Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp tổ chức dạy học một số làn điệu dân ca được lựa chọn trong tài liệu giáo dục địa phương ở cấp tiểu học
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh phát triển được năng lực thẩm mĩ (hát đúng lời ca, giai điệu, phách nhịp …) thể hiện đúng đặc trưng của dân ca các vùng miền. Tạo cho các em có cơ hội tham gia các hoạt động văn nghệ, hội thi, giao lưu trong và ngoài nhà trường. Giáo dục các em lòng tự hào và ý thức bảo tồn những di sản âm nhạc dân ca của dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp tổ chức dạy học một số làn điệu dân ca được lựa chọn trong tài liệu giáo dục địa phương ở cấp tiểu học
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CẤP TIỂU HỌC Giáo viên: Đinh Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Sơn Thuỷ
- CẤU TRÚC CHUNG I. TÊN BIỆN PHÁP II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- I. TÊN BIỆN PHÁP: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CẤP TIỂU HỌC
- II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1. Lí do chọn biện pháp: Đưa dân ca vào học đường là một trong những biện pháp cơ bản và quan trọng để truyền bá và giáo dục một cách gián tiếp cũng như trực tiếp lòng yêu mến, tự hào với những di sản âm nhạc dân gian nói riêng, văn hoá dân gian nói chung. Góp phần giữ gìn bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể của dân tộc. Trong cuốn tài liệu giáo dục địa phương phần âm nhạc Tiểu học có 9 bài với các làn điệu dân ca khác nhau thể hiện bản sắc của từng vùng miền.
- DANH SÁCH 9 BÀI HÁT CÓ TRONG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TIỂU HỌC Tên bài hát Làn điệu Bài 1: Cảnh sắc quê hương Hò khoan Lệ Thuỷ Bài 2: Ai lên Minh Hoá quê mình Hò thuốc Minh Hoá Bài 3: Em yêu trường em Hò hụi Cảnh Dương Bài 4: Em gắng học chăm Đoản Xuân Bài 5: Mời bạn về Đồng Hới quê tôi Đăng cung đàn Bài 6: Thương em có đủ mười điều Lý hoài xuân Bài 7: Mùa xuân em đi trồng cây Nồi niêu (Dợp chèo) Bài 8: Dệt đẹp ước mơ Xuân phong – Long hổ Bài 9: Chấp hành tốt an toàn giao thông Kim tiền
- Việc đưa các làn điệu dân ca của quê hương mình vào trong chương trình dạy học là vấn đề cần thiết. Điều kiện thuận lợi BGH nhà trường tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất. Bản thân tôi được đào tạo là giáo viên chuyên ngành sư phạm âm nhạc. Ở trên địa bàn có nhiều câu lạc bộ với các nghệ nhân rất tài giỏi. Khó khăn hiện nay khả năng hát các làn điệu dân ca của một số học sinh còn hạn chế. Nội dung sinh hoạt câu lạc bộ “Em yêu làn điệu dân ca” chưa phong phú vẫn còn mang tính hình thức. Từ những lí do trên bản thân tôi nhận thấy việc tổ chức dạy học một số làn điệu dân ca của quê hương mình là một việc làm rất quan trọng giáo dục nhân cách, phẩm chất toàn diện cho các em về lòng yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Vì vậy, tôi lựa chọn “Biện pháp tổ chức dạy học một số làn điệu dân ca được lựa chọn trong tài liệu GDĐP ở cấp Tiểu học” với mong muốn vận dụng những kinh nghiệm của mình để nâng cao chất lượng bộ môn Âm nhạc ở trường Tiểu học.
- 2. Mục đích biện pháp: Giới thiệu các làn điệu dân ca và đề xuất được các hình thức tập luyện hiệu quả một số làn điệu có trong tài liệu giáo dục địa phương cho học sinh Tiểu học. Giúp HS phát triển được năng lực thẩm mĩ (hát đúng lời ca, giai điệu, phách nhịp …) thể hiện đúng đặc trưng của dân ca các vùng miền. Tạo cho các em có cơ hội tham gia các hoạt động văn nghệ, hội thi, giao lưu trong và ngoài nhà trường. Giáo dục các em lòng tự hào và ý thức bảo tồn những di sản âm nhạc dân ca của dân tộc.
- 3. Các biện pháp: Stt Các biện pháp 1 Giáo viên cần nắm vững quy trình dạy một bài hát dân ca ở tiểu học. 2 Giúp học sinh thấy được sự khác biệt của mỗi làn điệu dân ca. 3 Tổ chức sưu tầm, giới thiệu các bài hát dân ca mới phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. 4 Thành lập Câu lạc bộ và tổ chức sinh hoạt thường xuyên. 5 Tổ chức trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát”. 6 Phối hợp và giao lưu với các câu lạc bộ trên địa bàn.
- 3. Các biện pháp: 3.1: Giáo viên cần nắm vững quy trình dạy một bài hát dân ca ở tiểu học: Sau khi xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung dạy học và được chuyên môn nhà trường phê duyệt, tôi đã tiến hành dạy các bài hát dân ca trong chương trình theo quy trình dạy học hát như sau:
- Giới thiệu bài Nghe hát mẫu Khởi động giọng Quy trình Tìm hiểu bài - đọc lời ca Tập hát từng câu Luyện tập Củng cố - kiểm tra
- Bước 1: Giới thiệu bài hát: Ở bước giới thiệu bài hát, tôi thường sử dụng kênh hình dùng bản đồ, tranh ảnh để giới thiệu vị trí địa lí và đời sống của đồng bào các dân tộc. Bước này rất hấp dẫn học sinh giúp cho học sinh có thể phân biệt được các làn điệu dân của từng vùng miền thông qua các kênh hình mà tôi đã giới thiệu. Khi dạy bài “ Cảnh sắc quê hương” điệu Hò khoan Lệ Thuỷ
- Bước 2: Nghe hát mẫu: Có hai cách để cho học nghe hát mẫu đó là giáo viên hát hoặc cho các em nghe trên băng đĩa. Sử dụng cả hai cách tạo cảm xúc và sự hấp dẫn cho học sinh, không chỉ tác động tới các em bằng giọng hát, mà còn bằng cả ánh mắt, điệu bộ, bằng sức cảm hoá trực tiếp của tâm hồn các em. Sau khi nghe hát mẫu, tôi thường khuyến khích học sinh nói cảm nhận riêng của mình về bài hát, như: Bài hát có hay không? Có quen thuộc không? Dễ hay khó hát?
- Bước 3: Khởi động giọng: Việc luyện thanh trước khi vào học hát giúp các em mở khẩu hình, lấy hơi đúng cách. Trong quá trình luyện tôi thường hướng dẫn các em đứng thẳng người, thả lỏng cở thể và lấy hơi thật sâu. Tôi sử dụng đàn Organ để đàn chuổi âm ngắn Mì i i ì i Mạ a a à ạ ( Đồ rê mi rê đô rê mi rê đô) với thời gian từ 1 -2 phút
- Bước 4: Tìm hiểu bài hát - đọc lời ca: Trước khi học hát tôi thường giới thiệu về nguồn gốc xuất xứ của từng làn điệu, giới thiệu về cao độ, trường độ, thang âm trong bài. Chia bài hát thành những câu hát ngắn, tôi hướng dẫn, đánh dấu chỗ cần lấy hơi, những chỗ luyến, láy, giải thích các từ khó, các từ đệm, từ địa phương... Đối với phần đọc lời ca nếu là học sinh lớp 1 tôi cho các em đọc nhiều lần để các em ghi nhớ lời bài hát.
- Bước 5. Dạy hát (Tập hát từng câu theo lối móc xích) Khi tập hát tôi thường hát mẫu từng câu 2 - 3 lần sau đó tôi yêu cầu học sinh hát lại từ 2 -3 lần. Khi các em đã tập hai câu tôi thường cho các em hát nối từ câu 1 sang câu 2. Cứ tập theo lối móc xích như vậy cho đến hết bài.Tôi chú ý những chỗ khó, tiếng luyến láy, ngân nghỉ, âm vực cao thấp để chỉnh sửa cho các em nhiều lần hơn.
- Bước 6. Luyện tập: Sau khi đã học bài hát tôi cho các em ôn luyện làn điệu, bài hát vừa được học. Tôi tổ chức cho các ôn luyện theo nhóm lớn, nhóm nhỏ và cá nhân kết hợp với các hình thức ôn luyện như: vỗ tay theo phách và gõ đệm theo nhịp. Điều này không chỉ giúp cho học sinh nhanh thuộc bài, hát chính xác mà còn nắm chắc phách nhịp trong làn điệu các em vừa được học.
- HS ôn luyện theo hình thức “ Vỗ tay theo phách”
- HS ôn luyện theo hình thức “ Gõ đệm theo nhịp”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 220 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 189 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn