Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện Trường tiểu học Nhân Chính
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới phương thức hướng dẫn đọc, đáp ứng nhu cầu đọc sách của các em học sinh tại thư viện Trường tiểu học Nhân Chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện Trường tiểu học Nhân Chính
- PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thư viện là tòa lâu đài trí tuệ của nhân loại. Nó không chỉ là nơi chứa sách mà còn có chức năng thông tin, văn hóa, giáo dục và giải trí cho mọi tầng lớp nhân dân bao gồm cả các em thiếu nhi. Chương II, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động thư viện. Điều 6, khoản 5 pháp lệnh thư viện nêu rõ: “…Trẻ em được tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện phù hợp với lứa tuổi” và năm 1991 Bộ Văn hóa Thông tin có chỉ thị số 2195CT – TV về việc tổ chức sách báo phục vụ thiếu nhi trong hệ thống thư viện công cộng . Mặt khác theo quan điểm của Unesco thì một trong những nhiệm vụ của thư viện là hình thành và củng cố thói quen đọc sách ở trẻ em ngay từ lứa tuổi sớm nhất. Điều này được khẳng định rõ hơn trên quan điểm của N.K.Crup – xkai – a: “ Vấn đề đọc sách của trẻ là một vấn đề quan trọng. Đọc sách có vai trò to lớn trong cuộc sống của các em. Những sách được đọc trong thời niên thiếu không những có thể lưu lại trong trí nhớ các em mà có thể ảnh hưởng đến sự phát triển tương lai của các em nữa” Chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng là mối quan tâm của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển, cũng là vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội, trong đó có vai trò của các thư viện và phòng đọc sách thiếu nhi. Sách báo có ảnh hưởng lớn tới quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đặc biệt, sách thiếu nhi sẽ phát huy tác dụng giáo dục mạnh mẽ khi các em được hướng dẫn lựa chọn sách phù hợp, được trang bị phương pháp, kĩ năng đọc, được bồi dưỡng khả năng cảm thụ, lĩnh hội những giá trị văn hóa, thẩm mỹ. Thư viện và
- phòng đọc sách thiếu nhi có thể làm được điều này vì có ưu thế về vốn sách thiếu nhi phong phú lại được luân chuyển thường xuyên và luôn luôn nhận được sự phản hồi tích cực từ các bạn đọc trẻ tuổi. Thư viện trường tiểu học Nhân Chính là thư viện đã nhiều năm liền đạt danh hiệu thư viên chuẩn với vốn tài liệu phong phú, lượng thông tin lớn về nhiều lĩnh vực đã thu hút được đông đảo các em lên thư viện đọc sách, công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện được thư viện nhà trường tích cực đẩy mạnh và là một phong trào nổi của hoạt động thư viện góp phần khuyến khích tinh thần ham mê khám phá đầy sáng tạo của các em, tạo điều kiện cho các em phát triển toàn diện. Tuy nhiên trong tình hình mới hiện nay, thư viện trường tiểu học Nhân Chính còn nhiều điểm bất cập như cần phải tăng cường cơ sở vật chất, các thiết bị điện tử, máy tính, điều hòa, máy tính,… giúp cho thư viện thực hiện tốt công tác phục vụ nói chung cũng như việc hướng dẫn đọc sách cho học sinh nói riêng được tiến hành thường xuyên và tốt hơn nữa. Xuất phát từ những lý do trên tôi chòn đề tài “ Công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện Trường tiểu học Nhân Chính” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới phương thức hướng dẫn đọc, đáp ứng nhu cầu đọc sách của các em học sinh tại thư viện Trường tiểu học Nhân Chính. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Công tác hướng dẫn đọc sách trên thư viện 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thư viện Trường tiểu học Nhân Chính 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận 4.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn đọc sách tại thư viện trường tiểu học Nhân Chính. 4.3. Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới công tác hướng dẫn đọc sách tại thư viện trường tiểu học Nhân Chính. 5. Phương pháp nghiên cứu 5. 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác hướng dẫn đọc sách. 5. 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, tổng kết kinh nghiệm nhằm khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động của công tác hướng dẫn học sinh đọc sách tại thư viện Trường tiểu học Nhân Chính làm cơ sở cho việc xác lập các giải pháp. 6. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của đề tài gồm có 3 chương. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số vấn đề về công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách 1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi” 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện thiếu nhi
- 1.2. Đặc điểm về nhu cầu hứng thú đọc của tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) 1.3. Mục đích và nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện 1.3.1. Mục đích 1.3.2. Nguyên tắc 1.4. Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách 1.5. Vai trò của người cán bộ thư viện trong công tác hướng dẫn học sinh đọc sách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH 2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của trường tiểu học Nhân Chính 2.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường tiểu học Nhân Chính 2.3. Thực trạng công tác hướng dẫn đọc tại thư viện trường tiểu học Nhân Chính 2.3.1. Vốn tài liệu và cơ sở vật chất 2.3.2. Hướng dẫn từng em đọc sách 2.3.2.1. Hướng dẫn lựa chọn sách và lập kế hoạch đọc sách 2.3.2.2. Hướng dẫn cách đọc và hiểu nội dung sách 2.3.2.3. Mạn đàm trao đổi về những cuốn sách đã đọc 2.3.2.4. Hướng dẫn viết nhận xét sau khi đọc
- 2.3.2.5. Giáo dục phong cách ứng xử có văn hoá với sách báo 2.3.3. Hướng dẫn đọc tập thể trên thư viện 2.3.3.1. Triễn lãm sách 2.3.3.2. Thi kể chuyện 2.3.3.3. Thi vui đọc sách 2.3.3.4. Giới thiệu sách 2.4. Thực trạng các giải pháp đã thực hiện 2.5. Nhận xét 2.5.1. Những thuận lợi và kết quả đạt được 2.5.2. Những khó khăn và hạn chế 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH 3.1. Những căn cứ có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp 3.2. Các giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện trường tiểu học Nhân Chính 3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Quản lý của Ban lãnh đạo nhà trường đối với công tác hướng dẫn đọc cho học sinh. 3.2.2. Tăng cường công tác định hướng đọc cho các em 3.2.3. Tăng cường nguồn kinh phí 3.2.4. Gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội với việc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách.
- PHẦN 3: KẾT LUẬN 1. Kết luận 2. Khuyến nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số vấn đề về công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách 1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi” Lứa tuổi thiếu nhi (thiếu niên và nhi đồng) là một giai đoạn quan trọng trong độ tuổi trẻ em, với những đặc điểm tâm sinh lý đặc thù có ý nghĩa đặc biệt trong sự phát triển nhân cách mỗi con người. Trẻ em được coi là giai đoạn đầu tiên của cuộc đời con người, giai đoạn chuẩn bị các phẩm chất và năng lực cần thiết để tham gia lao động xã hội. Trẻ em là đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà sư phạm, tâm lý học, triết học,..trong đó có các nhà thư viện học.
- Các nhà tâm lý học cho rằng trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà là một thực thể đang phát triển và vận động theo quy luật đặc thù. Sự vận động tất yếu của trẻ em do quá trình phát triển bên trong của nó sẽ tạo ra sự phủ định bản thân để chuyển thành người lớn. Sự phát triển này diễn ra đồng thời trong quá trình lĩnh hội nền văn hoá loài người. Những biến đổi về chất trong tâm lý là dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước chuyển biến căn bản của trẻ em từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác. Theo công ước quốc tế, khái niệm “trẻ em” được tính từ lọt lòng đến 16 tuổi, trong đó có những giai đoạn phát triển khác nhau. Xuất phát từ quan điểm đó, tâm lý học đã xác định các giai đoạn lứa tuổi chủ yếu đối với trẻ em như sau: Tuổi sơ sinh ( từ lọt lòng đến 12 tháng): hoạt động chủ đạo là hoạt động giao tiếp với mẹ và những người xung quanh. Tuổi mầm non (từ 1 đến 6 tuổi): hoạt động chủ yếu là vui chơi * Giai đoạn tuổi học sinh: từ 6 đến 15 tuổi ( tương đương với độ tuổi học sinh tiểu học và trung học cơ sở) bao gồm 2 thời kì: Thời kì đầu tuổi học ( từ 6 đến 11 tuổi) là độ tuổi nhi đồng hay học sinh tiểu học: hoạt động chủ đạo là học tập nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức và kinh nghiệm xã hội. Thời kì giữa tuổi học (từ 11 đến 15 tuổi) là độ tuổi thiếu niên hay học sinh trung học cơ sở: cùng với hoạt động học tập, hoạt động chung trong nhóm bạn trở thành nét chủ đạo trong đời sống. Như vậy, thiếu nhi (thiếu niên và nhi đồng) là trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi.
- 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện thiếu nhi a) Chức năng Tổ chức hoạt động hè cho các em thiếu nhi dưới hình thức kể chuyện sách Kết hợp nhà trường tổ chức giới thiệu các buổi nói chuyện văn học. Là nơi giao lưu, cầu nối giữa độc giả với nhà xuất bản góp ý kiến cho chất lượng xuất bản sách hàng năm. Không tách rời khối phục vụ chung của thư viện, tạo thành khối phục vụ thống nhất có nội quy, quy chế và hình thức phục vụ hiệu quả nhất. b) Nhiệm vụ Tàng trữ, lưu trữ sách báo của nhân loại, đặc biệt các loại sách báo dành cho thiếu nhi. Nhiệm vụ thông tin, tra cứu thư mục giúp các em làm quen với hệ thống mục lục. Tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, triển lãm sách theo chủ đề, cuốn hút các em đến thư viện. Nghiên cứu hứng thú đọc sách của các em để tìm ra phương pháp phục vụ có hiệu quả. Kết hợp với nhà trường hoàn thành chức năng giáo dục thông qua sách, báo và phương tiện nghe nhìn khác. 1.2. Đặc điểm về nhu cầu hứng thú đọc của tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) Khái niệm: Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu của một con người, một cơ thể sống trong những hoàn cảnh nhất định để duy trì sự tồn tại và phát triển.
- Nhu cầu đọc là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và sử dụng các ấn phẩm (hay tài liệu) nhằm duy trì và phát triển các hoạt động sống khác của con người. Nói cách khác, nhu cầu đọc là thái độ của con người đối với việc đọc như một hoạt động sống không thể thiếu được. Hứng thú là thái độ lựa chọn tích cực của bạn đọc đối với ẩn phẩm (hay tài liệu) không chỉ có ý nghĩa với họ mà còn mang sắc thái tình cảm, cảm xúc tích cực. Nhu cầu và hứng thú đọc là những yếu tố vô cùng quan trọng tham gia vào quá trình đọc sách của con người. Nhu cầu đọc là nguồn gốc của hoạt động học, còn hứng thú đọc là nhân tố kích thích hoạt động đọc phát triển và đạt hiệu quả cao Hiểu được đặc điểm của trẻ em các lứa tuổi về nhu cầu hứng thú đọc sẽ giúp chúng ta trong công tác hướng dẫn đọc sách cho các em. Ở lứa tuổi nhi đồng, các quá trình hưng phấn và ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao diễn ra cân bằng, linh hoạt cùng với ưu thế của hệ thống tín hiệu thứ nhất và tư duy hình tượng cụ thể trong hoạt động nhận thức đã chi phối quá trình hình thành tâm lý của các em. Ở lứa tuổi này tư duy của các em gắn liền với sự vật trực tiếp và cụ thể. Các em ở lứa tuổi này chưa có kinh nghiệm về con người và những mối quan hệ xã hội, đó là những điều chưa biết đồng thời cũng là những điều mà các em tìm hiểu. Các em lớn hơn một chút thích những truyện nói về con người. Các em ở lứa tuổi này tư duy hình tượng cụ thể phát triển và chiếm ưu thế, các em chưa quen với việc phân tích tâm lý nhân vật và những đặc điểm tế nhị trong tính cách nhân vật cho nên đối với các em
- hình ảnh và chi tiết là quan trọng hơn cả. Các em yêu thích loại truyện tranh với những hình vẽ đẹp mắt, ngộ nghĩnh, nội dung hấp dẫn, trong sáng. Bên cạnh truyện tranh là loại truyện có sức thu hút mạnh mẽ đối với các em lứa tuổi nhi đồng, thì truyện ngắn và truyện vừa cũng được các em tìm đọc (khoảng 16%). Các em yêu thích những truyện ngắn mô tả đời sống thực tế với những mối quan hệ cơ bản và những hình ảnh đơn giản, trong sáng về con người. Thơ và tiểu thuyết hầu như không được các em quan tâm. 1.3. Mục đích và nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện 1.3.1. Mục đích Thực chất của việc hướng dẫn cho các em đọc sách trong thư viện là quá trình tổ chức lại hoạt động đọc của các em nhằm thoả mãn và phát triển nhu cầu, hứng thú đọc sách; rèn luyện, phát triển kỹ năng đọc và lĩnh hội sách; hình thành phong cách ứng xử cóa văn hoá với sách báo cho các em. 1.3.2. Nguyên tắc Trong quá trình hướng dẫn đọc cho các em, một đối tượng có những đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, cần phải quán triệt một số nguyên tắc sau: Tính vừa sức, hợp lý: Cần hướng dẫn các em lựa chọn những cuốn sách có nội dung thích hợp, dễ hiểu, lập kế hoạch đọc một cách có hệ thống, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Tính sinh động, trực quan: cần triệt để sử dụng các hình thức trực quan, các màu sắc tươi sáng trong quá trình hướng dẫn các em đọc sách. Phát huy tính tích cực và sáng tạo của các em: Mục đích của quá trình hướng dẫn đọc không chỉ là cung cấp cho các em sách tốt, sách hay mà còn là phát triển cá tính, năng lực sáng tạo của các em thông qua việc lĩnh hội tích cực, sáng tạo những kinh nghiệm, tri thức, chuẩn mực xã hội được trình bày thông qua sách báo thiếu nhi. 1.4. Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách Hướng dẫn các em đọc sách không chỉ để giúp các em nắm được kỹ năng đọc sách đơn thuần mà là những mục tiêu nhất định. Cán bộ thư viện cần xác định nhiệm vụ cụ thể đối với từng lứa tuổi, từng nhóm, thậm chí đối với từng em. Từ đó vạch ra biện pháp và hình thức công tác sách báo cần thực hiện. B ằng phương tiện sách báo “ chúng ta phải giáo dục thế hệ trẻ thành những người con phát triển toàn diện, có lý tưởng và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có hiểu biết về khoa học, có kỹ năng lao động, có óc thẩm mỹ và có sức khoẻ tốt để từ đó tạo thành những chiến sĩ tốt, những công dân tốt, những cán bộ tốt”. Cụ thể cán bộ thư viện cần nắm rõ nội dung và yêu cầu của 5 điều Bác Hồ dạy là: 1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 2. Học tập tốt, lao động tốt 3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt 5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
- để làm mục tiêu giáo dục thường xuyên và lâu dài, nhất là đối với các em ở lứa tuổi cấp 1. Đồng thời kết hợp với các phong trào trong trường học, phong trào quần chúng “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”, “kế hoạch nhỏ” để bồi dưỡng tình cảm, tài năng và phẩm chất tốt đẹp cho các em, thông qua sách báo của thư viện. a) Giáo dục chính trị Một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là giới thiệu cho các em sách nói về đời sống và hoạt động của Bác Hồ, các sách nói về Đảng, về lãnh tụ và những người cộng sản ưu tú khác. Những tài liệu phổ thông về chính sách, đường lối của Đảng, về các nước Xã hội chủ nghĩa, các dân tộc độc lập. Giới thiệu các tác phẩm của các nhà văn Xã hội chủ nghĩa và tiến bộ trên thế giới. Một tài liệu khá quan trọng cần hướng dẫn các em là tài liệu địa chí (sách, báo nói về tỉnh, thành phố, quê hương các em) đồng thời tổ chức các cuộc nói chuyện của những anh hùng, chiến sĩ trong lao động và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta có thể tổ chức các cuộc triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách về các đề tài “Điện Biên Phủ”, “ngày 30 – 4”, “Mùa xuân đại thắng” (sách báo nói về cuộc chiến đấu dũng cảm của nhân dân và các lực lượng vũ trang các tỉnh biên giới chống quân xâm lược Trung Quốc)v.v… b) Giáo dục lao động Đối với các em học sinh lớp 1 đến lớp 4 nên giáo dục lòng yêu lao động, quý trọng người lao động. Trong khi xây dựng hứng thú nghề nghiệp cho các em, cần phải giáo dục ý thức trách nhiệm đối với xã
- hội, nghĩa là không giải quyết vấn đề làm nghề gì mà là làm như thế nào. Biết lựa chọn và khai thác đúng đắn kho sách báo là một trong các biện pháp có hiệu quả, để tác động về mặt tâm lý lao động. Các loại sách báo khác nhau về nghệ thuật, các tác phẩm văn học, các bài chính luận về lao động, các sách khoa học kĩ thuật phổ cập, đều có giá trị nhất định trong lĩnh vực này. Nhiều em trai và nhiều em gái rất say mê chế tạo dụng cụ, máy móc hay thêu thùa, đan nát. Cán bộ thư viện cũng cần phải biết để giúp đỡ các em những sách cần thiết. c) Giáo dục thẩm mỹ Thư viện có trách nhiệm góp phần giáo dục thẩm mỹ cho các em một cách có hệ thống và liên tục. Nếu nhà trường tạo hình cho những khái niệm về thẩm mỹ thì thư viện mở rộng, củng cố những khái niệm đó. Nhiệm vụ quan trọng của cán bộ thư viện là giáo dục các em cảm thụ sâu sắc các tác phẩm văn học, dạy cho các em hiểu văn học là một trong những loại hình có sức cảm thụ lớn, nhưng chúng chỉ có tác dụng giáo dục khi các em biết nghe, biết xem, biết cảm thụ sâu sắc các tác phẩm đó bằng cách sử dụng các buổi nói chuyện, truyền thanh âm nhạc, mua các bộ tranh phiên bản của các ận sĩ trong nướcv.v…để sử dụng trong tuyên truyền và giới thiệu các nhà sáng tác âm nhạc và các hoạ sĩ nổi tiếng. Cán bộ thư viện cũng cần lưu ý đến các em có năng khiếu về nghệ thuật để giúp đỡ. 1.5. Vai trò của người cán bộ thư viện trong công tác hướng dẫn học sinh đọc sách
- Cán bộ thư viện là một nhà sư phạm trong lĩnh vực hướng dẫn học sinh đọc sách, là người có vai trò to lớn đối với sự phát triển nhân cách học sinh. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa bạn đọc và vốn tài liệu, là người quyết định số lượng và chất lượng bạn đọc thông qua các công việc mà cán bộ thư viện làm như hướng dẫn đọc, hướng dẫn sử dụng thư viện và làm công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo. Ngoài ra cán bộ thư viện còn là người tổ chức sắp xếp kho tàng, bảo quản trang thiết bị cơ sở vật chất luôn ở tình trạng tốt nhất để tạo cho các em một không gian thoải mái khi đọc sách. Tuy nhiên để thực hiện được tất cả các công việc trên đòi hỏi người cán bộ thư viện phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ, nhiệt tình, kiên nhẫn hướng dẫn các em, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ tốt, có trình độ hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực xã hội. Cán bộ thư viện phải nắm được tình hình giảng dạy trong nhà trường và việc học tập của các em. Trên cơ sở đó người cán bộ mới hướng dẫn các em đọc đúng sách mình cần và việc đọc sẽ đem lại lợi ích thực sự. Người cán bộ phải biết kết hợp các tổ chức hoạt động Đoàn, Đội ở trường của các em và các bậc phụ huynh để biết được hứng thú riêng của từng em cũng như những nhu cầu tập thể của các em và khả năng học tập của các em, đây là công việc mà cán bộ thư viện phải tiến hành song song với nhà trường để từ đó đưa ra phương pháp phù hợp giúp các em đọc sách có hiệu quả nhất. Đặc biệt người cán bộ thư viện phải nắm vững nội dung và yêu cầu của 5 điều Bác Hồ dạy. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
- TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH 2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của trường tiểu học Nhân Chính Trêng TiÓu häc Nh©n ChÝnh chung c¬ së vËt chÊt víi trêng THCS Nh©n ChÝnh. Thùc hiÖn chñ tr¬ng t¸ch cÊp triÖt ®Ó cña UBND thµnh phè Hµ Néi, n¨m häc 2000-2001®îc sù quan t©m cña thµnh phè vµ quËn Thanh Xu©n trêng ®· ®îc ®Çu t x©y dùng ng«I trêng TiÓu häc míi ®Æt t¹i sè 10 ngâ 181 phè Quan Nh©n quËn Thanh Xu©n Hµ Néi. Tõ th¸ng 9 n¨m 2000 thÇy trß trêng TiÓu häc Nh©n ChÝnh ®îc häc tËp vµ lµm viÖc trªn ng«i trêng míi khang trangvíi khu«n viªn réng tho¸ng m¸t vµ khung c¶nh s ph¹m ®Ñp. Quy m« ph¸t triÓn nhµ trêng. Tæng C¸n bé gi¸o viªn Tèng §¹t chuÈn Trªn chuÈn N¨m häc sè häc Tæng sè sè líp SL % SL % sinh CBGV 2005- 16 632 22 22 100 16 72,8% 2006 % 2006- 16 629 22 22 100 17 77,3% 2007 % 2007- 16 583 23 23 100 20 87% 2008 % 2008- 16 558 24 24 100 23 95,8%
- 2009 % 2009- 16 607 26 26 100 25 96,1% 2010 % - Trêng cã khung c¶nh s ph¹m ®Ñp, réng r·i ®ñ phßng häc cho 100% häc sinh ®îc häc 2 buæi/ngµy gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn. - §éi ngò gi¸o viªn ®oµn kÕt nhÊt trÝ, cã tinh thÇn ham häc hái, cã chÝ phÊn ®Êu v¬n lªn trong chuyªn m«n, nhiÖt t×nh, t©m huyÕt víi nghÒ, tham gia thi gi¸o viªn giái cÊp QuËn ®Òu ®¹t gi¶i; 100% gi¸o viªn ®¹t chÊt lîng chuyªn m«n chuÈn so víi qui ®Þnh vÒ chuÈn gi¸o viªn tiÓu häc. Tr×nh ®é chuyªn m«n: 17 §¹i häc; 06 Cao ®¼ng; 01 Trung cÊp. - Häc sinh cña trêng ®a sè lµ con em nh©n d©n lao ®éng ë t¹i ®Þa bµn phêng. Nh×n chung häc sinh ®Òu ngoan, ban thêng trùc Héi cha mÑ häc sinh nhiÖt t×nh, t©m huyÕt víi c«ng t¸c gi¸o dôc. - NhiÒu n¨m qua nhµ trêng ®îc sù chØ ®¹o s¸t xao cña Së gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi, Phßng GD& §T vÒ chuyªn m«n còng nh mäi mÆt ho¹t ®éng gi¸o dôc, UBND QuËn Thanh Xu©n, UBND phêng Nh©n ChÝnh ®· ®Çu t ®ñ CSVC ®Ó nhµ trêng cã ®iÒu kiÖn d¹y tèt, häc tèt, phÊn ®Êu x©y dùng trêng chuÈn quèc gia. - Së GD & §T Hµ Néi, phßng giáo dục quậnThanh Xu©n ®· cung cÊp c¸c trang thiÕt bÞ d¹y häc kÞp thêi, phôc vô cho viÖc ®æi míi thay s¸ch gi¸o khoa, ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc. - Liªn tôc trong nhiÒu n¨m liÒn trêng ®¹t trêng Tiªn tiÕn cÊp QuËn vµ ®¹t trêng Tiªn tiÕn xuÊt s¾c vÒ TDTT cÊp Thµnh phè 18 n¨m liªn tôc. Bªn c¹nh nh÷ng thuËn lîi nhµ trêng còng gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n nh:
- - Trêng thuéc ®Þa bµn quËn cã tèc ®é ®« thÞ hãa nhanh, thµnh phÇn d©n c phøc t¹p, tr×nh ®é d©n trÝ kh«ng ®ång ®Òu. Mét sè gia ®×nh viÖc quan t©m, t¹o ®iÒu kiÖn cho con em häc tËp cßn h¹n chÕ (c¸c hé gia ®×nh tõ c¸c tØnh kh¸c míi chuyÓn vÒ, nhËp c kh«ng æn ®Þnh). Gi¸o viªn ®Õn tuæi vÒ hu tËp trung nghØ cïng 1 thêi ®iÓm, gi¸o viªn trÎ thay thÕ cha cã kinh nghiÖm. §Þa bµn Nh©n ChÝnh cã m¹ng líi c¸c trêng TiÓu häc gÇn s¸t nhau. §ã còng lµ nh÷ng khã kh¨n g©y trë ng¹i lín ®Õn c«ng t¸c tuyÓn sinh, phæ cËp, c«ng t¸c gi¸o dôc, c«ng t¸c ph¸t triÓn cña nhµ trêng 2.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường tiểu học Nhân Chính Thư viện trường tiểu học Nhân Chính được thành lập từ năm 2005 tuy nhiên trong thời gian đó thư viện chỉ có chức năng như một kho giữ sách trong nhà trường và hoạt động chủ yếu phục vụ cho giáo viên mượn tài liệu giảng dạy. Đến năm 2008 được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường tiểu học Nhân Chình đã đầu tư phát triển cho thư viện với số tiền là 79.000triệu đồng. Thư viện đã được công nhận thư viện chuẩn năm 2008 với: DiÖn tÝch: 79,12m2 , cã 14 gi¸ th viÖn, cã 03 tñ, 01 ti vi, 01 ®Çu ®Üa. - Phßng ®äc häc sinh: 35,9m 2 , 02 bé m¸y vi tÝnh cã nèi m¹ng internet, 01 tñ phÝch th viÖn. - Phßng ®äc gi¸o viªn: 19,44m 2 , cã 01 bé m¸y vi tÝnh ®· nèi m¹ng internet. Cã ®ñ chç cho 45 häc sinh vµ 15 gi¸o viªn cïng lóc tham gia häc tËp, t×m hiÓu t liÖu, tham kh¶o phôc vô gi¶ng d¹y.
- - Tæng sè ®Çu s¸ch hiện tại năm 2011: 3168 quyÓn. + S¸ch nghiÖp vô: 741 quyÓn. + S¸ch tham kh¶o: 2085 quyÓn. + S¸ch gi¸o khoa: 342 quyÓn + B¨ng, ®Üa SGK: 150 chiÕc. + B¸o, t¹p chÝ: 09 lo¹i. + Hµng quÝ cã 04 ®Çu b¸o: GD thêi ®¹i, Phô n÷, Hµ Néi míi, Lao ®éng. - Nhµ trêng triÓn khai tiÕt th viÖn vµo thêi khãa biÓu häc 2 buæi/ngµy (mçi tuÇn học sinh cã 01 tiÕt lªn th viÖn). - Th viÖn cã ®ñ tñ, gi¸ ®ùng thuËn lîi cho häc sinh chän s¸ch, truyÖn, tµi liÖu tham kh¶o. - Th viÖn nhµ trêng ®· ®îc c«ng nhËn ®¹t th viÖn chuÈn (QuyÕt ®Þnh sè 2934/Q§-SGD&§T ngµy 31/7/2008). 2.3. Thực trạng công tác hướng dẫn đọc tại thư viện trường tiểu học Nhân Chính 2.3.1. Vốn tài liệu và cơ sở vật chất Tài liệu là những vật thể mang tin, tăng cường vốn tài liệu là tăng cường nguồn lực thông tin và thông tin phải thường xuyên được cập nhật, bổ sung. Thư viện trường tiểu học Nhân Chính hàng năm tuy không được bổ sung nhiều do kinh phí hạn hẹp nhưng số lượng tài liệu hàng năm vẫn được tăng lên nhiều nhờ vào nguồn quyên góp sách do nhà trường phát động theo phong trào: “Góp một cuốn sách nhỏ đọc nghìn cuốn sách hay” của Sở Giáo Dục và đào tạo Hà Nội ban hành.Phong trào đã được 100% các em học sinh trong nhà trường hưởng ứng góp vào kho tài liệu của thư viện hơn 1000 tài liệu mỗi
- năm. Tính đến thời điểm 2011, tổng số tài liệu dành cho học sinh tham khảo và học tập của thư viện là 3168 với số học sinh là 717 thì trung bình mỗi học sinh đạt 4,4 bản/học sinh, con số này đã là trên chuẩn so với yêu cầu số tài liệu trên một học sinh của thư viện chuẩn, phục vụ hơn 100 lượt bạn đọc trong ngày với lượng sách báo luân chuyển hơn 300lượt sách báo luân chuyển. Vì vậy số lượng tài liệu của thư viện đã đáp ứng được yêu cầu học tập và giải trí của các em. Kho sách phục vụ các em học sinh được sắp xếp theo hình thức kho mở bao gồm giá báo, giá giới thiệu sách, và 6 nhà sách chia làm các chủ đề cụ thể cho các em dễ lựa chọn, bao gồm các chủ đề: Văn học Việt Nam Văn học nước ngoài Lịch sử Việt Nam Lịch sử thế giới Khoa học (động vật, thực vật, khoa học vũ trụ, trái đất) Địa lý Tiếng Anh Qua khảo sát tình hình bạn đọc thiếu nhi và số lượt sách luân chuyển ở thư viện trường tiểu học Nhân Chính hiện nay ( năm 2011) kết quả như sau: Tổng số bản sách Số lượt bạn đọc Số lượt sách luân chuyển 2.085 cuốn 129lượt/ngày 353cuốn/ngày Cở sở vật chất của nhà trường tuy chưa trang bị được đầy đủ các trang thiết bị điện tử nhưng về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu. Thư viện có tổng diện tích hơn 79m2, phòng đọc học sinh 35,9m2
- với 45 chỗ ngồi cho học sinh lên đọc sách, được trang bị đầy đủ các thiết bị chiếu sáng, quạt, tivi, đầu Video, máy chiếu vật thể, projecter,…hệ thống giá, tủ sách, mục lục đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật đối với học sinh tiểu học và 02 máy tính có kết nối Internet phục vụ học sinh và giáo viên có nhu cầu tra cứu thông tin trên mạng. 2.3.2. Hướng dẫn từng em đọc sách Mặc dù có đặc điểm chung về tâm sinh lý theo lứa tuổi, về địa bàn cư trú, mỗi em học sinh vẫn là những cá thế đọc lập với những nét tâm lý riêng. Trong công tác giáo dục nói chung và công tác hướng dẫn đọc nói riêng, việc tiếp xúc, tác động, điều chỉnh từng em có vai trò quan trọng đặc biệt. Thư viện đã tiến hành khảo sát hứng thú đọc sách của các em để làm căn cứ thiết lập các giải pháp cho việc hướng dẫn đọc. Qua khảo sát kết quả điều tra hứng thú đọc sách của các em theo đề tài cho kết quả như sau. 70
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 220 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 189 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn