân tích Biểu thức A đã quá đẹp cho việc khảo sát hàm, chỉ có cái khó là t m điều kiện của ẩn phụ định đặt mà thôi. Lời giải Biến đổi giả thiết, vì 0 ( x y z ) 1 2( xy yz zx) nên 2 1 1 x 2 z 2 y2 xz 1 1 xy+yz+2zx 2 2 2 2 2 2 Đẳng thức này xẩy ra khi y=0 và x=-z= 2 hoặc 2 8 f t t 2 Xét t 1 với t xy yz 2 zx, t 1 ta có 8 2t 3 4t 2 2t f '(t ) 0 (t 1) 2 (với t 1 ) Vậy f(t) f (1) 5 2 2 x z Vậy Pmin=5 khi y=0 2 hoặc 2 Bài 7. Cho các số thực a, b, cò[1,2] .Tìm GTLN của biểu thức 10a 11b 2012c P bc ca ab Phân tích 17
- Với giải thiết của bài toán ta có thể dùng hàm khảo sát riêng từng biến độc lập. Lời giải Ta có 2012c 1 10a 11b P f (c ) ( ) ab c b a Coi c là biến số;a,b là tham số; ta có: 2012 1 10a 11b f (c) 2( ) ab c b a 2012c 2 10a 2 11b 2 2012 10.22 11.22 0 ab ab 4024 5a 11b f (c) f (2) g (a) ab b 2a Coi a là biến số;b là tham số; ta có: 4024 5 11b 4024 11 g (a) 5 0 ba 2 b 2a 2 23 4.2 4029 11b g (a) g (1) h(b) b 2 4029 11 11 8069 h(b) 0(b [1;2]) h (b ) h (1) 4029 b2 2 2 2 8069 a b 1 Vậy, MaxP .Dấu " " xẩy ra 2 c2 Bài 8. Cho x, y 0 thỏa mãn x y 1 . Tìm GTNN của biểu thức 2y 1 K 1 x2 1 y2 Phân tích Biểu thức K có biến y xuất hiện khá nhiều ý tưởng ở đây là khử biến x thông qua các đánh giá. Lời giải Từ giả thiết ta suy ra 0 x, y 1 18
- 2y 1 1 Do đó K 2y 1 x2 1 y2 1 y2 1 Đặt f ( y ) 2 y với y [0;1] 1 y2 y 2(1 y 2 ) 1 y 2 y 2y Ta có f ( y ) 2 0 (1 y ) 1 y 2 2 (1 y ) 1 y 2 2 (1 y ) 1 y 2 2 với y (0;1) Suy ra f ( y ) đồng biến trên (0;1) Mà f ( y ) liên tục trên [0;1] Suy ra f ( y) f (0) 1 Vậy minK 1 khi x 1; y 0 Bài 9. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn x 2 y 2 z 2 1. Tìm GTLN của biểu thức xy yz x3 y 3 y 3 z 3 P 1 z 2 1 x2 24 x3 z 3 Phân tích Biểu thức đối xứng theo x và z, đồng thời có tính đồng bậc. ta giảm biến thông qua phép chia cho các biến phù hợp. Lời giải Sử dụng giả thiết x 2 y 2 z 2 kết hợp CS, ta có: xy xy 1 x2 y2 1 z 2 x 2 y 2 2 z 2 4 x 2 z 2 y 2 z 2 yz yz 1 z2 y2 1 x 2 2 x 2 y 2 z 2 4 x 2 z 2 x 2 y 2 Suy ra: xy yz 1 1 y2 y2 1 1 y2 y2 2 2 2 1 z 2 1 x 2 4 4 y 2 z 2 x 2 y 2 4 16 x z Vậy: 1 1 y 2 y 2 1 y3 y3 P 2 2 2 3 3 4 16 x z 24 x z 19
- 3 1 3 y 2 2 y 3 3 y 2 2 y 3 2 3 2 3 8 48 x x z z Xét hàm số: f t 3t 2 2t 3 ; t 0 Ta có: f (t ) 6t 6t 2 0 t 0 hoặc t 1 . Lập BBT, ta t m được GTLN của f (t ) đạt được khi t 1 . Khi đó, f (t ) 1 . 5 1 Từ đây suy ra P . Đẳng thức xảy ra khi x y z . 12 3 3.Khả năng áp dụng của giải pháp Nội dung của sáng kiến dùng để giảng dạy cho đội tuyển HSG cấp tỉnh lớp 12, các lớp ôn thi Đại học với đối tượng là học sinh Khá giỏi. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các học sinh có khả năng tự học tốt. 4.Hiệu quả, lợi ích thu được Qua việc giảng dạy thực nghiệm trên đội tuyển HSG cấp tỉnh môn Toán lớp 12, ôn tập trên lớp 12C1 chuyên toán cho thấy học sinh tiếp thu được nội dung của đề tài, hiểu được cách tiếp cận và các công cụ hỗ trợ khi giải quyết các bài toán. Học sinh đã h nh thành được tư duy phân tích và chọn hướng xử lí các bài toán cực trị có hình thức không đối xứng và đã vận dụng được cả sang các bài toán cực trị đối xứng khác. Trong thời gian nghiên cứu, viết và triển khai đề tài tr nh độ chuyên môn bản thân cũng đã được nâng lên đáng kể bằng việc tư duy, so sánh các phương pháp trong cùng một đối tượng từ đó h nh thành thêm phản xạ và kỹ năng phân tích mới hỗ trợ cho công tác giảng dạy và tự nghiên cứu. 5.Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp Nội dung của sáng kiến góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh. Đồng thời cũng là gợi ý để các đồng nghiệp khác phát triển, tìm tòi và bổ sung thêm các hướng tiếp cận có hiệu quả cao hơn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm liên quan đến thời điểm và khoảng thời gian trong mạch dao động
24 p | 27 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10, 12
31 p | 66 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 119 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống, khắc sâu kiến thức Hoá học hữu cơ lớp 12 cơ bản
30 p | 43 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng Infographic nhằm nâng cao hiệu quả và tăng hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh THPT
15 p | 25 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh lớp 12 trường THPT Trần Đại Nghĩa làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao
41 p | 57 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học phần điện từ học lớp 11 THPT
38 p | 55 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) để tổng hợp kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12
6 p | 56 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
24 p | 119 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
21 p | 48 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945)
47 p | 42 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số tư liệu lịch sử Bình Long trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
16 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn