Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em biết cách vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, chủ động để giải quyết yêu cầu của giáo viên trong quá trình học; ngoài ra học sinh còn tích cực chủ động nắm kiến thức của bài học chứ không thụ động như phương pháp truyền thống đọc - chép trước kia, từ đó các em sẽ ghi nhớ được những kiến thức cơ bản của bài ngay trên lớp học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954
- SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)”” Tác giả sáng kiến: Đặng Hà Giang Mã sáng kiến: 22.57.01 1
- Vĩnh Phúc, năm 2020 Mục Lục 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến 1 3 Tác giả sáng kiến 1 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5 Lĩnh vực áp dụng sán kiến 2 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 2 7 Mô tả bản chất của sáng kiến 2 7.1 Về nội dung sáng kiến 2 7.2 Khả năng áp dụng sáng kiến 21 8 Những thông tin cần thiết đươc bảo mật 21 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 21 9.1 Đối với giáo viên 21 9.2 Đối với học sinh 22 10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 22 kiến tác giả hoặc theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 22 kiến tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 22 kiến của cá nhân, tổ chức 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần 23 đầu 2
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Cũng như nhiều môn học khác, môn Lịch sử có nhiệm vụ và khả năng quan trọng trong việc góp phần thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông, hướng tới việc hình thành nhân cách con người cho các em học sinh. Môn Lịch sử cung cấp cho các em những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử nói riêng, hình thành những nền tảng kiến thức cơ bản của ngành khoa học xã hội nói chung; đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà phải biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Do đó, cùng với các môn khoa học xã hội khác, việc học tập lịch sử giúp phát triển tư duy, sự sáng tạo, cảm xúc biểu đạt… Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều người cho rằng, chất lượng dạy và học môn Lịch sử có chiều hướng đi xuống, trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của toàn xã hội. Có ý kiến cho rằng, kiến thức lịch sử xa rời thực tế, khô khan làm cho học sinh ít có hứng thú học tập bộ môn. Việc học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử một cách máy móc, học thuộc lòng sách giáo khoa là khá phổ biến. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chung này, trong đó có cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong số rất nhiều các nguyên nhân đó, tôi thiết nghĩ vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng. Người giáo viên được coi như một “người truyền lửa” cho học sinh trong một giờ học lịch sử. Người truyền lửa hay, bài học hay, thú vị, sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ lâu, giúp cho học sinh có hứng thú học tập với bộ môn Lịch sử; mục tiêu giáo dục sẽ đạt được ở mức độ tốt. Bản thân kiến thức Lịch sử đã rất khô khan, khó ghi nhớ với nhiều số liệu, bài giảng của người giáo viên lại không khác gì việc đọc lại sách giáo khoa sẽ khiến cho học sinh có tâm lý chán chường trong giờ học. Như vậy, mục tiêu giáo dục sẽ đạt hiệu quả thấp. Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, những năm gần đây, các trường phổ thông đã chú ý đến việc đổi mới soạn giảng của giáo viên và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong đó, vai trò của người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động học tập. Thông qua quá trình học tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động để nắm bắt và vận dụng kiến thức. Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học luôn là một cách để gây hứng thú cho học sinh trong từng tiết học nói chung và tiết học lịch sử nói riêng. Trong đó, sự kết hợp khéo léo giữa kiến thức lịch sử, kiến thức văn học, địa lý, âm nhạc hay chính trị sẽ giúp cho các em học sinh thấy được sự phát triển xã hội một cách liên tục thống nhất, khắc phục được tình trạng nắm kiến thức lịch sử một cách rời rạc. 3
- Bản thân là một giáo viên dạy học môn Lịch sử nhiều năm ở trường phổ thông, thông qua quá trình giảng dạy, tôi cũng đã mạnh dạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)” (áp dụng ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân)" để cùng trao đổi với các đồng nghiệp, các em học sinh. 2. Tên sáng kiến: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Đặng Hà Giang Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Tường Vĩnh Phúc. Số điện thoại: 0984649645 Email: danghagiang.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đặng Hà Giang 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tích hợp kiến thức trong bài học môn Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công, âm nhạc, mỹ thuật thành chủ đề : “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)” 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến được dạy trên đối tượng là học sinh lớp 12D1,12D4 Trường THPT Nguyễn Viết Xuân vào 11/2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến: Nội dung về chủ đề “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)” lịch sử lớp 12 được biên soạn trong nhiều tài liệu. Tôi dựa trên việc tích hợp kiến thức đã có trong sách giáo khoa lịch sử 12; Địa lý 11, 12 và Giáo dục công dân 10,11; Ngữ văn lớp 9, lớp 12; Âm nhạc lớp 7, lớp 8; Mĩ thuật lớp 7 để xây dựng thành một chủ đề phù hợp với chương trình hiện hành, tránh hiện tượng trùng lặp kiến thức. Để thực hiện sáng kiến này, trước hết tôi xin mô tả về các bước thực hiện trong sáng kiến như sau: I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức 4
- *Môn sử: Lớp 12, Bài 20: → Hiểu được âm mưu, hành động mới của Pháp Mĩ trong kế hoạch Nava. → Nêu được những diễn biến chính về diễn biến và phân tích được ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến. → Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ. → Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghị Giơ ne vơ. Ghi nhớ nội dung ý nghĩa của hiệp định. →Hiểu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuôc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954. *Môn Văn: Lớp 12: tiết 25+ 26: “ Việt Bắc” (Sách cơ bản) Lớp 9: Bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu → Qua đó, học sinh vận dụng soi chiếu kiến thức văn học để hiểu sâu hơn quá trình đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta. *Môn Địa Lí: Lớp 11: bài 11 tiết 29 “ Tự nhiên dân cư, xã hội của Đông Nam Á” (sách cơ bản) Lớp 12: + Bài 32 tiết 28: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ” (sách cơ bản) + Bài 37 tiết 42: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên”( sách cơ bản) → Hiểu được đặc điểm tự nhiên và xã hội của các địa danh được học: Tây Bắc, Thượng Lào, Trung Lào, Tây Nguyên, Điện Biên Phủ, từ đó thấy được vị trí chiến lược của địa hình đất nước có vai trò quan trọng đối với kế hoạch tác chiến chiến lược của quân và dân ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954 nói chung và chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng. *Môn GDCD: 5
- Lớp 10: Bài 14 tiết 28+ 29: “ Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Lớp 11: Bài 14 tiết 30: “ Chính sách quốc phòng an ninh” → Hs được hình thành và nuôi dưỡng những tình cảm thiêng liêng, cao quý như tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kì mới. *Âm nhạc: Lớp 8: Bài “ Hò kéo pháo” Lớp 7: Bài 21 tiết 10 “ Hành quân xa” Đỗ Nhuận → Giúp Học sinh khắc sâu hơn những gian khổ của quân dân ta trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, qua đó cũng thấy được quyết tâm của quân dân ta để chiến dịch toàn thắng. *Mĩ thuật: Lớp 7: Bài 14 tiết 21: Bức tranh “ Cuộc họp” Đỗ Cung Bài 21: Bức tranh : “ Nghỉ trên đồi” Tô NGọc Vân → Học sinh thấy được quyết tâm mở chiến dịch cũng như chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ của Trung ương Đảng, của quân và dân ta. * Môn tin học: Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng Internet. Biết cách làm một bài thuyết trình powerpoint. 2.Kĩ năng * Môn sử: Củng cố kĩ năng các phân tích, đánh giá, tổng hợp và biết tìm hiểu những nguyên nhân, ý nghĩa của sự kiện lịch sử. Củng cố kĩ năng khái quát, đánh giá, nhận định về những nội dung lớn của lịch sử. Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để nhận thức lịch sử. 6
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo để nhận thức, đánh giá sâu sắc thêm sự kiện lịch sử. Trong và sau bài học, học sinh có khả năng vận dụng tích hợp kiến thức liên môn: Lịch sử, Địa lý, văn học, giáo dục công dân, mĩ thuật, âm nhạc, ngoại ngữ vào các môn khoa học xã hội và khoa học thường thức để mở rộng vốn hiểu biết tri thức và hào hứng với quá trình tư duy sáng tạo trong giờ học. * Môn Địa lý: Rèn kĩ năng khai thác sử dụng lược đồ, bản đồ để tìm hiểu về vị trí chiến lược của các chiến dịch. *Môn Văn học: Qua những bài thơ, bài hát trong thời kì kháng chiến gian khổ này giúp HS hiểu rõ hơn về những khó khăn mà quân và dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. * Môn Giáo dục công dân Rèn kĩ năng thuyết trình, tìm hiểu về truyền thống yêu nước để tuyên truyền về ý thức giữ gìn và bảo vệ nền độc lập của đất nước trong thời kì mới. * Môn tin học: Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng. Kỹ năng quay video. Kỹ năng tạo lập bài thuyết trình bằng Powerroint. * Các bộ môn khác: Phân tích, tổng hợp vấn đề. Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch. Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe. 3. Thái độ, tư tưởng * Môn Sử: Thấy được bản chất phản động của thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ và bè lũ tay sai, qua đó giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. 7
- Bồi dưỡng lòng tự hào về những thắng lợi huy hoàng của dân tộc ta trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong sự nghiệp kháng chiến, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. * Liên môn: Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện về nội dung kiến thức phổ thông; tích cực và say mê học tập. 4. Định hướng năng lực hình thành Năng lực khai thác và sử dụng bản đồ, lược đồ Năng lực hợp tác. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên * Phương tiện (Thiết bị): + Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, Giáo án, Bản ghi chép. + Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, quay video. + Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức văn học, kiến thức địa lý… * Phương pháp: Học theo dự án, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, gợi mở… 2. Học sinh Vở, sách giáo khoa, kiến thức liên môn. Tìm tư liệu, làm việc theo nhóm, chuẩn bị bài trình chiếu của nhóm mình. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học: Lớp 12D1: sĩ số 38/38 8
- Lớp 12D4: sĩ số 40/40 2. Kiểm tra bài cũ. Đại hội lần thứ 2 của Đảng đã quyết định những vấn đề gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của đại hội? Đáp án: * Đại hội 2( 2/1951) đã quyết định những vấn đề sau: Thông qua báo cáo chính trị do chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Thông qua báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam do đồng chí tổng bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ của cách mạng. Tách Đảng cộng sản Đông Dương và thành lập ở mỗi nước 1 Đảng riêng Quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên là Đảng Lao Động Việt Nam. Thông qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới, xuất bản báo nhân dân. Bầu ra ban chấp hành Trung ương Đảng. * Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng. 3. Bài mới Bước vào Đông Xuân 1953 1954 , Pháp Mĩ âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự. Vậy Pháp Mĩ đã đề ra kế hoạch như thế nào để thực hiện âm mưu đó, Trung ương Đảng ta đã đối phó với các âm mưu của Pháp Mĩ như thế nào? Để trả lời các câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. 9
- Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy – học của thầy, trò I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Hoạt động 1 : Tích hợp Lịch sử Địa lý Dương: Kế hoạch Nava GV nêu vấn đề, rồi yêu cầu hai HS làm một nhóm, 1. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ trong kế nghiên cứu SGK để trao đổi : hoạch Nava. Pháp đã gặp những thiệt hại gì sau 8 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam? HS: sử dụng kĩ thuật cặp đôi ,tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý của GV Hết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày, cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến. Sau đó, GV nhận xét, phân tích và chốt ý. * Hoàn cảnh ra đời: + Để cụ thể hóa về hoàn cảnh ra đời của kế hoạch Nava, Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề, lâm vào GV sử dụng số liệu và hình ảnh nói về sự thất bại nặng thế phòng ngự bị động, không còn khả năng nề của Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược kéo dài cuộc chiến tranh. Việt Nam + GV hỏi: Vì sao Mĩ lại tích cực giúp Pháp trong cuộc chiến ở Đông Dương? +HS sử dụng kiến thức môn địa Lớp 11: bài 11 tiết Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào cuộc chiến 29 “ Tự nhiên dân cư, xã hội của Đông Nam Á” và tranh, chuẩn bị thay chân Pháp ở Đông kiến thức môn sử bài 6 “Nước Mĩ từ 1945 2000”(lớp Dương. 12) để trả lời: Sau chiến tranh thế giới Hai,với tiềm lực kinh tế quân sự giàu mạnh, chính quyền Mĩ đã thi hành chiến lược toàn cầu, mưu đò làm bá chủ thế giới. Từ những năm năm 50 của thế kỉ XX Mĩ can thiệp vào Đông Nam Á, lôi kéo 1 số nước trong khu vực như Philippin, Thái Lan gia nhập khối SEATO do Mĩ lập ra nhằm chống phá cách mạng Đông Dương, giúp súc cho Pháp mở rộng kéo dài cuộc chiến tranh ở Đông Dương, từ đó can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến, chuẩn bị thay chân Pháp ở Đông Dương GV hỏi: Trước tình hình đó, Pháp Mĩ đã có kế hoạch gì? HS thảo luận, trả lời. GV kết luận: Ngày 7/5/1953, Pháp cử Nava sang làm GV hỏi: Nêu hiểu biết của em về tướng Nava? Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch quân sự mới hi vọng chuyển HS( Trên cơ sở đã tìm hiểu trên internet, các sách báo ở bại thành thắng sau 18 tháng. nhà để trả lời): Henri NaVarre sinh ra trong 1 gia đình nhiều đời làm trưởng lí quan tòa và luật sư ở Normaudie. Ông từng tham gia và chỉ huy đội kị binh Pháp. Trong chiến tranh giải phóng, NaVarre chỉ huy sư đoàn Constautine ở Angiêri. Năm 1953 được cử làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho Xalan và đề ra kế hoạch quân sự mới Kế hoạch NaVa GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu: Kế hoạch Nava có nội dung gì? Pháp – Mĩ đã triển khai kế hoạch này như thế nào? HS: dựa vào SGK và bản đồ Việt Nam để chỉ ra hai bước của kế hoạch NaVa GV nhận xét, kết luận. GV dùng lược đồ để HS thấy rõ 2 bước của kế hoạch * Nội dung kế hoạch Nava: NaVa. 10
- Bước 1 (từ thu đông 1953 đến xuân 1954): giữ thế phòng ngự trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để bình định miền Trung và miền Nam. GV nêu câu hỏi: Mục đích của kế hoạch NaVa? Bước 2 (từ thu đông 1954): chuyển lực HS sử dụng kĩ thuật kích não ( Thinking brain) suy nghĩ lượng ra miền Bắc, thực hiện tiến công để trả lời. chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết GV kết luận: Kế hoạch Nava là cố gắng cuối cùng, là sự định để kết thúc chiến tranh. nỗ lực cao nhất của Pháp có sự can thiệp Mĩ tại Đông Dương. Chính phủ Pháp đặt nhiều hi vọng vào kế hoạch quân sự mới này. Thủ tướng Pháp Lanien bấy giờ đã nói: “Kế hoạch Nava chẳng những được chính phủ Pháp, mà Mục đích: Sau 18 tháng sẽ chuyển bại thành cả những người bạn Mĩ cũng tán thành. Nó cho phép thắng nhằm “ kết thúc chiến tranh trong danh chúng ta hi vọng đủ mọi điều”. dự” " Là cố gắng cuối cùng của Pháp có Mĩ can thiệp ở Đông Dương. * Triển khai thực hiện: Tập trung 44 tiểu đoàn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ, càn quét, bình định, mở rộng vùng chiếm đóng,… để Dẫn sang phần II: Trước âm mưu và kế hoạch của Pháp phá kế hoạch tiến công của ta. và Mĩ, Đảng ta đã có chủ trương và hành động như thế nào để làm phá sản từng bước kế hoạch NaVa, chúng ta cùng tìm hiểu phần II. II. Cuộc Tiến công chiến lược đông – xuân Hoạt động 2: Tích hợp Lịch sử Địa lý Âm Nhạc Mĩ 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ Thuật: 1954. GV hỏi: trước âm mưu và hành động của địch, Đảng ta 1.Cuộc Tiến công chiến lược đông – xuân đã có chủ trương và kế hoạch gì? 1953 – 1954. HS dựa vào SGK và thảo luận để trả lời. Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị họp đề GV nhận xét, kết luận ra kế hoạch tác chiến trong đôngxuân 1953 1954 với quyết tâm phải tiêu diệt địch. GV hỏi: Nêu phương hướng và phương châm chiến lược của Đảng? Phương hướng chiến lược: Tập trung lực HS dùng kĩ thuật kích não để trả lời . lượng tiến công địch ở những địa bàn quan GV nhận xét, kết luận trọng mà địch sơ hở, buộc chúng phải chia nhỏ lực lượng để đối phó với ta ở những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ. Phương châm: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”. Hoạt động tích hợp môn Địa lý: Cuộc tiến công chiến lược 1953 1954: GV: Trình bày nêu vấn đề xong, phát Phiếu học tập cho HS, dành 1 phút hướng dẫn các em đọc lướt yêu cầu trong phiếu Chiến dịch Thời Kết Hoạt động đối gian quả phó của thực dân Pháp Tây Bắc 11
- Trung Lào Thượng Lào Tây Nguyên Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát trên màn hình, theo dõi và lắng nghe diễn biến chính cuộc Tiến công chiến lược đôngxuân 19531954 của quân ta trên bản đồ để vừa trả lời câu hỏi, vừa điền thông tin vào phiếu học tập. Ở đây, GV sử dụng Lược đồ hình thái chiến trường Đông Xuân 1953 1954 ,và sử dụng tia laze, chỉ hướng và địa điểm tiến công phải thống nhất với tiếng thuyết minh " Cuộc Tiến công chiến lược đông xuân HS: Sử dụng kiến thức Địa lý lớp 12: Bài 32 1953 1954 của quân ta đã bước đầu làm phá tiết 28: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở TRung Du và sản kế hoạch Nava của Pháp Mĩ. miền núi Bắc Bộ” (sách cơ bản) và bài 37 tiết 42: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên”( sách cơ bản) để hiểu rõ hơn về các vị trí ta tấn công Pháp, tập trung theo dõi diễn biến cuộc Tiến công đông xuân 1953 1954 của quân ta trên bản đồ, kết hợp điền thông tin vào phiếu. GV :Trình bày xong diễn biến trên bản đồ, GV dành cho HS khoảng 2 phút để hoàn thiện phiếu học tập, rồi gọi một số em thông báo kết quả mình vừa làm, các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. HS nào làm tốt và xong sớm, GV có thể cho điểm động viên tinh thần học tập. Tiếp đó, GV đưa ra bảng thống kê về các chiến dịch đã chuẩn bị trước, HS theo dõi và có thể chỉnh sửa nếu mình làm chưa đúng. _ Ho ạt động tích hợp lịch sử Ngữ Văn Âm nhạc: HS sử dụng kiến thức bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu đã học ở lớp 9 ; bài hát “ Hành quân xa” của nhạc sỹ Đỗ Nhuận ( Môn Âm nhạc lớp 7 tiết 10), … để thấy được quyết tâm chiến đấu của quân và dân ta trong các chiến dịch GV: Dẫn dắt vẫn đề chuyển sang mục 2: Cuộc Tiến công chiến lược đông xuân 19531954 của quân dân ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ. Bị thất bại trong Đông xuân 19531954, Pháp Mĩ đã làm gì? Kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn như thế nào? Chúng ta chuyển sang phần 2. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Hoạt động 3: Tích hợp Lịch sử Địa Lý văn học sinh học Mĩ thuật: Giáo viên: Chia học sinh làm 3 nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, đã được giao 1 tuần trước để chuẩn bị. Nhóm 1:Vì sao PhápMĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng như thế nào? Nhóm 2 : Trước âm mưu của PhápMĩ ở Điện Biên Phủ, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì? Nhóm 3:Quân dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ như thế nào? 12
- * Âm mưu của Pháp – Mĩ ở Điện Biên Phủ: HS: Làm việc theo nhóm, dùng kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin, kĩ năng dùng máy tính, kĩ năng thuyết trình để giải quyết vấn đề. HS cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nghe và thảo luận. Thất bại trong đông xuân 19531954, Nava Tích hợp Lịch sử Địa lý Sinh học: chọn Điện Biên Phủ xây dựng thành tập HS lấy kiến thức môn Địa lớp 12: Bài 32 tiết 28: “ Vấn đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, đưa đề khai thác thế mạnh ở TRung Du và miền núi Bắc Bộ” ra thách thức sẽ nghiền nát bộ đội chủ lực (sách cơ bản) để trả lời câu hỏi của nhóm, học sinh của ta nếu ta dám tấn công lên cứ điểm này. nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV: Nhận xét, tổng kết và rút ra kết luận: Điện Biên Phủ là một thung lũng nằm ở phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, cách Hà Nội 300 km, cách Luôngphabăng 200 km, cách hậu phương của ta (Việt Bắc, Thanh Nghệ Tĩnh) từ 300 đến 500 km. Thung lũng này nằm gần biên giới Việt Lào, trên một đầu mối giao thông quan trọng. Đối với Pháp, đây là vị trí chiến lược then chốt, có thể trở thành một căn cứ lục quân và không quân trong âm mưu xâm lược của chúng ở Đông Dương và Đông Nam Á. Trước mắt, Điện Biên Phủ có tác dụng thu hút chủ lực của ta, tạo cho chúng bình định Tổng số quân địch ở Điện Biên Phủ có đồng bằng Bắc Bộ, đánh chiếm liên khu V. Điện Biên 16.200 tên, chia làm 49 cứ điểm và 3 phân Phủ từ chỗ không nằm trong nội dung của kế hoạch khu: phân khu Bắc có đồi Him Lam, Độc Nava đã trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava. Lập, Bản Kéo; phân khu Trung tâm có sân bay Mường Thanh, tập trung 2/3 quân địch và GV hỏi: theo em, việc xây dựng căn cứ, sử dụng và vận phân khu Nam. chuyển vũ khí của Pháp đã làm cho môi trường của núi rừng Tây Bắc bị ảnh hưởng như thế nào? HS sử dụng kiến thức môn Sinh “ Đột biến gen” (Bài 4 " Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài tiết 4 lớp 12) để trả lời bất khả xâm phạm”. GV kết luận. GV nhấn mạnh lại: Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài bất khả xâm phạm”, “cái máy nghiền khổng lồ” và đưa ra lời tuyên bố sẽ giữ căn cứ này với bất cứ giá nào. *Tích hợp môn lịch sử Mĩ thuật: HS nhóm 2 lên trình bày, học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung. →HS sử dụng bức tranh “ Cuộc họp” ( Mĩ thuật lớp 7 * Chủ trương của ta: tiết 21 bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945) mà các em đã sưu tầm trước ở nhà: Trong bức tranh là hình ảnh các vị lãnh đạo của Trung ương Đảng đang họp bàn và đưa ra chiến lược sách lược cho chiến dịch, qua đó thấy được quyết tâm lãnh đạo và sự chuẩn bị kĩ lưỡng của Đảng ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch Điện *Tích hợp Lịch sử Mĩ Thuật Âm Nhạc văn học: Biên Phủ. HS nhóm 3 lên trình bày, học sinh nhóm khác nhận xét 13
- và bổ sung. Mục tiêu: tiêu diệt quân địch ở Điện Biên GV: Nhận xét và đưa ra kết luận:quân dân ta chuẩn bị Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc và tạo điều cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần “tất cả vì kiện giải phóng Bắc Lào. chiến thắng”: Hình ảnh những dân công sẵn sàng chỉ ăn rau dại, măng rừng và chút ít gạo buộc ở ghi đông xe đạp Cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch thồ, tuyệt nhiên không dám động vào hạt gạo chở lên Điện Biên Phủ với tinh thần “tất cả vì chiến Điện Biên Phủ; họ sẵn sàng nằm trên những tấm ni lông thắng”. trải dưới đất, không dám ngủ hết giấc; những bàn chân, → Đến đầu 3/1954 công tác chuản bị đã hoàn đôi tay chai sần, tóe máu gắng sức để đi vậy mà khối tất. lượng lương thực vận chuyển được luôn vượt mức, hết lượt này đến lượt khác vượt qua địa hình hiểm trở, qua lửa đạn của quân thù để hoàn thành nhiệm vụ; chiếc xe đạp do chính người Pháp sản xuất trở thành phương tiện vận chuyển chủ yếu, mỗi xe chở được từ 150kg đến 200kg, dân công Ma Văn Thắng ở Phú Thọ nâng tải trọng chiếc xe của mình lên 337kg, trở thành người đạt năng xuất cao nhất chiến dịch. Câu chuyện anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn vào bánh pháo để cứu lấy quả pháo; qua bức tranh sơn mài của họa sĩ Tô Ngọc Vân “ Nghỉ trên đồi” ( Mĩ thuật lớp 7 bài 21), bài hát “ Hò kéo pháo”, … HS thấy được quyết tâm cao độ của nhân dân ta trong việc chuẩn bị sức người sức của cho chiến dịch “Ra đi quyết một lời thề Điện Biên còn giặc không về quê hương” . * Diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Hoạt động: Tích hợp Lịch sử Âm nhạc Văn học: Phủ (1954): GV sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ để tường thuật về diễn biến của chiến dịch Giáo viên giới thiệu hành động anh hùng của Phan Đình + Đợt 1: Từ 13/3 đến 17/3/1954, quân ta tiến Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông công địch ở Him Lam và toàn bộ phân khu lên đánh giặc. Bắc, tiêu diệt gần 2000 tên. GV hỏi: Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì? HS sử dụng kĩ thuật kích não, suy nghĩ trả lời. + Đợt 2: Từ 30/3 đến 26/4/1954, quân ta đồng loạt tiến công địch ở phân khu Trung tâm tại các đồi A1, C1, D1, C2,… chiếm được phần Trước khi tường thuật về đợt tiến công lần thứ hai, GV lớn các cứ điểm. Mĩ khẩn cấp viện trợ cho hỏi: vì sao trong đợt tiến công này quân ta lại mất nhiều Pháp và dọa sẽ ném bom nguyên tử. thời gian như vậy? Chúng ta đã giành được kết quả gì? + HS sử dụng kĩ thuật kích não để trả lời câu hỏi. GV nhận xét, kết luận: nơi đây quân Pháp tập trung đông quân nhất 2/3 quân số trong tổng số 16.200 quân, được trang bị nhiều vũ khí hiện đại, có hầm chỉ huy của tướng Đờ Caxtơri; yếu tố bất ngờ lúc này không còn; Mĩ ra sức viện trợ cho Pháp, thậm chí dọa ném bom nguyên tử,…) GV cho HS xem đoạn video ngắn khi quân ta tấn công và bắt sống ban tham mưu của địch để gây hứng thú cho HS +Đợt 3: Từ 1/5 đến 7/5/1954, quân ta đồng loạt tiến công địch ở phân khu Trung tâm và *Tích hợp Lịch sử Văn học: phân khu Nam. Chiều 7/5, tướng Đờ Cátxtơri GV hỏi: kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên và toàn bộ Ban tham mưu của địch bị bắt Phủ?Hãy kể 1 số bài thơ, bài hát ca ngợi về chiến thắng sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc Điện Biên Phủ mà em biết 14
- thắng lợi. HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý của GV và trả lời GV nhận xét và kết luận: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã giành toàn thắng . Ngay sau khi ta giành thắng lợi được 5 * Kết quả: ngày, Bác đã viết bài thơ “ Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ” để ca ngợi chiến thắng của ta: Tính từ đông xuân 1953 đến chiến dịch “ Hơn 50 ngày ta đánh địch Điện Biên Phủ, quân ta loại khỏi vòng chiến Ta chiếm một đồi, lại một đồi đấu 12,8 vạn tên, hạ 162 máy bay và thu Quân giặc chống cự tuy rất hăng nhiều vũ khí, đạn dược Quân ta anh dũng ít ai bằng Riêng tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta Đã NaVa, Cô nhi đều méo mặt loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, Quân giặc tan hoang, ta vây chặt trong đó có 1 thiếu tướng, hạ 62 máy bay các Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta” loại, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh GV : Em hãy đọc 1 đoạn thơ hay hát một bài hát ( 1 đoạn) ca ngợi về chiến thắng Điện Biên Phủ?(GV có thể gợi ý các bài thơ, bài hát quen thuộc nổi tiếng cho HS: “ Chiến thắng Điện Biên”, “Qua miền Tây Bắc”, Hay bài thơ “Hoan hô chiến sỹ Điện Biên”, bài thơ “ Việt Bắc” … *Ý nghĩa: HS dùng kĩ thuật kích não, thảo luận để trả lời Từ đó khắc sâu thêm trong các em ý nghĩa to lớn của Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của chiến thắng này: Pháp có Mĩ giúp sức. “ Chín năm làm một Điện Biên Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” lược của thực dân Pháp GV nhấn mạnh: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm Tạo điều kiện thuận lợi cho ta trên bàn đàm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo phán ở Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương. điều kiện thuận lợi cho ta trong cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơ ne vơ III. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương 1. Hội nghị Giơnevơ. 2. Hiệp định Giơnevơ. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác… Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc nội dung hiệp định trong SGK GV đặt câu hỏi: ? Em có nhận xét và đánh giá gì về Hiệp định Giơnevơ ? ( GV có thể dùng câu hỏi gợi mở choHS: Em có nhận xét gì về thắng lợi ta giành được trên bàn hội nghị?So sánh với thắng lợi thực tế của ta trên chiến trường? Tại sao thắng lợi ta giành dược ở hội nghị chưa trọn vẹn,bị hạn chế so với thắng lợi của ta trên chiến trường? Hs trả lời, GV nhận xét và kết luận: + Kết quả:Trước mắt hiệp định Giơ ne vơ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp, lập lại hòa bình ở 15
- Đông Dương, giải phóng hoàn toàn miền Bắc. Miền Nam vẫn là vùng tập kích của Pháp, Lào giải phóng 2 tỉnh Sầm Nưa và Phong xali. Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến không có vùng tập kết phải phục viên tại chỗ. Tích hợp kiến thức địa lí lớp 11 : xác định các vùng lào và Campuchia được giải phóng để thấy đươc thắng lợi của ta trên chiến trường Đông Dương Như vậy, rõ ràng thắng lợi ta giành được trên bàn đàm phán bị hạn chế so với thắng lợi của cách mạng Đông Dương trên chiến trường: Ta giải phóng 2/3 lãnh thổ, ½ lãnh thổ Lào, ½ lãnh thổ Campuchia. Thắng lợi ta giành được trên bàn hội nghị là thắng lợi chưa trọn vẹn * Ý nghĩa: Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ở Đông Dương và được các cường quốc tham dự hội nghị công nhận Là mốc đánh dấu kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc được giải phóng Pháp phải chấm dứt chiến tranh – Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng, quốc tê hoá chiến tranh ở Đông Dương. IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) * GV chia nhóm: 1. Ý nghĩa lịch sử Nhóm 1: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử? Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi, n.n nào quan trọng nhất? Hs nghiên cứu sgk, trao đổi, thảo luận. cử đại diện trả a/ Đối với dân tộc : lời Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách GV nhận xét, kết luận: thống trị của Pháp trong gần một thế kỷ ở Việt Nam Miền Bắc được giải phóng – tiến lên giai đoạn CMXHCN. b/ Đối với thế giới + Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu nô dịch, tham vọng xâm lược của CNĐQ sau chiến tranh thế giới thứ II + Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của CNĐQ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT của các nước thuộc địa và phụ thuộc. 2/ Nguyên nhân thắng lợi. a.Chủ quan: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ Tịch, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo Sự đoàn kết dũng cảm của toàn dân toàn quân ta trong chiến đấu và sản xuất. 16
- Vai trò của hậu phương, mặt trận dân tộc thống nhất … bKhách quan: Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Lào – Campuchia Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước trong phe XHCN – Nhân dân Pháp và nhân dân tiến bộ trên thế giới. III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố A. Lý thuyết: GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh các mốc thời gian có ý nghĩa, tên địa danh, chiến dịch, nhân vật lịch sử và số liệu quan trọng, như: ngày 7/5/1954, tháng 9/1953, 13/3/1954, 21/7/1954, chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào, phân khu Bắc, Đờ Cátxtơri,… B. Bài tập: Câu 1. Thắng lợi nào đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 1954 thắng lợi. B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. C. Thắng lợi trong cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 1954 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. D. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết. ( Đáp án C) Câu 2: Chiến thắng nào của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 C. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952. D. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. ( Đáp án A) 17
- Câu 3: Mục tiêu của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12 1954) là A. làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ. B. tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. C. làm xoay chuyển cuộc chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao. D. làm phá sản kế hoạch Nava, giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh. ( Đáp án B) Câu 4. Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra A. Tập trung lực lượng mở những đợt tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai. B. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ. C. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện tiêu diệt thêm sinh lực địch. D. Nhanh chóng đánh bại quân pháp kết thúc chiến tranh. ( Đáp án D) Câu 5. Âm mưu trước mắt của đê quốc Pháp Mĩ khi biến Điện Biên Phủ thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava là A. xây dựng thành căn cứ quân sự khổng lô để đe doạ ta. B. xây dựng thành hậu cứ vững chắc của thực dân Pháp. C. xây dựng thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhằm thu hút chủ lực ta và tiêu diệt chủ lực ta, tạo điều kiện để chúng thực hiện bước 2 của kế hoạch Nava. D. dựa vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để kéo dài chiến tranh. ( Đáp án C) Câu 6. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Đập tan kế hoạch Nava B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao. 18
- D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước ( Đáp án D) 2.Dặn dò: Học Bài 20 mục I, II và soạn phần còn lại của Bài 20 theo các câu hỏi sau: Câu 1. Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ ? Câu 2. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ? Theo em trong các nguyên nhân thắng lợi đó nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao? Phụ lục: 1. Các cuộc tiến công chiến lược năm 1953 1954 Chiến dịch Thời gian Kết quả Hoạt động đối phó của Pháp Chiến dịch Tây Bắc Tháng 10/12/1953 Loại khỏi vòng chiến NaVa điều 6 tiểu đoàn đấu 24 đại đội địch, giải cơ động từ đồng bằng phóng Lai Châu, uy hiếp Bắc Bộ chi viện cho Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ 2 Chiến dịch Trung Lào Đầu tháng12/1953 Tiêu diệt 3 tiểu đoàn Âu NaVa buộc phải tăng Phi, giải phóng Thà Khẹt, cường quân cho Sê nô, uy hiếp Savanakhet và Sê bến Sê nô trở thành nơi nô tập trung binh lực thứ 3 Chiến dịch Thượng Cuối tháng 1/ 1954 Giải phóng Phong Xa lì, NaVa điều quân từ Bắc Lào uy hiếp Luông pha băng Bộ chi viện cho Luông Pha băng và Mường Sài, biến nơi đây thành nơi tập trung binh lực thứ 4 Chiến dịch Tây Nguyên Đầu tháng 2/ 1954 Loại khỏi vòng chiến Pháp tăng cường lực đấu 2000 địch, giải lượng cho Playcu, biến phóng KonTum, uy hiếp nơi đây thành nơi tập Playcu trung binh lực thứ 5. 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1. Đối với giáo viên Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp không phải là mới, nhưng nếu biết vận dụng hợp lý thì sẽ làm cho bài giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh. Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng nếu vận dụng các kiến thức 19
- các môn học khác tích hợp vào trong bài dạy của mình là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp giờ học trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học tích hợp cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh, tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo. 9.2. Đối với học sinh Học sinh cần tham khảo kiến thức các bộ môn khác liên quan đến bài học. Phân công người viết, báo cáo sản phẩm theo nhóm đã phân công. Phân công chuẩn bị bài thuyết trình trên powerponit. Chuẩn bị đầy đủ SGK Lịch sử 12; Địa lý lớp 11, lớp 12; Công dân lớp 10, lớp 11; Ngữ văn lớp 9, lớp 12; Mĩ thuật lớp 8; Âm nhạc lớp 7, lớp 8..., vở ghi. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả hoặc theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua việc chuẩn bị cho giờ dạy, GV có cơ hội nghiên cứu nhiều môn học khác nhau Địa lí, Lịch sử, giáo dục công dân, Văn học, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ thông tin …), từ đó phát huy khả năng tư duy, sáng tạo cho bản thân. Qua các giờ dạy như vậy GV sẽ dần nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng mềm trong hoạt động dạy học cho bản thân như việc sử dụng máy tính, máy chiếu, các công cụ tin học văn phòng, điểu đó không chỉ giúp cho giờ học này đạt hiệu quả cao mà dần dần sẽ giúp bản thân giáo viên tự học hỏi thêm, tự tích lũy thêm kinh nghiệm để cho các bài học sau đó sinh động hơn, thú vị hơn và hiệu quả hơn. Khi soạn bài có tích hợp kiến thức liên môn sẽ giúp tôi hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học trên nhiều khía cạnh nên tiết học sẽ sinh động, hấp dẫn hơn. Vận dụng kiến thức liên môn trong bài học, giúp tôi trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và những kĩ năng hoạt động cần thiết nhất. Từ đó khuyến khích các em vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn. 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của cá nhân, tổ chức 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm liên quan đến thời điểm và khoảng thời gian trong mạch dao động
24 p | 27 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10, 12
31 p | 66 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống, khắc sâu kiến thức Hoá học hữu cơ lớp 12 cơ bản
30 p | 43 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 119 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh lớp 12 trường THPT Trần Đại Nghĩa làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao
41 p | 57 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
24 p | 119 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) để tổng hợp kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12
6 p | 56 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học phần điện từ học lớp 11 THPT
38 p | 55 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
21 p | 48 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945)
47 p | 42 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số tư liệu lịch sử Bình Long trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
16 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn