intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 3,4,5

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

210
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến xoay quanh việc nghiên cứu các biện pháp dạy nâng cao chất lượng kĩ năng nghe cho học sinh của giáo viên. Áp dụng vào tiết dạy sao cho phù hợp với nội dung, thời lượng và gây được thích thú trong học tập cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 3,4,5

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bàu Năng, ngày 20 tháng 3 năm 2020 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp huyện Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ  sở  ngành Giáo dục  huyện. ­ Họ và tên: Trần Thị Hồng Hạnh. ­ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học .................... ­ Điện thoại: 0903629…  Email:  ………………………… 1. Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn Tiếng  Anh cho học sinh lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học……………... 2. Sự cần thiết: Nhiệm vụ của các giáo viên chúng ta luôn tìm những phương pháp học  tiếng Anh thực sự phù hợp để có thể giúp trẻ học tốt các kĩ năng. Kĩ năng  nghe trong tiếng Anh là một trong những kĩ năng khó đối với người học, đặc  biệt là trẻ nhỏ. Vậy phải làm sao để có biện pháp phù hợp, giúp các em cảm  thấy hứng thú khi học tiếng Anh, ngoài ra phải đảm bảo rằng các biện pháp  học tập được sử dụng nằm trong phạm vi nhận thức của học sinh và các em  có thể lĩnh hội được. Hiểu được khó khăn đó nên tôi đã nghiên cứu và viết  sáng kiến mang tên “Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn  Tiếng Anh cho học sinh lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học.........................”. 3. Nội dung cơ bản của sáng kiến: Biết được cách thức tổ chức một tiết dạy nghe có hiệu quả. Các bước  tiến hành một tiết dạy nghe và hướng dẫn học sinh biết tự luyện tập, rèn  luyện để có kĩ năng nghe tiếng Anh tốt. 4. Phạm vi áp dụng: Học sinh Trường Tiểu học …………………………..  Nhân rộng cho các lớp cùng khối trong đơn vị, trường khác trong huyện, tỉnh. 5. Hiệu quả đạt được: Học sinh có hứng thú, tích cực chủ  động sáng tạo trong học tập, đồng  thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ. Học sinh có cơ hội để  khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ  học nghe.   Các tiết học trở  nên sôi nổi, tham gia thực hành nhiều hơn, tự  tin hơn từ  đó  nâng cao chất lượng học tập. Ngoài ra các em còn có ý thức tự học ở nhà để  nâng cao kiến thức cho bản thân mình.                                                                                Người đăng ký
  2.                                                                        Trần Thị Hồng Hạnh CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bàu Năng, ngày 20 tháng 3 năm 2020 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp trường Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ  sở  ngành Giáo dục  huyện. ­ Họ và tên: Trần Thị Hồng Hạnh. ­ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ........................ ­ Điện thoại: 0903629…  Email: ………………… 1. Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn Tiếng  Anh cho học sinh lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học …………………. 2. Sự cần thiết: Nhiệm vụ của các giáo viên chúng ta luôn tìm những phương pháp học  tiếng Anh thực sự phù hợp để có thể giúp trẻ học tốt các kĩ năng. Kĩ năng  nghe trong tiếng Anh là một trong những kĩ năng khó đối với người học, đặc  biệt là trẻ nhỏ. Vậy phải làm sao để có biện pháp phù hợp, giúp các em cảm  thấy hứng thú khi học tiếng Anh, ngoài ra phải đảm bảo rằng các biện pháp  học tập được sử dụng nằm trong phạm vi nhận thức của học sinh và các em  có thể lĩnh hội được. Hiểu được khó khăn đó nên tôi đã nghiên cứu và viết  sáng kiến mang tên “Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn  Tiếng Anh cho học sinh lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học ......................”. 3. Nội dung cơ bản của sáng kiến: Biết được cách thức tổ chức một tiết dạy nghe có hiệu quả. Các bước  tiến hành một tiết dạy nghe và hướng dẫn học sinh biết tự luyện tập, rèn  luyện để có kĩ năng nghe tiếng Anh tốt. 4. Phạm vi áp dụng: Học sinh Trường Tiểu học . ....................... Nhân rộng cho các lớp cùng khối trong đơn vị, trường khác trong huyện, tỉnh. 5. Hiệu quả đạt được: Học sinh có hứng thú, tích cực chủ  động sáng tạo trong học tập, đồng  thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ. Học sinh có cơ hội để  khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ  học nghe.   2
  3. Các tiết học trở  nên sôi nổi, tham gia thực hành nhiều hơn, tự  tin hơn từ  đó  nâng cao chất lượng học tập. Ngoài ra các em còn có ý thức tự học ở nhà để  nâng cao kiến thức cho bản thân mình.                                                                                Người đăng ký                                                                        Trần Thị Hồng Hạnh CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bàu Năng, ngày   tháng    năm 2020 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN ­ Tên cá nhân thực hiện: Trần Thị Hồng Hạnh. ­  Tên sáng kiến:  Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn  Tiếng Anh cho học sinh lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học ………………... ­ Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ  ngày  05/9/2019  đến ngày  20/3/2020. 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Nhằm nâng cao chất lượng và sự yêu thích của các em trong khi học kĩ  năng nghe, sáng kiến tôi nghiên cứu không chỉ giúp giáo viên tìm ra được biện  pháp dạy các phần của kĩ năng nghe hiệu quả, theo trình tự khoa học, hợp lí  mà còn giúp học sinh yêu thích học kĩ năng này nhiều hơn. 2. Mô tả sáng kiến: Để  thực hiện sáng kiến này bản thân tôi tiến hành đưa ra một số  biện  pháp dạy phần Listen nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, để  học sinh  tiếp thu kiến thức tốt trong tiết học mà vẫn đảm bảo thời gian và phù hợp   với trình độ nhận thức của học sinh.  3. Phạm vi triển khai thực hiện: Đối   tượng   nghiên   cứu:   học   sinh   3D,   4A,   4B,   5C,   5D   trường   Tiểu   học .................... 4. Tính mới của sáng kiến: Sáng kiến hoàn toàn mới, được thực hiện lần đầu tại trường Tiểu học   Bàu Năng B. 5. Kết quả, hiệu quả mang lại: 3
  4. Sau khi áp dụng các biện pháp dạy kĩ năng nghe vào các tiết dạy tiếng   Anh, tôi thấy rằng các em học sinh vào bài học hào hứng, tiếp thu bài mới   trong tâm thế  thoải mái từ  đó nâng cao sự  yêu thích và chất lượng trong học  tập. 6. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Sau khi áp dụng sáng kiến một thời gian, chất lượng, hiệu quả, sự hứng  thú  trong học tập kĩ năng nghe của các em tăng rõ rệt. 7. Khiến nghị, đề xuất: không có. Tôi cam đoan những điều khai trên là đúng sự  thật và không vi phạm   pháp luật./.       Ý kiến xác nhận                           Bàu Năng, ngày     tháng    năm 2020 của Thủ trưởng đơn vị                       Tác giả                                                                                       Trần Thị Hồng Hạnh I. MỞ ĐẦU 1. Tên sáng kiến:  Biện pháp nâng cao chất lượng kĩ năng nghe môn  Tiếng Anh cho học sinh lớp 3, 4, 5 trường Tiểu học ……………… 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Đa số các em học sinh học tốt các kĩ năng nói, đọc, viết nhưng kĩ năng  nghe lại chậm và có khi không nghe được do các em chưa biết cách nghe, biết   cách nắm bắt tính huống qua tranh, qua các câu hỏi trong bài nghe dẫn đến  việc học tập kĩ năng nghe có chất lượng thấp và các em không hứng khởi khi   tới tiết học nghe. Đó là điều trăn trở trong tôi chính vì thế nên tôi nghiên cứu  sáng kiến này nhằm nâng cao sự yêu thích học tiếng Anh từ đó nâng cao chất   lượng học tập trong khi học kĩ năng nghe, sáng kiến không chỉ giúp giáo viên  tìm ra được biện pháp dạy nghe hiệu quả  mà còn giúp cho giáo viên hướng   dẫn học sinh biết cách tự học nghe tiếng Anh. 3. Đối tượng nghiện cứu: Đối tượng nghiên cứu là học sinh các lớp 3, 4, 5 học tiếng Anh trường  Tiểu học …………………. 4. Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến xoay quanh việc nghiên cứu các biện pháp dạy nâng cao chất   lượng kĩ năng nghe cho học sinh của giáo viên. Áp dụng vào tiết dạy sao cho  phù hợp với nội dung, thời lượng và gây được thích thú trong học tập cho học   sinh. 5. Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp nghiên cứu, đọc tài liệu: Nghiên cứu, đọc các tài liệu có liên quan đến cách dạy kĩ năng nghe, rút   ra các kinh nghiệm cần thiết. ­ Phương pháp dự giờ đồng nghiệp: 4
  5. Tích cực dự giờ các bạn đồng nghiệp để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm   giảng dạy. ­ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Tôi thường cho kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau trong giờ học  nhằm kiểm tra năng lực tiếp thu và cách rèn kĩ năng nghe của các em. ­ Phương pháp trao đổi, trò chuyện: Trao đổi trò chuyện trực tiếp với học sinh nhằm tìm ra hướng đi phù  hợp trong học tập để đạt kết quả cao. ­ Phương pháp so sánh, đối chứng: So sánh, đối chứng trước thực hiện và sau khi thực hiện. ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham vấn ý kiến đóng góp của bộ phận chuyên môn nhà trường, những  giáo viên nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Anh trong và ngoài nhà  trường. ­ Phương pháp quan sát: Người thực hiện sáng kiến tự tìm tòi nghiên  cứu, tiến hành dự giờ thăm lớp đồng nghiệp. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Các văn bản chỉ đạo của Ngành: Chỉ thị 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng chính phủ  về  cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung “ Nói không với tiêu cực trong thi   cử  và bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và ngồi   nhầm lớp”. Đất nước đang cần có nhiều hơn nữa những trí thức và lao động   có tay nghề, kỹ năng, bản lĩnh và hoài bão cống hiến vì Tổ quốc. Để đáp ứng  yêu cầu nhiệm vụ này, Ngành Giáo dục đang từng bước nâng dần chất lượng  giáo dục, xây dựng phong trào học tập của địa phương, đáp ứng nhu cầu học  tập và đổi mới nội dung chương trình. Phương pháp dạy học là một việc làm  hết sức cần thiết  và phải  được triển khai, tiếp tục thực hiện trong từng   trường hiện nay. Thông tư  32/TT­BGDĐT ngày 27/10/2009 ban hành quy định đánh giá  xếp loại học sinh tiểu học (kiểm tra, đánh giá Tiếng Anh tiểu học theo chuẩn   Châu Âu). Thông tư 22/2016/TT­BGD ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2016, sửa đổi   bổ  sung một số  điều Quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm  Thông tư số 30/2014/TT­BGD ngày 28 tháng 8 năm 2014. Công văn thực hiện giảng dạy chương trình mới. 1.2. Các quan niệm khác nhau về giáo dục: 5
  6. Bất kỳ   ở  một giai đoạn lịch sử  nào, giáo dục ­ đào tạo luôn đóng một  vai trò hết sức quan trọng đối với sự  phát triển của mỗi cá nhân, tập thể,   cộng đồng, dân tộc và cả  nhân loại. Cũng như  Ph.Ăngghen thì khẳng định:  “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của nền văn minh nhân loại, dân  tộc  ấy phải có trí thức”. Riêng Chủ  tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và  đề cao vai trò của giáo dục ­ đào tạo. Người căn dặn “Vì lợi ích mười năm thì  phải trồng cây; vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Như vậy có thể nói  giáo dục ­ đào tạo là chìa khoá, là động lực đối với sự phát triển của xã hội.  Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao lưu học hỏi giữa các  nền kinh tế  văn hóa của các nước trên thế  giới, thật khó khăn khi bất đồng   ngôn ngữ, việc sử  dụng tiếng Anh là một ngôn ngữ  giao tiếp chung, là theo   nhu cầu của sự  học hỏi này. Học tiếng Anh là hình thành một công cụ  giao   tiếp mới để  trao đổi những tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu các   nền văn hóa, qua đó góp phần tạo dựng sự  hiểu biết lẫn nhau, hình thành ý  thức công dân toàn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chất và năng lực   cá nhân.  Có người cho rằng: học tốt môn Tiếng Anh chỉ  cần có vốn từ  vựng  phong phú, học tốt ngữ  pháp, cấu trúc là được. Nhưng cũng có người cho  rằng: có vốn từ  vựng và học tốt ngữ  pháp thì chưa đủ  mà phải rèn luyện kĩ  năng nghe cho thật tốt thì mới có thể giao tiếp tốt được. Tuy nhiên mục tiêu  của giáo dục là phát triển con người một cách toàn diện, đặc biệt là đối với   môn Tiếng Anh thì cần phải rèn luyện cả 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Các  kĩ năng trên được lưu loát thì việc tiếp thu nền văn hóa các nước bạn và giới  thiệu nền văn hóa của nước ta mới được dễ dàng.  2. Cơ sở thực tiễn: 2.1. Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Hiện nay sử dụng tiếng Anh giao tiếp là hết sức quan trọng và cần  thiết. Muốn giao tiếp bằng tiếng Anh tốt học sinh phải thông thạo kĩ năng  nghe và nói. Trong bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh ở địa phương  thì học sinh còn chậm trong kĩ năng nghe.  Thực tế chương trình giảng dạy tiếng Anh tiểu học phần lớn chỉ bổ trợ  cho học sinh các kỹ năng viết ­ đọc ­ nói. Bài tập trong giáo trình chưa đủ gây  hứng thú cho mỗi đối tượng học sinh. Ở giai đoạn này năng lực nhận thức  của các em được hình thành và phát triển trên cơ sở tư duy cụ thể. Do vậy  việc dạy và học tiếng Anh cho học sinh tiểu học cần xuất phát từ những sở  thích, hứng thú và trải nghiệm của các em. Học sinh tiểu học trong giai đoạn  này có khả năng bắt chước rất tốt, chính vì thế nếu các em rèn luyện tốt kĩ  năng nghe thì kĩ năng giao tiếp chắc chắn sẽ tốt. * Thuận lợi 6
  7. Nhà trường đã tạo điều kiện trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh, có  phòng tiếng Anh với đầy đủ trang thiết bị như: bảng tương tác, máy tính, loa,   máy chiếu... Ban giám hiệu nhà trường với sự  chỉ  đạo sát sao đã giúp tôi rất nhiều   trong công tác giảng dạy của mình. Chương trình sách giáo khoa có nội dung kiến thức phù hợp với thực tế  cuộc sống học sinh và có nhiều tranh  ảnh đẹp, dễ  bắt mắt, tạo nhiều hứng   thú cho học sinh. Sự  phát triển của công nghệ  thông tin giúp giáo viên có được nhiều  nguồn tư  liệu, hình  ảnh qua mạng Internet. Giáo viên nhiệt tình, có  trách  nhiệm trong công tác giảng dạy.  * Khó khăn Theo phân phối chương trình môn Tiếng Anh lớp 3, 4, 5 gồm có 04 tiết/  tuần, trong mỗi đơn vị bài học đều có từ  mới. Để tiết dạy nghe có hiệu quả  đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị  nhiều đồ  dùng dạy học như  tranh  ảnh, vật   thật... Về phía học sinh, bên cạnh một số em học tập nghiêm túc, nhưng cũng  không ít học sinh không tập trung chú ý vào bài học, không luyện nghe và viết  một cách thường xuyên, không thuộc từ mới dẫn đến không nghe được. Các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự  học  ở  nhà bởi vì không  phải phụ  huynh nào cũng biết tiếng Anh để  có thể  rèn luyện thêm cho con  mình. Việc tự  rèn luyện kĩ năng nghe của học sinh cũng là điều đáng được   quan tâm, học sinh không có băng đĩa, loa, máy  ở  nhà, thêm vào đó là các em  chưa biết vận dụng các kiến thức đã học vào phần nghe. Ngoài ra, học sinh không có điều kiện để tiếp xúc với người nước ngoài   mà chỉ nghe nói với bạn học và giáo viên nên phần nào kĩ năng nghe của các   em còn bị hạn chế. Qua quá trình dạy học, tôi đã cho học sinh làm phiếu khảo sát sự  yêu   thích và làm bài kiểm tra nghe  ở  các lớp 3D, 4A, 4B, 5C, 5D để  làm cơ  sở  đánh giá được hiệu quả của sáng kiến. Kết quả: * Khảo sát sự  yêu thích học kĩ năng nghe môn Tiếng Anh trước thực   hiện: Số HS  Tỉ lệ  Số HS không  Tỉ lệ  STT Lớp  TSHS thích % thích % 1 3D 22 5 22,7 17 77,3 2 4A 25 3 12 22 88 3 4B 24 6 25 18 75 4 5C 24 7 29 17 71 5 5D 25 5 20 20 80 7
  8. Số các em yêu thích, hứng thú học kĩ năng nghe: số lượng 26/ 120 (22  %) Số các em không thích, sợ học kĩ năng nghe: số lượng 94/ 120 (78 %) * Bài kiểm tra nghe môn Tiếng Anh trước thực hiện:         Điể Điể Điể   Dưới 5 TT Lớp TSH m 9­ m 7­ m 5­ S 10 8 6  SL    %   SL   %    SL   %  SL   % 1 3D 22 4 18 3 14 2 9 13 59 2 4A 25 5 20 6 24 5 20 9 36 3 4B 24 3 12,5 4 16,6 3 12,5 14 58,4 4 5C 24 5 20,8 5 20,8 0 0 14 58,4 5 5D 25 3 12 6 24 2 8 14 56 Tổng số các em đạt điểm 9 – 10: 20/ 120 (16,6 %) Tổng số các em đạt điểm 7 – 8: 24/ 120 (20 %) Tổng số các em đạt điểm 5 – 6: 12/ 120 (10 %) Tổng số các em đạt điểm dưới 5: 64/ 120 (53,4 %) Qua các số  liệu thống kê bên trên cho ta thấy tỉ  lệ  học sinh cảm thấy   thích thú khi học tiết nghe tiếng Anh thấp dẫn đến chất lượng học tập môn  Tiếng Anh thấp. Để giúp cho học sinh học tốt hơn, đặc biệt là rèn luyện tốt  kĩ năng nghe là vấn đề mà sáng kiến này đặt ra. 8
  9. 3. Nội dung vấn đề: 3.1. Giải pháp chứng minh vấn đề được giải quyết.        3.1.1. Để  thực hiện tốt tiết dạy nghe giáo viên cần phải thực   hiện     tốt các việc sau: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh các nguyên tắc của hoạt động   nghe. Học sinh chưa biết cách nghe bao giờ  (đối với học sinh khối lớp 3) thì   cần được hướng dẫn để biết nghe thực tế bao gồm những hoạt động gì. Nhiều học sinh không thể tập trung vào người nói đang nói gì vì các em  rất dễ  bị  “gây nhiễu’ bởi các sự  việc khác diễn ra xung quanh. Các yếu tố  cần thiết cho người nghe tốt là: + Giữ im lặng. + Tập trung nghe và suy nghĩ người nói đang nói gì. + Nêu câu hỏi khi nghe chưa hiểu. + Quan sát tranh, câu hỏi để khu biệt chủ đề sẽ nghe. 1. Đảm bảo chất lượng mẫu nghe: Nếu các hoạt động nghe được tiến hành qua cassette, máy tính thông   minh v.v...thì những phương tiện đó phải luôn được bảo đảm ở tình trạng ổn  định tốt, đảm bảo được chất lượng tiếng, tạo điều kiện cho học sinh nghe   được mẫu chuẩn, không bị  méo mó vì kĩ thuật thuần túy. Cần chuẩn bị  máy   tốt và pin dự trữ khi mất điện. Nếu giáo viên đọc cho học sinh nghe, cần đọc với tốc độ  trung bình,  không chậm quá kể  cả  với đối tượng học sinh mới học  ở  giai đoạn đầu để  tránh làm ảnh hưởng đến nội dung ngữ nghĩa của bài.   2. Chuẩn bị kế hoạch cho một tiết dạy nghe: Bước 1. Nghiên cứu kĩ các nội dung bài dạy từ sách giáo khoa, sách giáo viên để  giáo viên hoạch định tiết dạy của mình. Bước 2. Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy mà cả giáo viên và học sinh   cần phải đạt được sau tiết dạy học.  Bước 3. Lựa chọn và phối hợp các kĩ thuật dạy nghe (Listening Techniques) một   cách linh hoạt và phù hợp. Các giai đoạn trong tiến trình dạy nghe gồm có 3  giai đoạn: Giai đoạn trước khi nghe (Pre­listening), giai đoạn trong khi nghe  (While­litstening), giai đoạn luyện tập (Post­listening). Mỗi giai đoạn lại có  các kĩ thuật dạy nghe đặc trưng phù hợp với từng giai đoạn đó. Tiến trình  dạy học này không những giúp học sinh hiểu, nắm bài mà còn giúp các em có   thể sử dụng kĩ năng nghe trong giao tiếp thực tế. a. Pre – Listening: 9
  10. Là giai đoạn giúp học sinh có định hướng, suy nghĩ về  đề  bài hay tình  huống trước khi học sinh nghe . Giáo viên nên tạo tâm thế chuẩn bị làm bài nghe cho học sinh bằng cách   dẫn dắt, gợi mở, đưa câu hỏi về  chủ  đề  bài nghe, yêu cầu học sinh quan sát  tranh, đọc từ và đoán xem các em chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai … Giáo viên có thể  yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đoán sơ  bộ  về  nội dung sắp nghe, thông qua tranh hay tình huống bài nghe, nhưng vấn đề  quan trọng là tạo hứng thú cho các em trước khi nghe. Giáo viên giúp các em lường trước những khó khăn có thể gặp phải về  cách phát âm hay cấu trúc mới,… Cuối cùng giáo viên nói rõ cho học sinh biết các em sẽ  được nghe bao  nhiêu lần và hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ  khi nghe (chọn đúng, sai, trả  lời  câu hỏi…) b. While – Listening Cho học sinh nghe chi tiết để hoàn thành yêu cầu nghe (học sinh có thể  mắc lỗi  ở  giai đoạn này, vì vậy giáo viên chú ý cần sửa lỗi cho học sinh và   đưa ra các phương án trả lời đúng.) Giáo viên bật bài nghe 2 đến 3 lần (Nếu nội dung khó có thể cho các em  nghe nhiều lần hơn).   + Lần đầu: Giúp học sinh làm quen với bài nghe, hiểu bao quát nội  dung bài nghe.  + Lần thứ hai: Nghe thông tin chính xác để hoàn thành bài tập. + Lần thứ ba: Nghe và kiểm tra lại bài tập đã làm. Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay   lấy thông tin chi tiết đồng thời hiểu được thái độ  quan điểm của tác giả. Do  đó giáo viên cho học sinh nghe lại cả  bài để  các em có thể  nắm được nội   dung chung cũng như  bố  cục cả  bài và làm bài tập, sau đó có thể  nghe lại  từng giai đoạn để nắm kết quả hoặc nghe lại những chỗ khó để  khẳng định   đáp án. Nên hạn chế cho học sinh nghe từng câu, hoặc từng từ một vì làm như  vậy sẽ  khiến người học có thói quen phải hiểu nghĩa từng từ, từng câu khi  nghe. c. Post ­ Listening Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe, giáo viên chọn chủ đề liên quan   đến bài nghe như: + Thay đổi thông tin + Nêu vấn đề tương tự cho học sinh liên hệ bản thân + Đóng vai nhân vật trong bài nghe Đối với lớp lớn như lớp 4, 5 thì có thể yêu cầu học sinh như: + Kể lại bằng ngôn ngữ của chính mình. Giáo viên có thể giúp học sinh  bằng những gợi ý nhỏ như tranh, câu đọn giản. + Viết lại những thông tin nghe được bằng ngôn ngữ của mình, sử dụng  thông tin trong khung, tranh vẽ. 10
  11. Bước 4. Sử  dụng tốt các phương tiện, đồ  dùng dạy học phục vụ  cho tiết dạy.   Hiện giờ  nhà trường đã được cung cấp các trang thiết bị  dạy học như: loa,   đài, tranh  ảnh, 1 máy thông minh Hitouch và 2 máy tính Smart. Tất cả  đều  trong tình trạng sử dụng tốt. Bước 5. Cần phải lên một giáo án hợp lý, khoa học, hoạch định rõ hoạt động của  thầy, của trò, thời gian cho các hoạt động và các yêu cầu của từng bài tập. Bước 6. Trao đổi, thảo luận về  phương án giảng dạy. Hiệu quả  của tiết dạy   nghe sẽ được nâng cao hơn nếu phương án giảng dạy được đưa ra thảo luận  cùng đồng nghiệp trước khi dạy. Việc làm này không chỉ  mang lại kết quả  tích cực cho tiết dạy nghe mà áp dụng với các kĩ năng khác cũng mang lại kết  quả khả quan. * Ngoài ra giáo viên cần phải: ­ Có tầm bao quát lớp, không thiên vị là người công tâm. ­ Xây dựng được nhiều tình huống lý thú, bổ ích, thiết thực và bất ngờ,  tạo không khí thoải mái. ­ Rèn cho mình một chút năng khiếu để có thể  vẽ  hình, hát... gây hứng   thú cho học sinh. ­ Giáo viên nên hướng dẫn các em nghe từ dễ đến khó và áp dụng  phương pháp loại trừ các phương án đã chọn để có đáp án hoàn chỉnh. ­ Lưu ý học sinh chú ý âm cuối của từ được nghe. Trong Tiếng Anh có  nhiều từ có cách phát âm giống nhau.  Ví dụ : ride và rice, leave và live, like và lie...Hay các từ ở hình thức số  nhiều với ''s'' hoặc ''es'' ở cuối. Ví dụ : book và books, box và boxes... * Đối với học sinh: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới bằng cách: Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp được học để học   sinh có thời gian suy nghĩ, tìm hiểu tài liệu…. Yêu cầu học sinh thực hiện một số bài tập liên quan đến nội dung tiết   dạy. Khuyến khích, động viên học sinh tự  tin, chủ   động, sáng tạo nêu ra  những vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. 3.1.2. Trước thực trạng dạy học tiếng Anh nói chung và kết quả  khảo sát tiếng Anh khối 3, 4, 5 nói riêng. Tôi đã nghiên cứu và đưa ra  một số  biện pháp trong công tác dạy học nhằm  rèn luyện cho học sinh  lớp 3, 4, 5 nghe tiếng Anh tốt hơn: Biện pháp 1: Tôi đưa ra quy trình dạy của từng yêu cầu trong sách  giáo khoa tiếng Anh 3, 4, 5 11
  12. Một số  mục dạy nghe trong sách giáo khoa tiếng Anh lớp 3, 4, 5 có các  dạng: Listen and check/ tick; Listen and match; Listen and draw; Listen and circle; Listen and number; Listen and complete/ write; Listen and color; Listen and read; Listen and repeat; Listen, point and repeat; Listen and sing; Listen and chant; ̀ ̉ ̣ ̣ Vê ban chât, muc tiêu day hoc cua các muc nay la nh ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ư  nhau, cung nhăm ̀ ̀   ̣ ̉ ren luyên va phat triên ki năng nghe hiêu cua h ̀ ̀ ́ ̃ ̉ ̉ ọc sinh. Điêm khac biêt gi ̉ ́ ̣ ữa các  ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ức đô kho cua nôi dung bai nghe. muc nay la yêu câu vê đô dai va m ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ 1. Quy trình thực hiện dạy các mục Listen check/ tick, Listen and  match, Listen and draw; Listen and circle; Listen and number; listen and  complete/ write; Listen and color; ̣ Dang bai nghe cho các m ̀ ục này thương la nh ̀ ̀ ưng bai hôi thoai ngăn, ̃ ̀ ̣ ̣ ́   ̉ ̉ ̀ ̣ nhăm kiêm tra kha năng nghe va nhân biêt thông tin theo chu đê cua bai hoc. ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣   ̣ Dang bai tâp nay đ̀ ̣ ̀ ơn gian hay đ ̉ ược vân dung h ̣ ̣ ọc sinh dê hiêu và hiêu qua ̃ ̉ ̣ ̉  trong qua trinh giang day. ́ ̀ ̉ ̣ + Các bước tiến hành: Bước 1: Nêu ro nhiêm vu (Yêu câu h ̃ ̣ ̣ ̀ ọc sinh chuân bi lam gi ?) ̉ ̣ ̀ ̀ Bước 2: Giơi thiêu chu đê, tinh huông cua bai nghe. ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̀            ­ Dung tranh, anh phong to t ̀ ̉ ́ ư sách giáo khoa. ̀   ­ Dung tiêng Anh đ ̀ ́ ơn gian đê trinh bay, gi ̉ ̉ ̀ ̀ ới thiêu. ̣    ­ Cân nêu câu hoi g ̀ ̉ ợi mở, dân dăt đê h ̃ ́ ̉ ọc sinh tự  nhân xet cho y ̣ ́ ́  ́ ựa trên kiên th kiên (d ́ ức săn co cua cac em). ̃ ́ ̉ ́    ­ Ca nhân h ́ ọc sinh đoan tr ́ ươc câu tra l ́ ̉ ơi (H̀ ọc sinh có thể trả lời   theo đáp án bản thân mình làm được. Giáo viên lúc này đừng chú trọng quá  ̀ ̣ ́ ̉ đáp án đung hay sai vi muc đich cua hoat đông nay la tao tâm thê chu đông cho ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣   học sinh trươc khi nghe). ́ Bước 3: Cho học sinh nghe 2­3 lân:  ̀    ̀ ứ nhât: Nghe đê bao quat va hiêu nôi dung cua toan bai. ­ Lân th ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀    ̀ ứ hai: Vưa nghe v ­ Lân th ̀ ưa l ̀ ựa chon thông tin đê tra l ̣ ̉ ̉ ơi câu hoi ̀ ̉  ̀ ̣ ̉ theo yêu câu cu thê (nghe va đanh dâu tick (√), n ̀ ́ ́ ối, vẽ, khoanh tròn, đánh số,  viết, tô màu…). Bước 4: Ca nhân h ́ ọc sinh tự so sanh kêt qua v ́ ́ ̉ ới câu tra l ̉ ời theo dự đoan ́  trươc khi nghe  ́ → sau đo đ ́ ọc/ viết kêt qua v ́ ̉ ưa lam tr ̀ ̀ ươc l ́ ơp ́ → Học sinh khać   12
  13. ̣ ́ ̉ cho nhân xet (co thê cho h ́ ọc sinh thao luân, so sanh bai lam ca nhân hay nhóm ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ́   đôi)  Bước 5: Cho học sinh nghe lai lân th ̣ ̀ ứ 3 đê kiêm tra kêt qua, giáo viên ̉ ̉ ́ ̉   đưa ra đáp án chính xác và giải thích câu tra l ̉ ơi tai sao đung, tai sao sai. ̀ ̣ ́ ̣ Bước 6:  Sau khi nghe: Yêu câu h ̀ ọc sinh nhin tranh va t ̀ ̀ ường thuật laị   ̣ nôi dung chính c ủa bai nghe ho ̀ ặc tạo tình huống giao tiếp. Muc đich la v ̣ ́ ̀ ưà   ̉ kiêm tra lai s ̣ ự hiêu bai, v ̉ ̀ ừa củng cô kiên th ́ ́ ức ngôn ngữ. Example: Unit 5: Let’s buy presents! Lesson 6/ 39                    (Family and Friends Special Edition Grade 4)                    1. Listen and match: Step 1: Tell children that they are going to hear a recording of a girl and  boy deciding what they can give their friends as presents. They should listen to  the recording and match the people with the presents. Step 2: Ask them to predict what they are going to hear. Step 3: Play the recording, stopping after the first item for children to  match the person (Trung) to his present (the ball). Show them the example  answer line. Play the recording all the way through for children to listen and  match to the presents as they hear them mentioned. (Track 59) Step 4: Children compare their answers with partners. Step 5: Play the recording again, pausing before the key presents. Give  the correct answer: 1 b 2 c 3 a 4 d Step 6: Make conversation S1: What does Trung like? S2: He likes soccer. S2: What does Linh like? S1: She likes animals. Transcript (Track 59) 1. Boy: Let’s buy a present for Trung. What does he like?      Girl: He doesn’t like candy. He likes sports. He really likes soccer. 2. Boy: What about Linh? What does she like? Does she like yo­yos?      Girl: No, she doesn’t like yo­yos. She likes animals. 3. Boy: Let’s buy a present for Lam! 13
  14.     Girl: Lam doesn’t like sports. He likes art. 4. Boy: What about Kim? What does she like? Does she like candy?     Girl: Yes, she does. She likes candy a lot. 2. Quy trình thực hiện dạy các mục Listen and read: Listen and read là một đoạn hội thoại nhằm giới thiệu nội dung chủ  điểm từ vựng và mẫu câu mới.           + Các bước tiến hành: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh, giáo viên đặt một vài câu hỏi  để học sinh khu biệt được nội dung học. Bước 2:  Giới thiệu từ  mới, cụm từ  mới. Giáo viên hướng dẫn cách  đọc, gọi một số học sinh đọc hay đọc đồng thanh. Bước 3:  Cho học sinh nghe lân th ̀ ứ nhât đê biêt cach đ ́ ̉ ́ ́ ọc, giọng điệu,  học sinh có thể đọc thầm theo máy. Bước 4: Học sinh nghe lần thứ hai, giáo viên hướng dẫn các e đọc từng  câu trong đoạn hội thoai, vưa nghe v ̀ ưa nhăc lai cac t ̀ ́ ̣ ́ ư theo máy hoăc theo giáo ̀ ̣   viên. Bước 5:  Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm, giáo viên sửa lỗi cho  học sinh trong khi các em đọc. Bước 6: Đai diên môt sô h ̣ ̣ ̣ ́ ọc sinh đoc lai tr ̣ ̣ ươc l ́ ơp, ca l ́ ̉ ơp nghe va cho ́ ̀   ̣ nhân xet.́ *Lưu y:́ Giáo viên nên sửa lỗi va yêu c ̀ ầu phat âm lai cac t ́ ̣ ́ ừ ma đa sô ̀ ́  học sinh phat âm ch ́ ưa chuân. ̉ Example: Unit 3: My things! Lesson 1/ 20                   (Family and Friends Special Edition Grade 5)                  1. Listen and read: 14
  15.     Step 1: Tell children that they are going to read the conversation in group  of four. Focus children’s attention on the story and ask questions about each  frame: + Where are the children? + What things can you see? + What is (Max) doing? + Who has the book now? Step 2: T introduces some new words:  Boring (a) Space (n) Broken (v p.p)    T guides Ss read. Step 3:  Children look at their books, teacher plays the recording (Track  27) for children to listen and follow the words of the story in their books Step 4:  Play the recording a second time for children to follow in their  books again. Step 5: Children work in group of four in 3 minutes. Teacher goes around  for help. Step 6: Call some groups practice the conversation. Teacher and the rest  of students give comments. 3. Quy trinh th ̀ ực hiên day muc Listen and repeat: ̣ ̣ ̣ Dạng Listen and repeat là giúp học sinh luyện tập các điểm ngữ  pháp  trong câu chuyện (bài học tiết trước), luyện cho học sinh đọc đi đọc lại mẫu   câu hoặc từ vựng. + Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giảng ngữ pháp qua các ví dụ. Bước 2: Đọc các ví dụ  và cho cả  lớp cùng lặp lại. Giáo viên viết câu  lên bảng và gợi ý bằng động tác minh hoạ. Bước 3: Cho học sinh nhin sach, nghe lân th ̀ ́ ̀ ứ nhât đê biêt cach đ ́ ̉ ́ ́ ọc từ,  câu, học sinh đọc thầm. Bước 4:  Cho  học sinh nghe lần thứ  hai, giáo viên dừng máy cho học  sinh nhắc lại trước lớp. Giáo viên sửa lỗi cho học sinh trong khi các em đọc. Bước 5: Dùng thẻ  hình thay thế  từ  vựng. Học sinh sẽ  học những câu   khác từ  vựng nhưng cùng cấu trúc ngữ  pháp (có thể  cho học sinh làm việc  theo nhóm). Bước 6: Gọi một số nhóm thực hành, giáo viên và các học sinh còn lại  nghe và nhận xét. Example: Unit 2: My weekend! Lesson 2/ 15                   (Family and Friends Special Edition Grade 5)        2. Listen and repeat: 15
  16. Step 1: Focus attention on the picture in the Let’s learn! T guides St what  goes on after the verb “like” and the simple present tense.  Step 2: T reads  I like reading. (mime smiling when reading a book) I don’t like fishing (mime shake your head when reading a book) T reads Do you like playing chess? Ask a few children and elicit Yes, I do.  or No, I don’t. T reads He likes reading comics?/ He doesn’t like fishing. Notice the ending sound “s” T reads Does he like playing chess? Ask a few children and elicit Yes, he   does or No, he doesn’t. Step 3. Listen to the sentences in the Let’s learn! (Track 18). Step 4: Listen to the recording again, pausing after each one for children  to repeat the sentence. T corrects the pronounciation for students. Step 5:  Copy  I like reading  and  I don’t like fishing  onto the board, but  without the red letters. Ask children to tell you what the missing letters are. You  can ask children to come up to the board and write the letters.   Write  He likes…  and  She doesn’t like…  on the board, and place some  Hobbies Flashcards next to the words. Elicit the new sentences, e.g.,  He likes   fishing. She doesn’t like playing chess. Step 6:  Call some children read aloud. Teacher and the rest of children  give comment 4. Quy trinh th ̀ ực hiên day muc Listen, point and repeat:  ̣ ̣ ̣ do trong sách  thiết kế có phần Listen, point and repeat dạy về từ vựng, cụm từ và phần dạy  ngữ âm. Nên tôi đưa ra hai quy trình: * Listen, point and repeat dành cho phần giới thiệu, luyện tập từ  hoặc cụm từ mới. + Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên dùng tranh giới thiệu từ  hoặc cụm từ. (Tranh trong   sách, flashcards hoặc tự vẽ) Bước 2: Giáo viên đọc từ  hoặc cụm từ  trước, học sinh đọc theo. Yêu  cầu học sinh nhìn hình đoán nghĩa. Bước 3: Mở máy yêu cầu học sinh nghe và chỉ vào đúng hình trong sách   classbook, sau đó nghe và lặp lại. 16
  17. Bước 4: Giáo viên có thể  sử  dụng nhiều phương pháp dạy để  thu hút  học   sinh,   trong   phần   này   tôi   thường   sử   dụng   phương   pháp   TPR   (Total   Physical Response là phương pháp người học vận động cơ  thể  để  phản ứng  và tương tác với những hiệu lệnh bằng lời nói của giáo viên) Bước 5: Yêu cầu học sinh đọc từ, cụm từ  theo nhóm, cá nhân và giao  thời gian cụ thể. Bước 6: Gọi một vài nhóm, cá nhân đọc trước lớp. Giáo viên và các học  sinh khác cho nhận xét. Example: Unit 2: My weekend! Lesson 1/ 14                  (Family and Friends Special Edition Grade 5) 1.  Listen, point and repeat: Step 1: Teacher uses flashcard the introduce the phrases. Step 2: Teacher reads the phrases and ask children guess the meaning. Step  3:  Play the recording (Track 16). Ask Children Listen, point and  repeat. Step 4: Decide on the actions for the phrases. read comics – mine reading do gymnastics – mime jumping playing chess – mime moving a chess piece fishing – mime catching a fish with a fishing rod playing basketball – mime throwing a ball into a hoop taking photos – mime holding a camera play volleyball – mime catching a ball Practice the actions with the class. Play the recording for children to listen and do the actions. Step 5: Ask children read the phrases in group of four and do actions in 3  minutes. Step 6: Call some groups practice. Teacher and the rest of the class give  comment. * Listen, point and repeat dành cho phần dạy ngữ âm: +  Các bước tiến hành: 17
  18. Bước 1: Dùng thẻ  hình/ flashcards giới thiệu âm hoặc chữ  cái tạo nên  âm đó.  Bước 2: Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc theo. Bước 3: Mở  máy cho học sinh nghe, yêu cầu học sinh nghe và chỉ  vào   hình sau đó nghe và lặp lại. (mở máy 2­3 lần, tùy trình độ tiếp thu của các em) Bước 4:  Yêu cầu các em làm việc theo nhóm/ cá nhân giao thời gian.   Giáo viên quan sát và giúp đỡ kịp thời. Bước 5: Gọi học sinh đọc trước lớp. Giáo viên và các học sinh còn lại  nghe và nhận xét. Example: Unit 4: We have English! Lesson 4/ 31                  (Family and Friends Special Edition Grade 4)                          1. Listen, point and repeat: Step 1: T shows the flashcard and says: Letters f and l make the sound /fl/. T reads, Students read following. Letters p and l make the sound /pl/. T reads, Students read following. Letters b and l make the sound /bl/. T reads, Students read following. Step 2:  /fl/: flower, flag. T reads aloud, Ss repeat. /pl/: plum, plate. T reads aloud, Ss repeat. /bl/: blanket, blue. T reads aloud, Ss repeat. Step 3: Teacher plays the recording (Track 44), ask Students listen, point  and repeat. Step 4: Ask Students work in pairs in 3 minutes. Teacher goes around for  help. Step 5:  Call some pairs practice. Teacher and the rest of the class give  comment. 5. Quy trinh th ̀ ực hiên day muc Listen and sing: ̣ ̣ ̣ Học sinh sẽ  luyện tập các từ  vựng, mẫu câu trọng tâm của bài thông  qua bài hát và các hoạt động tương tác. + Các bước tiến hành: 18
  19. Bước 1: Dùng thẻ  tranh để  củng cố  từ  vựng, mẫu câu tiết học trước.   Đặt một vài câu hỏi cho học sinh tìm hiểu tranh. Bước 2:  Tìm từ, mẫu câu mới dạy học sinh. Chú ý cách phát âm âm  cuối, từ nối trong bài hát. Bước 3: Cho học sinh nghe lần thứ nhất, yêu cầu các em vừa nghe vừa  chỉ vào hình trong sách. Bước 4: Hướng dẫn cả lớp đọc bài hát, Gọi học sinh lặp lại. Bước 5: Cho học sinh nghe nhạc và hát theo (có thể nghe từ 2­4 lần tùy  trình độ từng lớp). Lúc này giáo viên có thể chia nhóm cho các em hát theo. Bước 6: Gọi một vài nhóm hát. Giáo viên và các học sinh còn lại cho  nhận xét.  Example: Unit 2: My weekend! Lesson 3/ 16                  (Family and Friends Special Edition Grade 5)                  3.Listen and sing: Step 1: Ask children to look at the pictures and name the hobbies. Elicit  playing  basketball,   playing   tennis,   playing   chess,   taking   photos,   fishing,   and  drawing   (pictures).   Point   to   the   pictures   and   ask   questions   to   elicit   short  answers, e.g., Does the boy like fishing? Do they like drawing pictures? Step 2:  Introduce some new words and guide the pronounciation: also,  best. Note the words with ending sound “s”: likes, loves. Step 3: Play the recording (Track 19) for children to listen and point to the  pictures in their books. Step   4:  Guide   children   read   the   sentences   in   the   song.   T   reads   first,  Children read follow. Play the recording again, Children sing follow. Step 5: Ask children work in group of six in 3 minutes. T goes around for  help. 19
  20. Step 6: Call some groups sing the songs. Teacher and the rest of the class  give comment. 6. Quy trinh th ̀ ực hiên day muc Listen and chant: ̣ ̣ ̣  do trong sách thiết  kế có phần Listen and chant dạy về từ vựng, cụm từ và phần dạy ngữ âm bài  thơ. Nên tôi đưa ra hai quy trình: * Listen and chant dành cho việc luyện tập từ vựng, mẫu câu. + Các bước tiến hành: Bước 1:  Giáo viên mở  máy cho học sinh chant theo. (Có thể  sử  dụng   phương pháp TPR) Bước 2: Yêu cầu học sinh chant theo nhóm, giao thời gian cụ thể. Bước 3:  Gọi vài nhóm chant trước lớp. Giáo viên và học sinh còn lại  cho nhận xét. Example: Unit 3: This is my nose! Lesson 1/ 20                  (Family and Friends Special Edition Grade 3)                          1. Listen and chant: Step 1: Play the recording (Track 33) for Students to listen to the chant (more  than once if necessary). Children points to the correct part of their own body  when they hear it. Step 2: Ask Students chant in group of four in 2 minutes. Step 3: Call some groups chant. Teacher and the rest of Students give comment. * Listen and chant dành cho những bài chant là bài thơ + Các bước tiến hành: Bước 1:  Yêu cầu học sinh nhìn hình trong sách, giáo viên đặt một vài  câu hỏi về tranh. Bước 2: Giáo viên xem bài có từ  mới thì giới thiệu từ  mới, còn không   thì cho học sinh nghe bài chant, yêu cầu học sinh nghe và chỉ  vào hình tương   ứng. Chú ý cách đọc các từ nối.  Bước 3: Giáo viên mở máy và dừng lại mỗi dòng cho học sinh lặp lại.  Mở bài chant cho học sinh nghe lần nữa. Bước 4: Yêu cầu học sinh chant theo nhóm, giao thời gian cụ thể. Bước 5: Gọi một vài nhóm chant. Giáo viên và những học sinh còn lại  cho nhận xét. Example: Unit 4: We’re having fun at the beach! Lesson 4/ 30 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2