Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là so sánh các vấn đề, sự kiện và hiện tượng lịch sử, học sinh có thể tự biên soạn câu hỏi ở mức độ vận dụng, nhất là mức độ vận dụng cao. Mặt khác, từ những vấn đề lịch sử đó, học sinh liên hệ, đánh giá và vận dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông
- MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Phần 1. Đặt vấn đề 2 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Điểm mới của đề tài 6 5. Điểm khó của đề tài 7 6. Bố cục 8 Phần 2. Nội dung 9 1. Cơ sở lý luận 10 2. Cơ sở thực tiễn 11 3. Nội dung 12 Chương 1: So sánh một số vấn đề về lịch sử thế giời từ năm 1917 đến năm 2000 13 1. So sánh Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 14 2. So sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1917) với Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 15 3. So sánh trật tự Véc xai – Oa sinh tơn với trật tự hai cực Ianta 16 4. So sánh phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 17 5. So sánh Liên minh Châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 18 Chương 2: So sánh một số vấn đề lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1975 19 1. So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX 20 2. So sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc
- 21 3. So sánh Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng 22 4. Hội nghị Ban Chấp Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 và tháng 5 năm 1941 23 5. So sánh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam 24 6. So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở Việt Nam 25 7. So sánh Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 với Hiệp định Pa ri năm 1973 26 Chương 3. Biên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng 27 Phần 3. Kết luận 28 1. Ý nghĩa của đề tài 29 2. Khả năng ứng dụng của đề tài 20 3. Bài học kinh nghiệm 31 Tài liệu tham khảo
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thông THPT Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư bản CNTB Việt Nam cách mạng Thanh niên VNCMTN Việt Nam Quốc dân đảng VNQDĐ Khoa học xã hội KHXH Khoa học tự nhiên KHTN Chủ nghĩa thực dân CNTD Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân DTDCND Ban Chấp hành Trung ương BCHTW
- SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SO SÁNH ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 sẽ được áp dụng từ năm học 2022 – 2023, nhiều mục tiêu và yêu cầu được đặt ra cho ngành giáo dục, trong đó có mục tiêu chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng kỹ năng. Vì vậy, hình thành và bồi dưỡng kỹ năng học tập nói chung và học tập bộ môn lịch sử nói riêng là một yêu cầu cấp thiết. Thứ hai, trong các trường trung học phổ thông (THPT) chất lượng đại trà luôn được coi trọng, nhưng để đánh giá vị thế của một nhà trường thì chất lượng mũi nhọn cũng hết sức quan trọng. Vì thế, nhiệm vụ bồi dưỡng để nâng cao chất lượng mũi nhọn là một yêu cầu hàng đầu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Thứ ba, nhiều đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử của tỉnh Nghệ An thường có câu hỏi so sánh một vấn đề lịch sử hoặc những sự kiện lịch sử. Đề thi năm 2016 – 2017 lớp 11 liên quan đến cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách Ra ma V ở Xiêm; mới đây, đề thi năm 2020 – 2021 lớp 12 liên quan đến phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế và rất nhiều đề thi trước đó. Thứ tư, trong những kỳ thi THPT Quốc gia gần đây (nay là thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông) Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan với 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Trong đó, những câu hỏi so sánh thường thuộc nhóm những câu hỏi vận dụng và vận dụng cao. Trong đề thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019, mã đề 301 có 11 câu hỏi so sánh lịch sử như câu 24, 27, 28, 29, 30, 31, 33, 36, 37, 39, 40. Điều đó chứng tỏ số câu hỏi so sánh chiếm tỉ lệ khá cao trong ma trận đề thi THPT Quốc gia môn Lịch sử. Mặt khác, đây là nhóm câu hỏi có tác dụng rất lớn trong phân hóa học sinh. Những câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy và ghi nhớ chính xác về đặc điểm của cả hai sự kiện lịch sử đó mới có thể chọn được phương án trả lời đúng nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông” 2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu Trang 1
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chương trình lịch sử bậc THPT phần lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 2000, phần lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 2000 ở trường THPT Đặng Thúc Hứa. Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh lịch sử để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn lịch sử đối với học sinh trung học phổ thông. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp so sánh lịch sử, ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp. 3. Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng so sánh các vấn đề, các sự kiện và hiện tượng lịch sử. Từ đó nâng cao hiệu quả trong học tập, đạt kết quả cao trong các kỳ thi đối với bộ môn Lịch sử. Qua việc so sánh các vấn đề, sự kiện và hiện tượng lịch sử, học sinh có thể tự biên soạn câu hỏi ở mức độ vận dụng, nhất là mức độ vận dụng cao. Mặt khác, từ những vấn đề lịch sử đó, học sinh liên hệ, đánh giá và vận dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn. 4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu Dạy học so sánh lịch sử không còn còn là phương pháp mới mẻ, mà nó đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên, đối với nâng cao chất lượng mũi nhọn đối với bộ môn lịch sử thi đây là một vấn đề mới. Thực tế, nhiều năm lại đây có rất nhiều đề thi học sinh gỏi của các tỉnh, các trường THPT và đề thi THPT quốc gia (nay là thi tốt nghiệp THPT) có rất nhiều yêu cầu so sánh các vấn đề lịch sử, có khá nhiều câu hỏi vận dụng về so sánh lịch sử. Vì vậy, nếu học sinh có kỹ năng so sánh được các vấn đề lịch sử thì sẽ có cơ hội đạt điểm cao. 5. Điểm khó của đề tài Đề tài nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức, rèn luyện kỹ năng phân tích và so sánh lịch sử cho học sinh trung học phổ thông nói chung, nhưng thực tế chỉ có những em học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn lịch sử và những học sinh thi vào các trường Đại học đối với ban khoa học xã hội (KHXH) mới thực sự quan tâm. Các học sinh không thuộc các đối tượng trên, chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Ít quan tâm, ít tìm tòi và nghiên cứu những vấn đề sâu và cao hơn. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: Chương 1. So sánh một số vấn đề lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 2000 Chương 2. So sánh một số vấn đề lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến 1975 Chương 3. Biên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng. Trang 2
- Phần 2 NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Lịch sử là một dòng chảy không bao giờ ngưng nghỉ. Lịch sử không phải là những sự kiện khô khan, xơ cứng mà nó luôn luôn vận động. Mỗi bản thân các sự kiện luôn có sự tương tác, có mỗi liên hệ lẫn nhau. Học lịch sử để nhận thức hiện tại và phán đoán tương lai, đó là đặc thù của môn lịch sử. Muốn học tốt lịch sử phải tường minh ba vấn đề: Thời gian, không gian và con người. Muốn hiểu được lịch sử phải luôn đặt nó trong sự vận động, trong các mỗi quan hệ chính trị, xã hội đồng thời có cách nhìn khách quan, trung thực về các vấn đề lịch sử. Trong khoa học lịch sử không một sự kiện hiện tượng lịch sử nào tồn tại độc lập mà luôn được đặt trong mối tương quan với sự kiện, hiện tượng lịch sử trong thời gian đó hoặc trong mối tương quan với các quốc gia khác hay trong bối cảnh chung của lịch sử thế giới. Do đó, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh lịch sử để thấy được mỗi liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Phương pháp nghiên cứu so sánh đã vạch ra những điểm chung, những đặc thù trong các hiện tượng lịch sử, trình độ phát triển và xu hướng phát triển của các hiện tượng ấy. 2. Cơ sở thực tiễn Học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng, còn rất hạn chế trong kỹ năng so sánh các vấn đề, các sự kiện lịch sử. Các em thường tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề lịch sử trong sự đơn lẻ, thiếu liên hệ, ít tìm hiểu về các mỗi quan hệ giữa chúng với nhau. Vì vậy, khi làm các bài tập hoặc các câu hỏi nâng cao, nhất là liên quan đến so sánh thì thường lúng túng và mất điểm. Với phương pháp này, giáo viên vừa có thể kiểm tra được bài cũ của học sinh, vừa tái hiện kiến thức cũ, vừa là cơ sở để hình thành kiến thức mới. Tuy nhiên, không phải bài học nào giáo viên cũng có thể áp dụng phương pháp này, cần có sự vận dụng sáng tạo và phù hợp với từng bài học. 3. Nội dung Chương 1 SO SÁNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 2000 Để giúp học sinh dẽ nhận biết, đồng thời trình bày mang tính logic và khoa học, trong các nội dung so sánh tác giả không phân chia thành các vấn đề giống và khác nhau, mà chỉ kẻ bảng để so sánh. Qua đó, học sinh và người đọc sẽ nhận biết đâu là điểm giống, đâu là điểm khác nhau. 1. So sánh Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Trang 3
- Cách mạng tháng Nội dung Cách mạng Tân Hợi Ghi chú Mười Các nước đế quốc Sau Cách mạng xâu xé Trung Quốc, tháng Hai năm triều đình phong 1917, nước Nga kiến Mãn Thanh xuất hiện cục diện lâm vào khủng độc đáo: Hai chính hoảng, phản động. quyền song song Giai cấp tư sản dân cùng tồn tại. Thực tộc Trung Quốc quyền nằm trong ngày càng lớn tay Chính phủ tư mạnh, ý thức dân sản lâm thời. Bối cảnh bùng nổ tộc ngày càng sâu Chính phủ này lại sắc. tiếp tục theo đuổi chiến tranh, đồng thời không đáp ứng các quyền lợi cho nhân dân. Nhiệm vụ của Đảng Bôn và Lê nin là giành chính quyền về tay các Xô viết. Là nước nửa thuộc Là một nước địa, nửa phong kiến phong kiến lạc hậu, Hoàn cảnh đất phản động. Tham nước gia chiến tranh giành giật thị trường, thuộc địa Tư sản dân tộc, Vô sản, thông qua thông qua chính chính đảng của nó đảng của nó là là Đảng Bôn sê Giai cấp lãnh đạo Trung Quốc Đông vích do Lê nin minh hội do Tôn đứng đầu. Trung Sơn đứng đầu Đánh đổ triều đại Lật đổ Chính phủ Mục tiêu cách Đấu tranh giai phong kiến Mãn tư sản lâm thời mạng cấp Thanh Lực lượng chính Tư sản, tiểu tư sản, Công nhân, nông của cách mạng nông dân, thị dân dân, binh lính Trang 4
- Đấu tranh vũ trang Đấu tranh chính trị Hình thức và kết hợp vũ trang phương pháp đấu (Bạo lực cách tranh mạng) Lật đổ triều đại Lật đổ Chính phủ Kết quả phong kiến Mãn tư sản lâm thời Thanh Nhà nước của giai Nhà nước của cấp tư sản (CNTB): giai cấp vô sản và Thể chế nhà nước Trung Hoa Dân nhân dân lao được xác lập sau quốc động (CNXH): cách mạng Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (Liên Xô) Là cuộc cách mạng Là cuộc cách mạng Tính chất dân chủ tư sản xã hội chủ nghĩa Lật đổ chế độ phong Mở ra kỷ nguyên kiến tồn tại hàng mới trong lịch sử ngàn năm ở Trung nước Nga: đưa Quốc, mở đường nhân dân lao động cho chủ nghĩa tư làm chủ đất nước, bản phát triển. Cổ làm chủ vận mệnh vũ mạnh mẽ phong của mình. Giải trào giải phóng dân phóng con người tộc ở các nước khỏi mọi ách áp Ý nghĩa thuộc địa và phụ bức, bóc lột… thuộc Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước từ cách mạng tháng Mười Nga) Không đụng chạm Là một cuộc cách đến các nước đế mạng triệt để, tiến Hạn chế quốc, xem nhẹ việc bộ nhất lúc bấy giải phóng dân tộc. giờ. Trang 5
- Không giải quyết Gạt bỏ tất cả cản vấn đề ruộng đất trở trên con đường cho nông (Cương phát triển xã hội lĩnh đã đề ra bình chủ nghĩa. quân ruộng đất) 2. So sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1917) với Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Nội dung Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai Mâu thuẫn giữa các nước “đế - Mâu thuẫn giữa các nước thắng quốc già” (Anh, Pháp, Nga) với trận với các nước bại trận, mâu các nước “đế quốc trẻ” (Đức, thuẫn giữa các nước thắng trận với Áo-Hung, Italia) về vấn đề nhau về quyền lợi sau Chiến tranh Nguyên nhân thuộc địa và thị trường. thế giới thứ nhất. sâu xa - Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn và bất ổn. Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo - - Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế Hung bị một người Xécbi ám giới 1929 - 1933 làm cho những sát tại Bôxnia. Giới quân phiệt mâu thuẫn trên trở nên gay gắt. Đức đã chớp lấy cơ hội này để - Một số nước phát xít hóa bộ máy Nguyên nhân thúc ép Áo – Hung gây hấn với chính quyền gây chiến tranh phân trực tiếp phe Hiệp ước. chia lại thị trường thế giới. - Chính sách thỏa hiệp của Mĩ, Anh, Pháp tạo điều kiện cho các nước trong phe phát xít hành động. Phân chia lại thuộc địa và thị Phân chia thị trường thế giới và trường thế giới. tiêu diệt Liên Xô, đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. Khối các nước đế quốc mặc dù có mâu Âm mưu thuẫn với khối phát xít nhưng đều thống nhất với nhau trong âm mưu chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới. Trang 6
- Phe Liên minh (Đức, Áo- Phe phát xít (Đức, I-ta-lia, Nhật Các bên tham Hung, Italia) và phe Hiệp ước Bản) và khối Đồng minh (Liên chiến (Anh, Pháp, Nga). Xô, Mĩ, Anh, Pháp…). Phe Liên minh (Đức, Áo- Phe phát xít, nhưng các nước Mĩ, Hung, Italia). Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Thủ phạm chiến tranh vì không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít mà còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít. Chủ yếu là các nước tư bản Các nước phát xít, các nước tư bản Về nước chủ nghĩa. chủ nghĩa và các nước xã hội chủ tham chiến nghĩa. Quy mô nhỏ hơn, lôi cuốn 38 Lớn hơn với hơn 70 quốc gia bị quốc gia vào vòng chiến, chủ lôi cuốn vào vòng chiến. Phạm vi Về quy mô yếu ở châu Âu. rộng lớn ở châu Âu, châu Á, châu Phi. Phi nghĩa thuộc về cả hai bên - Giai đoạn 1939 - 1941, cuộc tham chiến “một cuộc chiến chiến mang tính chất phi nghĩa đối tranh ăn cướp”. với cả hai bên tham chiến vì các nước Anh, Pháp không thành thực Về tính chất ngăn cản chiến tranh phát xít. - Sau khi Liên Xô tham chiến (1941), tính chất chính nghĩa thuộc về Liên Xô và các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới. - Phe liên minh Đức, Áo - Hung - Phe phát xít Đức, Italia, Nhật thất bại, phải bồi thường chiến Bản thất bại, không phải bồi phí nặng nề. thường chiến phí nặng nề. - Đưa đến sự ra đời nước Nga - Đưa đến sự ra đời của các nước Xô viết, làm cho chủ nghĩa tư xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, làm Về kết quả bản không còn là hệ thống duy cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ nhất trên toàn thế giới. thống thế giới. - Không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Không bị chia cắt nhưng bị Bị chia cắt thành hai quốc gia đối Về vấn đề mất 1/8 lãnh thổ và mất tất cả lập về kinh tế, chính trị (Cộng hòa nước Đức các thuộc địa. Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức). Tác động tới - Dẫn tới sự hình thành trật tự - Dẫn tới sự hình thành trật tự thế tình hình thế Vécxai - Oasinhtơn. giới hai cực Ianta. giới sau chiến - Sự ra đời của nước Nga Xô - Chủ nghĩa đế quốc suy yếu (trừ tranh viết làm cho chủ nghĩa tư bản Mĩ). Chủ nghĩa xã hội đã trở thành Trang 7
- không còn là hệ thống duy nhất hệ thống thế giới. trên toàn thế giới. - Những thắng lợi của quân Đồng - Chiến tranh làm cho chủ minh và thất bại của lực lượng nghĩa tư bản châu Âu yếu đi phát xít tạo điều kiện khách quan nhưng chủ nghĩa tư bản ngoài thuận lợi cho các dân tộc thuộc địa châu Âu mạnh lên (Mĩ, Nhật). khởi nghĩa giành chính quyền. - Góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, đưa hàng trăm nước thuộc địa và phụ thuộc từng bước trở thành các quốc gia độc lập. - Sự chuyển hóa mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên Xô, từ chỗ là đồng minh trong chiến tranh chống phát xít, chuyển sang mâu thuẫn đối đầu và hai nước đi đến Chiến tranh lạnh. Nhận xét Sự khác biệt cơ bản nhất giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai là sự tham chiến của Liên Xô - đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới. Chính sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi tính chất của chiến tranh và nhanh chóng góp phần kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. 3. So sánh trật tự Véc xai – Oa sinh tơn với trật tự hai cực Ianta Nội dung Véc xai – Oa sinh Hai cực Ianta Ghi chú tơn Sau khi Chiến Sau khi Chiến tranh Bối cảnh hình tranh thế giới thứ thế giới thứ hai kết thành nhất kết thúc thúc Do các cường quốc Do các cường quốc Vai trò của các thắng trận thiết lập thắng trận thiết lập và cường quốc và chi phối chi phối Hội Quốc liên duy Liên hợp quốc duy trì Sự khác biệt của trì hòa bình an hòa bình an ninh thế Liên hợp quốc ninh thế giới. Tuy giới. Tổ chức này đã so với Hội quốc Tổ chức quốc tế nhiên, tổ chức này đóng vai trò quan liên là có sự bị các nước lớn chi trọng trong việc giữ tham gia của và vai trò của nó phối và thao túng. gìn hòa bình, an ninh Liên Xô – Bất lực ngăn cản thế giới, đồng thời cường quốc đại âm mưu gây chiến thúc đẩy các mỗi diện cho lực tranh của các nước quan hệ quốc tế phát lượng tiến bộ Trang 8
- phát xít. triển theo chiều nhân loại. Vì hướng tốt đẹp. thế, nhiều vấn đề quan trọng không bị các nước đế quốc lớn chi phối. Không có sự đối Có sự đối lập về hệ tư lập về hệ tư tưởng. tưởng. Vì trong, trật Vì đây là trật tự tự này có Liên Xô – Sự đối lập về hệ của các nước đế nước theo chế độ tư tưởng quốc cùng thiết lập XHCN, luôn đấu để chia nhau thành tranh vì mục tiêu bảo quả sau chiến tranh vệ hòa bình, an ninh thế giới. Trật tự Véc xai – Trật tự hai cực Ianta Oa sinh tơn chứa đã tạo ra sự cân bằng đựng nhiều mâu giữa các cường quốc, thuẫn giữa các nhất là hai siêu cường nước thắng trận và Xô – Mĩ. Những mâu bại trận; giữa các thuẫn của trật tự Ianta Những mâu nước thắng trận đã dẫn đến cuộc thuẫn và hệ quả với nhau. Những Chiến tranh lạnh, các của nó mâu thuẫn này là cuộc chiến tranh cục một trong những bộ, nhưng không nổ nguyên nhân dẫn ra chiến tranh thế giới đến Chiến tranh thứ ba. thế giới thứ hai (1939 – 1945) Sự sụp đổ của trật Sự sụp đổ của Ianta tự này dẫn đến kéo theo sự sụp đổ Sự tan ra và hệ Chiến tranh thế của Liên Xô và phe quả giới thứ hai (1939 xã hội chủ nghĩa, – 1945) Chiến tranh lạnh chấm dứt. Thực chất của hai trật tự trên là vấn đề chia nhau thành quả sau chiến tranh giữa các nước thắng trận với nhau. Tuy nhiên, đặc điểm nổi bật nhất của hai trật tự này là vấn đề tương quan Nhận xét lực lượng. Chính vấn đề này đã tác động đến những hạn chế và tiến bộ của mỗi trật tự. Sự có mặt của Liên Xô và các lực lượng tiến bộ thế giới đã làm cho trật tự Ianta cũng như vai Trang 9
- trò của Liên hợp quốc có nhiều tiến bộ so với trật tự Véc xai – Oa sinh tơn và Hội quốc liên. 4. So sánh phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Phong trào giải Phong trào giải Nội dung phóng dân tộc ở phóng dân tộc ở Ấn Ghi chú Trung Quốc Độ Giai cấp vô sản thông Giai cấp tư sản thông Giai cấp lãnh đạo qua Đảng Cộng sản qua Đảng Quốc đại Trung Quốc Khuynh hướng Vô sản Tư sản Mục tiêu Giải phóng dân tộc Giải phóng dân tộc Bạo lực cách mạng Đấu tranh chính trị, Hình thức và (Chính trị kết hợp vũ hòa bình. (Bất bạo phương pháp trang) động) Tư sản, tiểu tư sản, thị dân, nông dân, Lực lượng chủ yếu Công nhân, nông dân một bộ phận công nhân, binh lính Sau khi giành độc lập Sau khi giành độc lập Xu hướng phát sẽ tiến lên xây dựng sẽ tiến lên xây dựng triển chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản. Phong trào cách Phong trào cách Tính chất mạng vô sản mạng dân chủ tư sản Đây là hai phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở hai nước thuộc địa và nửa thuộc địa lớn ở châu Á. Việc lựa chọn con đường đấu tranh và phát triển theo khuynh hướng nào là phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi nước. Quần Nhận xét chúng nhân dân là người lựa chọn. Đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế; dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, Ấn Độ trở thành cường quốc công nghiệp. Trang 10
- 5. So sánh Liên minh Châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Nội dung EU ASEAN Ghi chú Việc thành lập một Cùng chịu tác cộng đồng chung có ý động của Chiến tưởng từ sớm, thậm chí tranh lạnh, của từ rất sớm. Sau Chiến trật tự hai cực tranh thế giới hai, ý Ianta, nhứng tưởng đó được các ASEAN chịu tác nước lớn ở Tây Âu động sâu sắc được thực hiện. Mặc hơn. Các nước Bối cảnh ra đời dù trước đó một số ASEAn hầu hết nước lớn là kẻ thù phụ thuộc vào không đội trời chung Mĩ, theo Mĩ để của nhau (Đức, Anh, ngăn chặn chủ Pháp, Italia). nghĩa cộng sản. Các nước này, vốn là các quốc gia thuộc địa và phụ thuộc. Chủ trương trước hết Chủ trương liên là liên kết về kinh tế. kết về kinh tế, Mục tiêu thành lập Sau này mới liên kết văn hóa, khoa về chính trị, đối ngoại, học – công nghệ an ninh chung. Liên kết theo kiểu Liên Liên kết theo bang, giữ vai trò hạt kiểu Hợp bang, nhân, nhưng đồng thời thể chế lúc đầu giữ bản sắc tứng nước, lỏng lẻo; dựa Nguyên tắc hoạt dựa trên thể chế và luật trên nguyên tắc động pháp vững vàng, chặt đồng thuận và chẽ. không can thiệp vào nội bộ của nhau. Là các nước TBCN, có Là các nước trình độ phát triển cao. thuộc địa và phụ Điểm xuất phát Nhiều nước là điển thuộc. Trình độ hình của chủ nghĩa phát triển còn thực dân cũ. thấp so với các Trang 11
- nước EU lúc bấy giờ. Rông lớn, mang tính Mang tính khu châu lục. Là liên kết vực. Liên kết kinh tế, tài chính, kinh tế, văn hóa Quy mô và tính chất thương mại lớn nhất là chủ yếu. toàn cầu. (27 nước, trừ Anh đã ra khỏi EU) Mức độ liên kết cao Mức độ liên kết hơn hẳn, bài bản. Nhất lúc đầu lỏng lẻo, thể hóa châu Âu, về sau ngày hướng tới một chấu Âu càng gắn kết. Mức độ liên kết thống nhất, không biên Tuy nhiên, vẫn giới. nhiều bất đồng và thiếu toàn diện. Tất các các thành viên Các thành viên đều chung một thể thể theo hai thể chế Thể chế chính trị là CNTB chính trị là CNTB và CNXH. CNTB chiếm đa số Mang tính nhất quán Dựa trên nguyên Giáo viên có cao tắc đồng thuận thể phân tích nên tính nhất về một số vấn Chính sách đối ngoại quan chưa cao. đề mà ASEAN bị chia rẽ, như vấn đề Biển Đông Trang 12
- Chương 2 SO SÁNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1975 1. So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX Nội dung so sánh Phong trào cuối thế kỷ XIX Phong trào đầu thế kỷ XX Bối cảnh đất Việt Nam đang bị thực dân Pháp Việt Nam trở thành nước nước đẩy nhanh công cuộc bình định thuộc địa nửa phong kiến Khuynh hướng Theo khuynh hướng phong kiến Theo khuynh hướng dân cứu nước chủ tư sản Các văn thân, sỹ phu mang Các văn thân, sỹ phu phong Giai cấp lãnh đạo nặng cốt cách phong kiến kiến đã và đang tư sản hóa Đánh thực dân Pháp, giành độc Đánh Pháp, tay sai giành Mục đích lập dân tộc, khôi phục lại nhà độc lập dân tộc, xây dựng nước phong kiến nhà nước tư sản dân chủ. Mang tính chất yêu nước, giải Mang tính chất yêu nước và Tính chất phóng dân tộc. cách mạng. Kết quả Thất bại Thất bại Thiếu một giai cấp tiên tiến Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Giai cấp phong kiến lãnh đạo. Giai cấp tư sản không còn tiến bộ như trước, Việt Nam non yếu cả về không đủ khả năng để lãnh đạo chính trị và kinh tế, không Nguyên nhân phong trào giải phóng dân tộc, đảm đương được sứ mệnh chính dẫn đến nhất là trong bối cảnh chủ nghĩa giải phóng dân tộc. Các sỹ thất bại tư bản đã chuyển sang giai đoạn phu, văn thân mặc dù đã và CNĐQ. đang tư sản hóa, nhưng họ vẫn mang cốt cách phong kiến. 2. So sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc Hoạt động của Hoạt động của Hoạt động của Nội dung so sánh Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Nguyễn Ái Quốc Xuất phát từ lòng Xuất phát từ lòng Xuất phát từ lòng Động cơ yêu nước, thương yêu nước, thương yêu nước, thương dân dân dân Trang 13
- Dựa vào Nhật để Dựa vào Pháp để Đi đến các nước đánh Pháp, giành đánh đổ chế độ TBCN phát triển, độc lập dân tộc. phong kiến thối các nước thuộc địa Cứu nước trước, nát, giành quyền và phụ thuộc, để cứu dân sau. dân chủ. tìm hiểu về CNTD, Chủ trương Cứu dân trước, cứu về CNĐQ…về giải nước sau. phóng đồng bào ta. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính. Khuynh hướng Dân chủ tư sản Dân chủ tư sản Vô sản Bạo động, vũ trang Cải cách, công Bạo lực cách bí mật và bất hợp khai và hợp pháp. mạng. Tức là kết Phương pháp và pháp. Trong bạo Cải cách khi đã hợp đấu tranh vũ hình thức đấu động có cải cách. xâm nhập vào trang với đấu tranh tranh quần chúng thì chính trị. biến thành bạo động. Chủ yếu dự vào Chủ yếu dựa vào Lực lượng đông tầng lớp văn thân, tầng lớp thị dân, đảo, nhưng chủ sỹ phu; ít dựa vào thương nhân. Ít yếu vẫn là công, Lực lượng quần chúng lao dựa vào quần nông và trí thức. động chúng nhân dân Coi quần chúng là lao động. người làm nên lịch sử. Kết quả Thất bại Thất bại Thành công Phan Bội Châu xác Phan Chu Trinh Rút kinh nghiệm định đúng kẻ thù coi giành quyền từ các bậc tiền bối, số 1 của dân tộc là dân chủ là số 1, kẻ được tiếp thu tư thực dân Pháp, thù số 1 là chế độ tưởng dân chủ tư nhưng lại không phong kiến thối sản phương Tây từ nhận thức được nát. Từ đó, ông trên ghế nhà Nhận xét bản chất của cũng sai lầm là dựa trường, cộng tư CNĐQ. Từ đó, đi vào Pháp để lật đổ chất thông minh, đến việc dựa vào phong kiến. Ông Nguyễn Ái Quốc Nhật để đánh cũng chưa nhận đã chọn cho mình Pháp, chẳng khác thức được bản chất một hướng đi và nào “Đưa hổ cửa của CNĐQ, có cách đi mới để tiếp trước, rước beo những chỗ còn mơ cận chân lý cứu Trang 14
- cửa sau”. hồ. nước. Phan Bội Châu là Cũng như Phan Ánh sáng của cách một nhà yêu nước Bội Châu, ông mạng tháng Mười đầy nhiệt huyết, hễ cũng là một nhà Nga năm 1917 và có cơ hội để cứu yêu nước đầy nhiệt những thay đổi của nước, cứu dân là huyết, hoạt động thời đại đã giúp ông lập tức chớp không biết mệt Nguyễn Ái Quốc lấy. Ông không mỏi để vận động, từng bước đến với phải là người bảo hô hào cải cách. ánh sáng của nghĩa thủ, mà luôn thay Tư tưởng cải cách Mác – Lê nin. đổi để phù hợp với của ông đã làm dẫy Người đã dẫn dắt tình hình. lên phong trào cả dân tộc Việt mạnh mẽ khắp cả Nam đi theo con nước những năm đường đó. đầu thế kỷ XX. 3. So sánh Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng Nội dung so sánh Hội Việt Nam Việt Nam Quốc Ghi chú cách mạng Thanh dân đảng niên Thành lập tháng 6 Thành lập tháng 12 năm 1925, do năm 1927, do Hoàn cảnh ra đời Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thái Học sáng lập. sáng lập Nhóm Cộng sản Nhà xuất bản Nam Cơ sở hạt nhân đoàn (2/1925) Đông thư xã của (tiền thân) Phạm Tuấn Tài. Vô sản, lấy chủ Dân chủ tư sản, lấy nghĩa Mác – Lê chủ nghĩa “Tam Khuynh hướng nin làm nền tảng tư dân” của Tôn cách mạng tưởng Trung Sơn làm nền tảng tư tưởng Tổ chức, lãnh đạo Lúc đầu VNQD quần chúng đoàn đảng đề ra: Trước kết đấu tranh đánh làm cách mạng dân Mục đích hoạt đuổi giặc Pháp để tộc, sau làm cách động tự cứu lấy mình. mạng thế giới. Về Truyền bá chủ sau đề ra: “Đánh nghĩa Mác – Lê đuổi giặc Pháp, Trang 15
- nin về nước để đánh đổ ngôi vua, giác ngộ quần thiết lập dân chúng, tiến tới quyền” thành lập chính đảng vô sản. Chủ yếu tiểu tư Tư sản, tiểu tư sản, Trong thành phần sản, một ít công địa chủ, cường VNQD đảng nông. hào, binh lính và không có 2 giai Thành phần sỹ quan người Việt cấp cơ bản của trong quân đội cách mạng thuộc Pháp (Phức tạp) địa là công nông. Gồm 5 cấp: Tổng Chia làm 4 cấp: bộ, Ký bộ, Tỉnh Tổng bộ, Kì bộ, bộ, Huyện bộ và Tỉnh bộ, Chi bộ. Chi bộ. Nhưng trên thực tế => Thống nhất từ chưa bao giờ trở Tổ chức TW đến địa thành một thể thống phương nhất từ TW đến địa phương. Chủ yếu ở Bắc kỳ Tổ chức mở các Tổ chức bạo động, Trong tình hình lớp huấn luyện, ám sát những tên Hội VNCMTN đào tạo cán bộ; cử có nợ máu với dân ngày càng tạo ra sự người đi học. tộc (“Sắt và máu”). ảnh hưởng mạnh Thông qua báo Không chú ý đến mẽ trong quần “Thanh Niên”, tác phương pháp tuyên chúng, thì hành phẩm “Đường truyền, vận động động ám sát cá Phương pháp và Kách mệnh” và quần chúng. nhân, tạo sợ “kinh hình thức hoạt chủ trương “Vô thiên, động địa” động sản hóa” để phát của VNQD đảng triển hội viên. cũng là điều dễ hiểu và thông cảm. Họ muốn gây sự chú ý của quần chúng, kéo quần chúng theo mình. Triển vọng và xu Phong trào “vô sản Cuộc khởi nghĩa Trang 16
- hướng hóa” năm 1928 của Yên Bái Hội đã làm cho (09/02/1929) thất VNCMTN ngày bại đã kéo theo sự càng phát triển và tan rã của VNQD dẫn đến phân liệt đảng trên vũ đài thành 2 tổ chức chính trị Việt Nam cộng sản, sau này – với tư cách là một thống nhất thành chính đảng yêu Đảng Cộng sản nước. Việt Nam. Chính Hệ tư tưởng dân VNCMTN là tiền chủ tư sản cũng thân của Đảng chính thức cáo Cộng sản Việt chung trong các Nam ngày nay. khuynh hướng yêu nước cahcs mạng ở Việt Nam lúc bấy giờ, nó phải nhừng chỗ cho hệ tư tưởng vô sản. Với nhiều nước khác, nhất là ở Trung Quốc, hai khuynh hướng này ngay từ đầu đã đối đầu nhau, dẫn đến cuộc nội chiến Quốc – Cộng tàn khốc và đẫm máu. Ở Việt Nam, trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng này là phân định ai sẽ đại diện cho toàn thể dân Nhận xét tộc đảm đương sứ mệnh giải phóng giải phóng dân tộc. Không hề có một cuộc nội chiến, mà người nắm ngọn cờ lãnh đạo là người có đường lối đúng đắn, được quần chúng nhân dân ủng hộ và đi theo. Khuynh hướng nào cũng đại diện cho lợi ích tối cao của dân tộc. 4. Hội nghị Ban Chấp Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 và tháng 5 năm 1941 Hội nghị Hội nghị Nội dung so sánh BCHTW tháng BCHTW tháng 5 Ghi chú 11 năm 1939 năm 1941 Chiến tranh thế Chiến tranh thế giới lần thứ hai giới đi vào giai Bối cảnh lịch sử bùng nổ, bọn Pháp đoạn ác liệt, phát ở Đông Dương xít Đức chuẩn bị Trang 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 40 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm liên quan đến thời điểm và khoảng thời gian trong mạch dao động
24 p | 25 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10, 12
31 p | 66 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 118 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống, khắc sâu kiến thức Hoá học hữu cơ lớp 12 cơ bản
30 p | 43 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 27 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng Infographic nhằm nâng cao hiệu quả và tăng hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh THPT
15 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh lớp 12 trường THPT Trần Đại Nghĩa làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao
41 p | 56 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo mô hình STEM bài Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ và bài Ankan, Hoá học 11 ở trường THPT
56 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) để tổng hợp kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12
6 p | 55 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
21 p | 48 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT Y
55 p | 62 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh
106 p | 25 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945)
47 p | 40 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số tư liệu lịch sử Bình Long trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
16 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn