Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là mỗi giáo viên đều nhận thấy trong quá trình giảng dạy ở mỗi dạng toán đều có sự mới mẻ. Từ đó thúc đẩy các thầy giáo, cô giáo luôn phải suy nghĩ và tìm ra phương pháp mới phù hợp đối với mỗi dạng bài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN MINH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2 Tác giả sáng kiến: Hoàng Thị Hoa Lý Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Liên Minh .
- Vĩnh Yên, năm 2019 MỤC LỤC
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Với cac môn hoc ́ ̣ ở chương trình Tiểu học mà tôi đã trực tiếp giảng dạy trong suốt 26 năm công tác, tôi thấy môn Toan co vai tro rât quan trong b ́ ́ ̀ ́ ̣ ởi nhờ có tính toán mà học sinh mới có thể phát huy hết khả năng của mình. Đặc biệt là Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn lại càng có vai trò đặc biệt hơn bởi học sinh biết so sánh sự vật này với sự vật kia ( cùng đơn vị ) qua những con số và những phép tính cụ thể. Môn Toan nói chung và d ́ ạng toán về nhiều hơn, ít hơn nói riêng gop ́ phân lam cho h ̀ ̀ ọc sinh phat triên toan di ́ ̉ ̀ ện. No giúp h ́ ọc sinh kê th ́ ừa va phat ̀ ́ ̉ ư duy logíc, bôi d triên t ̀ ưỡng va phat triên tri tuê cân thiêt đê nhân th ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ức một cách trừu tượng hoa; khai quat hoa; phân tich va tông h ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ợp; so sanh; d ́ ự đoan; ́ chứng minh và bać bo.̉ Nhiều hơn, ít hơn là dạng toán có sử dụng các phương phap suy luân; ph ́ ̣ ương phap giai quyêt vân đê co căn c ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ứ khoa hoc̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ạng toán này làm cho học sinh phat triên tri môt cach toan diên, chinh xac. D ́ ̉ ́ thông minh, tư duy đôc lâp, linh hoat, sang tao trong viêc hinh thanh va ren ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ luyên trong cu ộc sống cua mình. Nó còn gop phân xây d ̉ ́ ̀ ựng thoi quen, tinh ́ ́ cẩn thận và khoa học của mỗi con người . Từ khi bước vào nghề dạy học tôi nhận thấy học sinh làm dạng toán này một cách áp đặt, máy móc, chỉ làm theo những khuôn mẫu giáo viên đưa ra nhưng sau đo thi nhanh quên. Vì v ́ ̀ ậy viêc h ̣ ọc sinh vân dung, th ̣ ̣ ực hanh đ ̀ ể giải dạng toán này con han chê, ch ̀ ̣ ́ ưa linh hoạt. Từ cac bài gi ́ ảng thực tế, từ các đối tượng học sinh cu thê và các cách áp d ̣ ̉ ụng ở địa phương tôi đã tìm ra phương pháp dễ hiểu, dễ nhớ để các em có hứng thú trong học tập, yêu thích, hiểu rõ dạng toán này hơn và cũng qua đó giúp các em phát triển óc sáng tạo, tư duy, phát triển trí thông minh và có thói quen làm việc có khoa học. Tôi đã nghiên cưu và có m ́ ột chút ít kinh nghiệm về dạy học sinh cách “Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2 .” 2. Tên sáng kiến: Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2. 3
- Sáng kiến “Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2.” hiệu quả sẽ áp dụng rộng rãi trong toàn trường và cho các khóa học sau. 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Hoàng Thị Hoa Lý Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Liên Minh Số điện thoại: 0983042777 . Email: hoaly.hoangvp@gmail.com. 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên Hoàng Thị Hoa Lý trường Tiểu học Liên Minh Vĩnh Yên Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đối tượ ng chung: Học sinh kh ối 2 g ồm 298 em cua tr ̉ ường Ti ểu h ọc Liên Minh. Đối tượng cụ thể: 45 em học sinh lớp 2A1. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng: Tôi bắt đầu nghiên cứu và thực hiện từ tháng 3/2018 cung v ̀ ới sự hỗ trợ của giao viên khôi 2 đ ́ ́ ể xây dựng chuyên đê ̀“Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2.” 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1 Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Cơ sở lý luận: Nội dung “Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2” là mảng kiến thức mang tính thực tiễn cao. Mỗi giáo viên đều nhận thấy trong quá trình giảng dạy ở mỗi dạng toán đều có sự mới mẻ. Từ đó thúc đẩy các thầy giáo, cô giáo luôn phải suy nghĩ và tìm ra phương pháp mới phù hợp đối với mỗi dạng bài. Học sinh ở mỗi lớp chất lượng thường không đồng đều, mức độ nhận thức khác nhau thường được chia làm 3 mức nhận thức: giỏi, khá, trung bình. Chính vì thế người giáo viên lại càng phải tìm ra nhiều phương pháp dạy toán để phù hợp với các nhóm nhận thức. Nhóm đối tượng học sinh giỏi đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp khái quát nội dung dạng bài để phát huy óc sáng tạo suy luận của các em. Đối tượng 4
- học sinh khá lại lựa chọn phương pháp gợi mở hơn dạng bài của học sinh giỏi. Còn đối tượng học sinh trung bình thì người giáo viên phải chọn phương pháp gợi mở nhất để học sinh hiểu được cái đã biết và cái phải tìm trong dạng bài đó. Người giáo viên có tâm huyết thì luôn tìm ra những điều mới mẻ, hấp dẫn và mang tính thực tiễn cao để học sinh tiếp thu một cách tốt nhất. Khối lượng kiến thức ở bậc Tiểu học là rất quan trọng, tiếp nhận kiến thức ban đầu về xã hội, khoa học và tự nhiên. Giáo viên hình thành nhân cách, thói quen và bồi dưỡng tình cảm, hoạt động nhận thức ban đầu cho học sinh. Bước đầu hình thành cho các em nắm được phương pháp giải toán, biết tư duy, phân tích dạng toán để từ đó biết được các yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa các yếu tố với nhau. 7.1.2. Cơ sở thực tiễn: Sau 26 năm thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh thường gặp một số khó khăn trong giải toán về nhiều hơn, ít hơn là: Học sinh Tiểu học các em khó nhận biết được quan hệ giữa dữ kiện đã cho và cái cần tìm, dễ nhầm lẫn nhất là không hiểu rõ được nội dung của câu hỏi trong đề toán. Bước đọc đề toán các em hay bị phân tán về nội dung chính của đề bài là các đại lượng hơn là yếu tố cần thiết chính là điều kiện của bài toán theo nội dung và các yêu cầu của câu hỏi. Học sinh luôn nghĩ đơn giả là mỗi bài toán đều sẽ có đáp số, nên cứ tìm ra được đáp số của bài là xong. Đến khi gặp một số bài toán khác với sự suy nghĩ đó là học sinh cảm thấy vướng mắc ngay kể cả học sinh khá, giỏi. Học sinh thường suy nghĩ và giải toán theo những điều kiện và một số dữ kiện đã cho theo trình tự của đề bài và luôn đi theo sự thuận chiều của các dữ liệu đã cho. Khi gặp đề bài đảo ngược lại hay cách trình bày dữ liệu khác thì các em sẽ gặp khó khăn và lúng túng ngay. Nguyên nhân dẫn đến các tình trạng trên là vì các em mới tiếp cận Toán Tiểu học, các em chưa được làm quen với các dạng toán nhất là dạng toán nhiều hơn, ít hơn. Chưa được va chạm với nhiều cách giải và các dạng toán có dữ kiện đảo ngược. 5
- Tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến kỹ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn của học sinh lớp 2 còn hạn chế. Từ đó tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng giải dạng toán này. 7.1.3. Thực trạng: a) Thuận lợi: Ban giám hiệu luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học, giáo dục học sinh. Luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về mọi mặt. Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy tốt và học tốt. Tổ chức họp PHHS ngay từ đầu năm học trường xây dựng nền nếp học tập của các em. Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp 2 nhiều năm, nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu. Học sinh có đủ đồ dùng, chăm chỉ học tập thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học. b) Khó khăn: Phụ huynh chưa có sự quan tâm sát sao nhiều đến con em mình. Phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt của con em mình ở trường cũng như ở nhà. Khả năng tiếp thu của học sinh không đồng đều, có nhiều đối tượng, nhiều trình độ khác nhau. 7.1.4 Những giải pháp chủ yếu: 7.1.4.1 Một số phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 2 giải các bài toán về nhiều hơn, ít hơn: a. Nắm vững nội dung chương trình: Nắm vững chương trình, nội dung là yếu tố cần thiết và bắt buộc với mỗi người giáo viên. Hệ thống kiến thức và kĩ năng của chương trình toán lớp 2 nói chung và toán Tiểu học nói riêng, mỗi đơn vị kiến thức có mối gắn kết không thể tách rời ví như những mắt xích trong một hệ thống. Nó xuyên suốt quá trình hệ thống kiến thức từ lớp 1 đến lớp 5, nên người giáo viên phải cung cấp cho các em một cách có hệ thống các mạch kiến thức từ thấp 6
- đến cao, các kĩ năng tính toán từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi mỗi học sinh đều phải lĩnh hội được. b. Thực hiện nghiêm túc các quy trình giải toán nhiều hơn, ít hơn: Chất lượng giải toán chưa đạt hiệu quả, nguyên nhân một phần là do giáo viên chưa áp dụng đúng phương pháp, chưa tìm tòi ra những cách giải phù hợp với dạng toán, chưa tuân thủ quy trình giải toán. Đặc biệt là giáo viên chưa hiểu tầm quan trọng của bước 1 là đọc và tìm hiểu kĩ đề bài toán và cách lập kế hoạch để giải bài toán và chính là bước 2. Giáo viên phải hiểu rõ các bước giải đều rất quan trọng nhưng bước 1 luôn là quan trọng nhất vì khi hiểu rõ được đề bài, những điều đã biết và điều phải tìm thì lúc đó mới mở ra được cách giải, nếu làm được như vậy có nghĩa là đã làm tốt bước 1 thì các bước sau mới tìm được cách giải và tìm đúng kết quả. Do đó khi dạy giải toán người giáo viên luôn phải thực hiện đầy đủ quy trình giải toán có lời văn và thực hiện đúng quy trình bài giải. c. Gây dựng sự hứng thú và niềm say mê cho học sinh: Học sinh cấp Tiểu học các em còn nhỏ, để tạo được hứng thú trong mỗi giờ học cho các em thì đồ dùng trực quan đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nó rất cần thiết không những hỗ trợ việc nắm kiến thức mà nó khích lệ niềm say mê hứng thú với bài học. Đồ dùng trực quan thu hút sự chú ý của các em từ sự tập trung vào các mô hình, tranh ảnh minh họa gần gũi với thực tế cuộc sống làm cho các em sẽ yêu thích học toán và dễ tìm ra những dữ liệu đã cho, dữ liệu cần tìm. Từ đó học sinh sẽ tìm ra phương pháp giải bài toán một cách đơn giản và dễ hiểu. d. Nắm chắc được định hướng của sự đổi mới phương pháp dạy học Toán: Qua 26 năm công tác tôi nhận thấy: Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới hình thức tiến hành, các phương thức dạy học. Sao cho học sinh nắm được bài một cách tốt nhất. Hiểu bài ngay tại lớp. Biết vận dụng một cách linh hoạt phương pháp dạy học mới vào các dạng toán khác nhau, phát huy được sự sáng tạo của học sinh. + Giáo viên dạy cách học tập trung, làm cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc tự học. Từ đó khích lệ học sinh ý thức tự học và có ý thức học 7
- hợp tác để nâng cao năng lực của từng cá nhân học sinh. Từ đó có mối quan hệ hợp tác tốt giữa thầy và trò, học sinh với cộng đồng xã hội. + Dạy học luôn chú trọng đến việc học tập tích cực và sáng tạo. Học sinh phải biết tự tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức, tự phát hiện và biết giải quyết các vấn đề liên quan đến bài học. Giáo viên hỗ trợ học sinh khi cần thiết để các em luôn tự chủ khi chiếm lĩnh các kiến thức. + Giáo viên phải hiểu rõ được đổi mới phương pháp dạy học toán là đổi mới về cả phương pháp kiểm tra lẫn đánh giá. Quá trình này nhằm điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học. Từ đó đổi mới cách thức đánh giá và kiểm tra. Người giáo viên nên hướng dẫn để các em phải biết tự đánh giá kết quả học tập phấn đấu của bạn bè và chính mình. e. Những giải pháp cụ thể khi dạy dạng toán nhiều hơn, ít hơn: Ở bậc Tiểu học có 9 môn học thì Toán chiếm số giờ rất lớn trong các môn học đó. Dạng toán về nhiều hơn, ít hơn là một trong những mảng kiến thức chính của chương trình toán lớp 2. Việc nâng cao hiệu quả của dạy và học dạng toán này là một yêu cầu bức xúc hiện nay. Cùng với môn Toán thì dạng toán nhiều hơn, ít hơn có một vị trí rất quan trọng. Nó cung cấp lượng kiến thức cơ bản giúp cho các em có kiến thức ở môn Toán để bước vào học các lớp tiếp theo. Nhiều hơn, ít hơn là một trong những dạng toán mà nhiều trường, nhiều giáo viên mong muốn đạt chất lượng cao. Dạng toán này là một bộ phận, một dạng chính của chương trình Toán lớp 2 cũng như Toán ở Tiểu học và là sự tiếp nối của chương trình Toán lớp 1. Việc dạy dạng toán nhiều hơn ít hơn ở lớp 2 cần phải đạt được các mục đích sau: + Phải nắm vững các kiến thức, ki năng c ̃ ủa dạng bài. + Biết vận dụng kiến thức đã học vào môn học và đời sống. Vì mới bắt đầu được làm quen với dạng toán “Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn”, nên đây quả là một thách thức đầy khó khăn đối với các em học sinh lớp 2, trong đó các bài toán về nhiều hơn, ít hơn là bài toán thực tế, nội dung bài toán được thông qua những quan hệ, tương quan có liên quan đến cuộc sống thường xảy ra hàng ngày. Trong quá trình giảng dạy, dự giờ thăm lớp cua cac đ ̉ ́ ồng nghiệp cùng với việc tìm hiểu nghiên cứu sách hướng dẫn, 8
- tôi thấy một số giáo viên và học sinh còn co s ́ ự nhâm lân và ch ̀ ̃ ưa hợp li trong ́ dạy và học đặc biệt là phương pháp dạy học theo mô hình Trường học mới Việt Nam. Ở sáng kiến của mình tôi đã đưa ra cách giải bài toán về nhiều hơn ít hơn một cách gần gũi và dễ hiểu nhất. Giúp học sinh tiếp thu nhanh nhất, gắn liền với thực tế cuộc sống. Mục tiêu của sáng kiến là góp phần nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy môn Toán Tiểu học nói chung và dạng toán nhiều hơn, ít hơn nói riêng. Trong các nội dung trên thì “Dạy học giải toán có lời văn nói chung và dạy Bài toán về nhiều hơn, bài toán về ít hơn nói riêng” là tuyến kiến thức đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy lôgíc và tư duy trừu tượng cao. Mảng kiến kiến thức này là nền tảng quan trọng cho học sinh tiếp tục tìm hiểu toán có lời văn ở bậc học cao hơn. Trong quá trình tìm hiểu vẫn tồn tại một số vấn đề sau: + Một số học sinh chưa hiêu đ ̉ ược bản chất của đề bài đưa ra. ̀ ẩy xóa. + Trình bày bai làm con t ̀ + Xác định yêu cầu và phép tính còn nhầm lẫn. + Cộng, trừ còn nhầm lẫn. Qua quá trình tìm hiểu tôi xin đưa ra cách dạy dạng toán giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn theo tôi là đạt hiệu quả cao: Ví dụ: Hàng trên có 6 quả táo, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 5 quả táo. Hỏi hàng dưới có mấy quả táo? Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em đọc và tìm hiểu đề toán. Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài (có thể đọc nhiều lần). Đọc song phải suy nghĩ và phân biệt được cái gì đã biết và cái gì phải tìm. Cái đã biết là: Số táo ở hàng trên là 6 quả, số táo ở hàng dưới nhiều hơn hàng trên là 5 quả; Điều phải tìm là: số táo ở hàng dưới là bao nhiêu quả? Bước 1 này giáo viên phải gợi mở cho các em biết số táo ở đâu đã biết, số táo ở đâu phải đi tìm; Số táo phải đi tìm có liên quan thế nào với số táo đã biết rồi. Biết được điều đó các em sẽ so sánh số táo ở hàng trên đã biết với số táo ở hàng dưới phải tìm và từ đó thấy được số táo phải tìm là số lớn còn số táo ở hàng đã biết là số bé. 9
- Giáo viên nên sử dụng phương pháp vấn đáp với nhiều câu hỏi gợi mở để học sinh dễ hiểu. Nếu đưa thêm phương pháp giảng giải, trực quan minh họa kết hợp nữa thì giờ học sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Phần cuối của phương pháp này là học sinh phải biết được: Muốn tìm số lớn ta sẽ đi thực hiện phép tính cộng, lấy số bé cộng với số lớn hơn. Muốn tìm số bé ta thực hiện phép trừ, lấy số lớn trừ số ít hơn. Bước 2: Giáo viên giúp học sinh tóm tắt được đề toán. Việc tóm tắt đề toán mặc dù không bắt buộc nhưng nó lại rất quan trọng đối với các em. Tóm tắt đề toán là lược bớt câu chữ, để đề toán trở nên ngắn gọn, qua đó học sinh dễ nhận thấy số đã cho và số phải tìm. Khi đã tóm tắt được đề toán cũng là lúc học sinh đã hiểu bài một cách kĩ lưỡng, biết được bản chất của bài toán. Giáo viên giúp học sinh nắm được có nhiều cách tóm tắt: Tóm tắt bằng sơ đồ, tóm tắt bằng bảng kê, tóm tắt bằng hình tượng trưng... Người thầy nên động viên khích lệ trò tóm tắt bằng nhiều cách thì sẽ tìm ra cách giải nhanh nhất. Nhưng giáo viên cần hướng cho học sinh tìm được cách giải thích hợp nhất với bài toán đó. Đối với dạng toán tóm tắt bằng sơ đồ hoặc tóm tắt bằng hình tượng trưng, giáo viên cần hướng dẫn như sau: Cách 1: Tóm tắt bằng hình tượng trưng. * Với các bài toán mới hình thành: Ví dụ 1: a. Đọc bài toán: Hàng trên có 6 quả táo, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 5 quả táo. Hỏi hàng dưới có mấy quả táo? b. Em đọc các số để hoàn thành tóm tắt bài toán: Hàng trên ........... quả táo Hàng dưới nhiều hơn hàng trên: ............ quả táo Hàng dưới: ............. quả táo? 10
- c. Muốn biết hàng dưới có mấy quả táo, em phải làm phép tính gì? d. Em xem cách trình bày bài giải: Bài giải Số quả táo ở hàng dưới là: 6 + 5 = 11 (quả) Đáp số: 11 quả táo Ví dụ 2: a. Đọc bài toán: Hàng trên có 11 quả táo hàng dưới có ít hơn hàng trên 5 quả táo. Hỏi hàng dưới có mấy quả táo? b. Em đọc số để hoàn thành tóm tắt bài toán: Hàng trên ........... quả táo Hàng dưới ít hơn hàng trên: ............ quả táo Hàng dưới: ............. quả táo? c. Muốn biết hàng dưới có mấy quả táo, em phải làm phép tính gì? d. Em xem cách trình bày bài giải: 11
- Bài giải Số quả táo ở hàng dưới là: 11 5 = 6 (quả) Đáp số: 6 quả táo Cách 2: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng: Với bài toán về nhiều hơn, ít hơn thì phải xem cái gì so sánh với cái gì, cái được so sánh nhiều hơn hay ít hơn cái so sánh. Phân biệt rõ cho học sinh phát hiện cụm từ cần lưu ý trong bài toán và gạch chân luôn dưới từ cần lưu ý. Ví dụ: Hà năm nay 9 tuổi, Hà ít hơn Na 5 tuổi. Hỏi Na năm nay bao nhiêu tuổi? Hà năm nay 9 tuổi, Na ít hơn Hà 5 tuổi. Hỏi Na năm nay bao nhiêu tuổi? Hà năm nay 9 tuổi, Hà nhiều hơn Na 3 tuổi. Hỏi Na bao nhiêu tuổi? Hà năm nay 9 tuổi, Na nhiều hơn Hà 3 tuổi. Hỏi Na bao nhiêu tuổi?... * Với các bài luyện tập thực hành Ví dụ 1: a. Đọc bài toán Nụ có 12 chiếc lá, Mận có nhiều hơn Nụ 7 chiếc lá. Hỏi Mận có bao nhiêu chiếc lá? b. Em đọc các số để hoàn thành tóm tắt bài toán: Nụ có: ..............chiếc lá. Mận có nhiều hơn Nụ: ............chiếc lá. Mận có: ..............chiếc lá? c. Muốn biết Mận có bao nhiêu chiếc lá, em phải làm phép tính gì? d. Em xem cách trình bày bài giải: Bài giải Mận có số chiếc lá là: 12 + 7 = 19 (chiếc lá) Đáp số: 19 chiếc lá. Ví dụ 2: a. Đọc bài toán: 12
- Tổ một có 14 bạn, tổ hai có ít hơn tổ một 3 bạn. Hỏi tổ hai có bao nhiêu bạn? b. Em đọc số để hoàn thành tóm tắt bài toán: Tổ một: .......................bạn. Tổ hai ít hơn tổ một: ..................bạn. Tổ hai: ...............bạn? c. Muốn biết tổ hai có bao nhiêu bạn, em phải làm phép tính gì? d. Em xem cách trình bày bài giải. Bài giải Tổ hai có số bạn là: 14 3 = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn. 7.2 Về khả năng áp dụng Các em học sinh đã yêu thích môn học nhiều hơn. Giáo viên giảng dạy say mê và đầy tự tin. Dẫn đến không khí các giờ học trở nên sôi nổi và đầy hiệu quả. => Cach trình bày n ́ ội dung trong sách mà dài thì có thể cho học sinh trình bày một cách ngắn gọn theo ý hiểu của học sinh và từ đó báo cáo được trước lớp. Cả lớp nhất trí thì hưởng ứng và thực hiện. Giáo viên chỉ là người chốt lại ý đúng và gợi ý, định hướng để học sinh tự tìm hiểu và khám phá sau đó tự học sinh tự vận dụng vào thực hành. Với kiến thức khó nhớ giáo viên có thể cho trưởng ban học tập tổ chức chơi trò chơi liên quan đến nội dung bài học để học sinh nhớ bài nhanh hơn. 13
- Thương thi giáo viên là quan sát viên nh ̀ ̀ ưng nếu tới phần kiến thức nào khó giáo viên có thể cứu trợ nếu như học sinh yêu cầu. Chinh vi vây h ́ ̀ ̣ ọc sinh sẽ năm chăc ban chât cua d ́ ́ ̉ ́ ̉ ạng bài. Học sinh chu đông tim hiêu yêu c ̉ ̣ ̀ ̉ ầu của bài và tự tìm ra cách giải quyết. Đây là đặc thù của phương pháp dạy học mới nhưng để co h ́ ương giai quy ́ ̉ ết ̣ ́ môt cach nhanh chong giáo viên c ́ ần tới các nhóm và hỏi thêm các câu hỏi: + Bài này yêu cầu chúng ta cần làm gì? + Để làm được điều đó các em cần bắt đầu từ đâu? + Các em phải vận dụng phần kiến thức nào để giải quyết? + Các em có thể lấy ví dụ tương tự như vậy có được không? Từ đo giup h ́ ́ ọc sinh có cách giải quyết và gỡ rối vấn đề. Nhờ đo ma ́ ̀ ̣ ưa cai đa cho va cái phai tim s quan hê gi ̃ ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ẽ ro h ̃ ơn. Học sinh sẽ làm bài tốt hơn. Cang biêt nhiêu cach làm, cách gi ̀ ́ ̀ ́ ải quyết nhanh gọn càng giúp học sinh phát triển óc sáng tạo và sự tự tin. ́ ọc sinh năm v Giao viên cân giup h ́ ̀ ́ ững viêc tim hiêu ki yêu c ̣ ̀ ̉ ̃ ầu, năm ́ được y nghia va nôi dung cua bài đ ́ ̃ ̀ ̣ ̉ ưa ra. Sau đó yêu cầu học sinh nêu cách trình bày và thực hành làm bài vào vở. ̀ ừng bài cụ thể giáo viên co thê có các cách h Tuy t ́ ̉ ỗ trợ khác nhau. Viêc̣ tim ra ph ̀ ương phap giai giúp h ́ ̉ ọc sinh co ki năng tính toan và co c ́ ̃ ́ ́ ơ sở để học tiếp các lớp học sau. ̣ ố bai nhăm muc đich luyên tâp viêc th Môt s ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ực hiên cac phep tinh đa đ ̣ ́ ́ ́ ̃ ược ̣ ̣ ̉ ọc sinh là phải thực hiên. H ghi ro va nhiêm vu cua h ̃ ̀ ̣ ọc sinh cung găp cac t ̃ ̣ ́ ư ̀ ́ ừ nay th chia khoa. Cac t ̀ ́ ̀ ường gợi ra phep tính hay cách làm t ́ ương ứng. ̣ ̀ ̉ Viêc dung hinh anh, s ̀ ơ đô đê minh hoa cac điêu kiên cua bai toan r ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ất có ich cho h ́ ọc sinh lơp 2. Co thê thay đôi chô d ́ ́ ̉ ̉ ̃ ựa trực quan băng cac hinh anh ̀ ́ ̀ ̉ ̣ trong oc khi suy luân. ́ Từ viêc làm môt bai toan đ ̣ ̣ ̀ ́ ơn giản hay môt bai toan ph ̣ ̀ ́ ức tạp, học sinh đều phai giai quyêt môt nhiêm vu kho khăn la tìm hi ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ểu yêu cầu của đầu bài. ̣ ương dân cac em s Viêc h ́ ̃ ́ ử dung phep tinh – tông h ̣ ́ ́ ̉ ợp được thực hiên ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ợp. băng môt hê thông câu hoi – đap phu h ̀ ́ ́ 14
- ́ ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ VD: Cai gi đa biêt? Cai gi la điêu kiên? Cai gi cân tim? Muôn biêt co bao ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ nhiêu …, cân biêt gi? Dung phep tinh gi? ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ Giáo viên cần kiên tri đê h ̀ ̉ ọc sinh diên đat, chia s ̃ ̣ ẻ ý hiểu của mình băng ̀ lơi, sau đo v ̀ ́ ận dụng và làm bài vào vở. Các em vừa được ren ky năng nói v ̀ ̃ ừa được ren kĩ năng vi ̀ ết ngay từ cac l ́ ơp d ́ ươi. Th ́ ực tê cho thây vôn t ́ ́ ́ ừ cua h ̉ ọc ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ọc sinh con han chê nên giáo viên sinh con ngheo nan, kha năng viêt câu cua h ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ương dân cach trình bày, yêu câu trình bày ngăn gon, ro rang, phai theo sat đê h ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ới yêu câu cua bai h đu va đung v ̀ ̉ ̀ ọc. Câu từ và các bước tính toán phai đung y nghia toan hoc và phai đung văn ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ pham Tiêng Viêt. Do đo cân cho h ́ ́ ̀ ọc sinh trình bày miêng nhi ̣ ều lần. Nối tiếp nhau nói để các em nhớ và trình bày vào vở. ́ ơi h Đôi v ́ ọc sinh lơp 2, bai dê hay kho th ́ ̀ ̃ ́ ương ph ̀ ụ thuộc vào việc học ̉ ̣ ̀ ương tự hay chưa. Nêu khi giai môt bai m sinh đã biêt cach giai môt bai t ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ơi h́ ọc ̉ sinh biêt tìm ra cach giai quy ́ ́ ết ma liên t ̀ ưởng đên môt hanh đông th ́ ̣ ̀ ̣ ực tiên nao ̃ ̀ ́ ̉ đo, thi cac em co thê chia s ́ ̀ ́ ẻ và gợi y vê cach lam cho các b ́ ̀ ́ ̀ ạn trong nhóm. Trong trương h ̀ ợp học sinh quên, giáo viên hỗ trợ gợi y va h ́ ̀ ương dân đê h ́ ̃ ̉ ọc sinh nhớ lại cach làm. ́ Học sinh làm nhiều lần mà vẫn bị nhầm thì giao viên nên h ́ ương dân h ́ ̃ ọc sinh lại từ đầu, từ phần tìm hiểu bài toán cho tới dữ kiện và cách giải quyết ́ ước nhỏ lẻ, cụ thể. thanh cac b ̀ Khi lập kê hoach d ́ ̣ ạy học giáo viên chú trọng tới quan sat b ́ ởi quan sát thương đ ̀ ược kêt h ́ ợp vơi phân tich. Đăc biêt la quan sat có vai tro quyêt đinh ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ trong viêc tim ra cach tính cac biêu th ́ ́ ưc, tinh nhâm, tinh nhanh, giai cac bai ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ toan hinh hoc, điên vao ô trông, xây d ̀ ̀ ́ ựng cach giai qua quan sat tom tăt. ́ ̉ ́ ́ ́ Học sinh co thê ghi sai phep tinh, tinh toan sai, nguyên nhân do h ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ọc sinh hổng kiên th ́ ưc vê phân th ́ ̀ ̀ ực hiên phep tinh, giáo viên cân ôn luyên cach th ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ực ̣ ́ ̀ ̉ hiên phép tinh, giáo viên cân giai thich và h ́ ướng dân cach ghi. ̃ ́ ̣ Viêc tóm t ắt và dùng từ nhiêu cach nh ̀ ́ ư A ít hơn B, B nhiều hơn A, nhẹ hơn, nặng hơn, dài hơn, ngắn hơn…. và giai khac nhau co tac dung l ̉ ́ ́ ́ ̣ ơn trong ́ ̣ viêc xây d ựng hưng thu, thuc đây cac em cô găng tim toi, sang tao, ren luyên oc ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ suy nghi linh hoat, đôc lâp, co phê phan va tinh thân cai tiên trong môn h ̃ ́ ́ ̀ ́ ọc. 15
- ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ Môt bai toan co thê co nhiêu cach dùng t ̀ ́ ừ, co cach đ ́ ́ ơn gian, co cach ph ̉ ́ ́ ức ̣ ́ ̣ ̀ ợp trinh đô nhân th tap, ta nên ap dung cach nào sao cho phu h ́ ̀ ̣ ̣ ức cua h ̉ ọc sinh, ̉ ̉ ̉ ́ ức ki năng c đam bao chuân kiên th ̃ ơ ban. ̉ Nội dung của các bài dạy được sắp xếp xen kẽ và trình bày rất cụ thể, sinh động nhưng lại rất đảm bảo tính khoa học và tính chính xác. Các bài tập được xếp sắp một cách khoa học từ dễ đến khó. Ban đầu các bài tập thường nhằm mục đích khắc sâu kiến thức, tiếp đó là các bài tập có yêu cầu cao hơn, rèn luyện kĩ năng thực hành nhưng mức độ sẽ tăng dần từ thấp đến cao, sau cùng là một lượng kiến thức nâng cao hơn để phát hiện ra nhân tố khá, giỏi. Giáo viên phải thường xuyên giúp học sinh tích cực, chủ động tìm ra những suy nghĩ, những phương pháp mới và cách thức làm việc, học tập tích cực sáng tạo, biết tự giải quyết các vấn đề. Từ đó sẽ giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết được các vấn đề có liên quan, vận dụng được các kiến thức sẵn có của mình để giải quyết vấn đề. 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không có. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối tượng học sinh khối lớp 2. Giáo viên là người có phương pháp truyền đạt, có tâm huyết với nghề. 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2” vào dạy học, học sinh có sự tư duy lô gic hơn, sáng tạo hơn, các em biết phân tích đề thể hiện dữ kiện đã biết, phân biệt được các dạng toán, biết trình bày bài giải rõ ràng, lời giải hay, đúng với đặc thù của từng dạng bài, lựa chọn phương pháp phù hợp, từ đó các em tránh được sự nhầm lẫn giữa các dạng toán. Tạo được hứng thú và yêu môn học say mê với những đề toán có nhiều ẩn số và thực sự yêu thích những bài toán có hình ảnh tượng trưng, dẫn đến giờ học nhẹ nhàng mà mang lại hiệu quả cao. Giáo viên tự tin khi giảng các dạng toán này cho học sinh lớp 2. 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 16
- Khi áp dụng sáng kiến “Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2” cá nhân tôi nhận thấy rằng học sinh luôn là đối tượng chủ động lĩnh hội kiến thức, các em tự tư duy để tìm ra phương pháp giải hợp lí cho mỗi bài toán, phân biệt rõ các dạng toán, trình bài bài giải rõ ràng, chính xác. Giờ học toán trở nên sôi nổi hào hứng đối với mỗi học sinh. Đặc biệt sau khi tìm hiểu kĩ về phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 2 giải các bài toán về nhiều hơn ít hơn tôi cảm thấy rất tự tin khi lên lớp dạy môn toán ở lớp 2. Học sinh yêu thích môn học. Kết quả học tập sau khi áp dụng sáng kiến cao hơn trước khi chưa áp dụng sáng kiến. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của các cá nhân trong tổ: Cá nhân mỗi giáo viên khi áp dụng sáng kiến “Giúp học sinh giải toán về nhiều hơn, ít hơn cho học sinh lớp 2 ” đều đánh giá có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, kết quả học tập được nâng lên rõ rệt. Bằng những giải pháp ở trên tôi và đội ngũ giáo viên dạy lớp 2 của trường đã áp dụng cho các em học sinh của lớp mình cho thấy hiệu quả đáng kể. Kết quả đạt được cụ thể của các lớp năm học 2018 – 2019 như sau: Bảng so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến: Trước khi áp dụng Tên lơp ́ HS được khảo sát HS hiểu và nhớ bài H chưa hiểu bài 2A1 45 33 = 73,2% 12 = 26,7% 2A2 41 21 = 51,2% 20 = 48,8% 2A3 36 18 = 50% 18 = 50% 2A4 44 24 = 55,5% 20 = 45,5% 2A5 44 26 = 59,1% 18 = 40,1% 2A6 45 35 = 77,8% 10 = 22,2% 2A7 43 23 = 53,5% 20 = 46,5% Áp dụng đến cuối học kì II năm học 2018 – 2019 Tên lơp ́ Sô hoc sinh đ ́ ̣ ược Sô hoc sinh hiêu bai ́ ̣ ̉ ̀ Sô hoc sinh ch ́ ̣ ưa 17
- khao sat ̉ ́ hiêu bai ̉ ̀ 2A1 45 45 = 100% 0 = 0% 2A2 31 38 = 92.7% 3 = 7,3% 2A3 36 32 = 88,9% 4 = 11,1% 2A4 44 42 = 95,5% 2 = 5,5% 2A5 44 41 = 93,2% 3 = 4,5% 2A6 45 45 = 100% 0 = 0 % 2A7 43 40 = 93% 3 = 7% 18
- 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Phạm vi/Lĩnh vực Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ TT áp dụng sáng kiến 1 Hoàng Thị Hoa Lý Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A1 2 Dương Thị Huệ Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A2 3 Vũ Thị Khanh Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A3 4 Đoàn Thị Minh Huệ Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A4 5 Trương Thị Thu Hà Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A5 6 Đoàn Thị Thùy Ngân Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A6 7 Nguyễn Thị Thanh Xuân Trường Tiểu học Liên Minh Học sinh lớp 2A7 Vĩnh Yên, ngày 24 tháng 4 năm 2019 Vĩnh Yên, ngày 23 tháng 4 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Hoàng Thị Hoa Lý 19
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách hướng dẫn học Toán 2 (tập 1) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 2. Ôn luyện Toán 2 theo tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 3. Toán nâng cao lớp 2 Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 4. Luyện giải toán 2 Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số phương pháp nâng cao cất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học
7 p | 1313 | 365
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi tỉnh Kiên Giang, thực trạng và giải pháp
21 p | 815 | 111
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5
36 p | 88 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học văn miêu tả lớp 5
27 p | 42 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên dạy học phân môn học vần lớp 1 bộ sách Cánh diều đạt hiệu quả
39 p | 40 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động thảo luận nhóm trong giờ dạy Đạo đức lớp 3
38 p | 17 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
30 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tiếp tục chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học (2021)
21 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Địa lí lớp 4
28 p | 10 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng lớp học thân thiện tại lớp 5B trường tiểu học Giao Châu năm học 2021 - 2022
14 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp lưu giữ sản phẩm của học sinh lớp 1 sau các tiết học
18 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi vận động trong tiết dạy Thể dục cho học sinh lớp 1 ở Tiểu học
59 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh yếu vươn lên trong học tập môn Toán ở lớp 2
25 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy chuyên đề hình học cho học sinh lớp 5
26 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới phương pháp tổ chức lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh cho thiếu nhi trường tiểu học Thanh Liệt (2021)
25 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn