intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiểu học

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến này được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả ở nhiều đối tượng học sinh trong nhiều năm, nó mang tính thực tiễn cao và dễ áp dụng. Nó tạo ra được một thói quen trong học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy để học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp thì phong trào: “Vở sạch - chữ đẹp” mới có chất lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiểu học

  1. 1/ PHẦN MỞ ĐẦU  1.1/ Lí do chọn sang kiên: ́ ́    Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học   đọc, học viết. Biết đọc, biết viết thì cả  một thế  giới mới rộng lớn mênh  mông sẽ mở ra trước mắt các em. Học chữ chính là công việc đầu tiên khi các  em đến trường. Vì vậy dạy chữ  chính là dạy người. Chữ  viết và dạy viết   được cả xã hội quan tâm. Nhiều thế hệ thây cô giáo đã trăn tr ̀ ở, góp công, góp  sức để cải tiến kiểu chữ, nội dung cũng như phương pháp dạy học chữ viết.   Tuy vậy, nhiều học sinh vẫn viết sai, viết xấu, viết chậm.  Điều đó  ảnh   hưởng không nhỏ  tới các môn học khác.Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy  Tiếng Việt và tập viết Tiếng Việt là chúng ta đã trao cho các em chìa khóa để  mở  ra những cánh cửa bước vào tương lai, là công cụ  để  các em vận dụng  suốt đời. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã mạnh dạn chọn sang kiên ́ ́  ̣ ́ ̣ ̣ “Môt sô biên phap rèn luyên ch ́ ữ viết cho học sinh Tiêu hoc ̉ ̣ ”. 1.2. Điểm mới của sáng kiến    Sáng kiến này được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả ở nhiều đối tượng   học sinh trong nhiều năm, nó mang tính thực tiễn cao và dễ áp dụng. Nó tạo  ra được một thoi quen trong hoc sinh, góp ph ́ ̣ ần nâng cao chất lượng giờ dạy  để  học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp thì phong trào: “Vở  sạch ­ chữ  đẹp” mới có chất lượng.  1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu * Phạm vi: Sang kiên này có th ́ ́ ể áp dụng cho tất cả giáo viên tiểu học làm  nhiệm vụ chủ nhiệm, nhằm nghiên cứu về thói quen viết chữ của các em học  sinh tiểu học: chưa được đẹp, chưa đúng mẫu, sự  liên kết giữa các nét chữ  hoặc liên kết giữa các chữ cái chưa chuẩn, tốc độ viết còn chậm, học sinh sử  dụng nhiều loại bút ­ nhiều màu mực để viết bài nên còn hạn chế trong việc   giữ gìn “vở sạch ­ viết chữ đẹp”. Đây là một mảng quan trọng có ảnh hưởng  lớn đến chất lượng học sinh và được các trường quan tâm.
  2. 2 *   Đối   tượng   nghiên   cứu:   Là  hoc̣   sinh trương Tiêu hoc. ̀ ̉ ̣ 2/ PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trang ch ̣ ư viêt  ̃ ́ ở hoc sinh Tiêu hoc: ̣ ̉ ̣   ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ Nhin chung nhiêu em vân con đoc chớt ( phat âm ch ́ ưa chuân); nhiêu em ̉ ̀   ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̃ ́ ̣ nhin hoăc nghe viêt ma không đanh vân lai khi viêt,... cho nên dân đên viêc hay   viêt sai, y ́ ́  thưc t ́ ự luyên viêt cua cac em rât han chê. Gia đinh cac em đa phân la nông ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̀   ́ ̣ ̉ ́ ời gian đê cung hoc v dân nên bô me đi lam ca ngay không co th ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ơi cac em  ́ ́ ở nha,̀  ̣ ̣ không quan tâm nhiêu đên viêc hoc cung nh ̀ ́ ̃ ư chữ viêt cua cac em, c ́ ̉ ́ ứ pho măc ́ ̣   ́ ới hoc sinh l cho giao viên. Vi thê nên riêng đôi v ́ ̀ ́ ̣ ơp tôi cho đên tân cuôi hoc ki I ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀  ̀ ̃ ̀ ́ ́ ứt net, h nhiêu em vân con viêt xâu: đ ́ ở net, nhon va vuông net,... Nhin thây rât ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́  đơn gian nh ̉ ưng đê viêt đung mâu, c ̉ ́ ́ ̃ ỡ chư, viêt đung khoang cach va thanh thao ̃ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣   ̉ ́ ̉ ̣ ưới sự tân tinh chăm soc cua thây cô. thi các em cân phai găng công khô luyên d ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀   ̣ ̀ ữ viêt đa đ Măc du Ch ́ ̃ ược chu trong t ́ ̣ ừ rât lâu  ́ ở trường Tiêu hoc nh ̉ ̣ ưng hoc̣   sinh vân viêt xâu do nhiêu nguyên nhân: T ̃ ́ ́ ̀ ừ nôi dung ch ̣ ương trinh, t ̀ ừ phụ   ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ữ viêt cho hoc sinh huynh đên giao viên va hoc sinh. Chinh vi vây viêc ren ch ́ ́ ́ ́ ̣   ̉ ́ ̀ ược thực hiên  chu yêu la đ ̣ ở luc tâp viêt vao v ́ ̣ ́ ̀ ở tâp viêt. Vây lam thê nao đê đat ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣  ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉  kêt qua cao? Đây la vân đê đăt ra cho môi giao viên, đoi hoi môi giao viên phai ́ ̃ ́ ̃ ́ tự  tim ra cho minh môt giai phap thich h ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ợp gop phân nâng cao chât l ́ ̀ ́ ượng vở   ̣ sach chư đep toan diên cho hoc sinh. ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ 2.2: Cac giai phap:  ́ ̉ ́ 2.2.1.Giải pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ   huynh:       Đầu năm học nhà trường đã tổ chức quán triệt và nâng cao nhận thức cho  giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về vị trí, tầm quan trọng và vai trò của   việc rèn chữ viết đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục và góp phần hình  thành nhân cách của học sinh. Chữ  viết đẹp sẽ  tạo hứng thú cho học sinh  trong việc học các môn học khác. Thông qua họp phụ huynh để  phổ  biến kế  hoạch hoạt động của nhà trường trong năm học mới, đồng thời kết hợp tuyên 
  3. 3 truyền trong phụ  huynh về  việc cần  phải quan tâm rèn chữ  viết cho học  sinh ngay từ lơp 1, xoá b ́ ỏ  quan điểm không cần rèn chữ  viết khi nền khoa   học và công nghệ  ngày càng phát triển. Yêu cầu phụ  huynh mua sắm đủ  các   loại học cụ  theo Nhà trường quy định cho học sinh trong quá trình học tập  như: bút, vở, thước kẻ ... Hướng dẫn phụ huynh dựa vào mẫu chữ  ở  vở  tập   viết in sẵn (Nha tr ̀ ường đã thống nhất loại vở Tập viết do nhà Giáo dục xuất   bản cho học sinh sử dụng để học) để kiểm tra và thường xuyên quan tâm sửa  chữa các sai sót cho con em mình.    Quán triệt trong giáo viên thấy được tầm  quan trọng của việc rèn chữ viết thông qua dạy phân môn Tập viết, Chính tả,   Tập làm văn trong môn Tiếng Việt ở trường tiểu học, để từ đó giáo viên có ý  thức trách nhiệm và sự quan tâm đúng mực khi dạy học các giờ này. Làm cho  mỗi giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc rèn luyện chữ viết cho học   sinh đối với chất lượng các môn học khác, từ đó hàng ngày giáo viên thường  xuyên có ý thức quan tâm rèn chữ  viết cho các em và có ý thức rèn chữ  của  mình khi viết trên bảng lớp. Thông qua giáo viên chủ  nhiệm lớp, hoạt động   Đội, Sao nhi đồng… tuyên truyền trong học sinh tác dụng của việc rèn chữ  viết đẹp đối với các môn học khác và việc hình thành nhân cách của các em  sau này. Phát động phong trào học tập gương rèn chữ  viết của các bạn trong  lớp, trong khối, trong trường (với người thực ( tên HS cụ thể), việc thực (bài  viết của học sinh được phô tô nhân điển hình) để từ đó khơi dậy trong các em  lòng say mê và ý thức luyện chữ viết. 2.2.2. Giải pháp rèn chữ  viết cho học sinh bằng sự mẫu mực về chữ viết   của giáo viên là phương tiện quan trọng để dạy học sinh viết đúng, đẹp.     Chữ  viết của giáo viên là trực quan sinh động nhất đối với học sinh tiểu   học. Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học dễ  bắt chước, nhất là học  sinh lớp 1,2. Do đó người giáo viên tiểu học phải coi trọng việc viết chữ,   trình bày trên bảng lớp là trực quan sinh động về chữ viết mẫu mực của mình  cho học sinh noi theo. Do vậy việc khổ công rèn luyện viết đúng, viết đẹp,  viết rõ ràng đúng quy trình là tiêu chí yêu cầu mọi giáo viên đều phải đặt ra và  
  4. 4 thực hiện bằng được trong từng giờ  học, trong mỗi lần trình bày bảng sao  cho khoa học, đẹp mắt. Ngoài yêu cầu về  viết đúng, viết đẹp giáo viên còn   luôn chú ý tạo sự thống nhất trong cách trình bày bảng  ở  từng phân môn khi   thể hiện bài dạy của tất cả giáo viên. Thông qua việc viết và trình bày bảng  lớp để từ đó quy định cách trình bày bài viết trong vở của học sinh để tạo ra   sự  thống nhất, chuẩn mực từ  các chi tiết nhỏ  nhất (gạch chân, kẻ  hết bài,   cách ghi đề  bài, cách trình bày bài thơ  lục bát, thơ  tự  do và bài văn xuôi,...).   Giáo viên cần đặc biệt chú ý khi chấm bài cần chú ý đến chữ  viết, chữ  số  phải mẫu mực, đúng, đẹp không được viết cẩu thả (dù rất vội khi có người   dự  giờ). Việc chữa lỗi cho học sinh phải tỉ  mĩ, cụ  thể  kết hợp với lời phê  chính xác, mang tính khích lệ, động viên học sinh để  học sinh tự  tin vào bản  thân khi viết bài và nhận ra những tồn tại cần khắc phục. Qua thực tế giảng   dạy, lớp nào có giáo viên viết chữ đẹp, đúng mẫu, cẩn thận thì học sinh lớp   đó có chữ  viết đúng, đẹp và có mẫu chữ  giống chữ  của giáo viên. Bởi vậy,  muốn nâng cao chất lượng chữ  viết của học sinh, trước hết phải nâng cao  chất lượng chữ viết của toàn bộ giáo viên toàn trường (chú ý số giáo viên dạy  chuyên biệt); coi đây cũng là yêu cầu quan trọng đối với tât cả giáo viên dạy   tiểu học. Muốn thực hiện tốt những yêu cầu trên, người giáo viên cần thường  xuyên có ý thức rèn luyện chữ viết của mình, rút kinh nghiệm trong viết chữ  và trình bày bảng sao cho đạt hiệu quả cao nhất.  2.2.3. Giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng rèn chữ viết thông qua phân   môn Tập viết:     Chúng ta biết rằng quá trình dạy học được thực hiện qua nhiều môn học.  Trong đó việc dạy cho học sinh có kĩ năng viết đúng, viết đẹp được thực hiện  chủ  yếu qua môn Tiếng Việt mà trọng tâm là phân môn Tập viết. Phải nói  rằng phân môn Tập viết có vị trí quan trọng nhất mà các môn học khác không   thể  thay thế  được. Tính đặc thù của Tập viết được thể  hiện  ở  chỗ: là phân  môn   trực   tiếp   rèn   chữ   viết   cho   các   em   một   cách   có   hệ   thống,   theo   một   chương trình chặt chẽ, theo đúng mẫu chữ  được quy định tại Quyết định số 
  5. 5 31/2002/QĐ­BGDĐT   ngày14/6/2002  do Bộ Giáo dục&Đào tạo đã ban hành  được tái hiện trên vở tập viết in sẵn do nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Qua  phân môn Tập viết giúp cho các em có những kĩ năng như: từ  việc đưa bút  theo đúng quy trình, biết nối nét, đặt dấu thanh đúng vị  trí, đúng quy trình,… cho đến trình bày văn bản hợp lí. Đồng thời kết hợp việc dạy kĩ thuật viết   chữ với rèn kĩ năng viết đúng chính tả, mở rộng vốn từ ngữ phục vụ cho học   tập, giao tiếp và phát triển tư  duy các em. Ngoài ra dạy Tập viết còn góp  phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng yêu thích cái đẹp, tinh thần   trách nhiệm, ý thức tự trọng và thái độ tôn trọng người khác. Với mục tiêu và  nhiệm vụ  quan trọng như  vậy nên việc tổ  chức dạy học tốt phân môn Tập  viết được đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo viên tiểu học. 2.2.4. Giải pháp bồi dưỡng kĩ năng sư  phạm và biện pháp kĩ thuật rèn   cách viết chữ cho giáo viên, học sinh:  * Đối với đội ngũ giáo viên: Muốn học sinh viết đúng, viết đẹp người giáo  viên phải tích cực, nhiệt tình, kiên trì, có phương pháp dạy học và kĩ năng sư  phạm đã được đúc kết trong quá trình rèn học sinh. Muốn dạy cho học sinh có  kĩ năng viết chữ đúng mẫu chữ, luyện cho học sinh viết chữ ngày càng đẹp;  ngoài việc nắm vững nội dung phương pháp dạy học, giáo viên còn cần có  năng lực viết đúng mẫu chữ, có khả năng viết chữ đẹp để học sinh noi theo.  Mục đích quan trọng của việc dạy viết chữ  là học sinh viết đúng mẫu chữ  quy định, có kĩ năng viết nhanh, viết đẹp và biết trình bày một bài viết sạch  sẽ. Do vậy, trong quá trình tổ  chức ren ch ̀ ữ viêt cho hoc sinh, giáo viên cân ́ ̣ ̀  nắm chắc các yêu cầu sau:  ­ Nắm chắc mẫu chữ, mẫu chữ số theo mẫu chữ viết trong trường tiểu học   quy định tại Quyết định số  31/2002/QĐ­BGDĐT ngày14/6/2002 do Bộ  Giáo  dục&Đào tạo đã ban hành. ­ Nắm tên gọi các nét cơ bản trong khi hướng dẫn học sinh: nét thẳng (thẳng  đứng, thẳng ngang, thẳng xiên); nét cong ...; nét móc... ; nét khuyết... và nét  hất. Cách thực hiện là luyện viết từ dễ đến khó theo từng nhóm chữ. Người  
  6. 6 giáo   viên   phải   nắm   chắc   các   nhóm  chữ viết để rèn luyện dứt điểm, đúng  trọng tâm. Luyện viết phải gắn với sửa sai cụ thể, triệt để, luyện đến đâu thì  sửa sai đến đó. ( Phải sửa từng nét chữ, từng con chữ, từng dấu thanh, dấu   phụ như khi dạy cho các em... nhất thiết không được bỏ ngõ trường hợp nào)   Cụ thể như sau: + Đối với chữ  viết chữ  thường có thể  chia thành các nhóm sau : + Nhóm có  nét móc: n, m, i, u,  ư, v, r, t. + Nhóm có nét khuyết: l, b, h, k, g, y. + Nhóm có  nét cong và có dấu mũ: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê ... + Nhóm các chữ ghép: nh, kh, ch,   ngh, ng, ph. * Các nhóm chữ  viết hoa cũng tương tự  theo cấu tạo nét giống   nhau với mức độ  từ  dễ  đến khó, giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy  học phù hợp. Ví dụ: + Khi dạy nhóm chữ: A, Ă, Â, N, M. Nhóm chữ viết hoa  này chủ  yếu tạo bởi nét cong và sự  phối hợp hay biến điệu của những nét  cong. Vì vậy khi dạy cần luyện kĩ cách điều khiển đầu bút để  tạo nét cong   cho đúng mẫu...  + Đối với chữ số: Việc luyện viết chữ số có phần thuận lợi hơn chữ viết vì  cấu tạo của các số chỉ gồm các nét thẳng và nét cong là chủ yếu. Giáo viên có  thể  tiến hành lần lượt các chữ  số  kiểu 1, kiểu 2 theo mẫu, hoặc luyện viết  trước các chữ  số   ở  nhóm có nhiều nét thẳng, sau đó đến nét cong. Đặc biệt  cần tập trung kiểm soát và tăng cường việc bồi dưỡng cho giáo viên cách  chấm chữa bài trong vở Tập viết, Chính tả và vở luyện viết. Việc chấm chữa   bài cho học sinh trong vở  Tập viết, Chính tả  thường phải căn cứ  vào mục  đích, yêu cầu đặt ra cho từng bài học theo quy trình, chương trình của từng  khối lớp, giáo viên bắt kỹ  lỗi các nét cơ  bản, độ  cao, chiều rộng từng con   chữ, thế  chữ, ...  ở  bài tập viết.  Ở  bài chính tả, ngoài việc bắt lỗi như  trên,  giáo viên phải kiểm tra chặt chẽ  hơn qui trình nối nét, cách đánh dấu thanh,  các dấu phụ. ( bắt lỗi phải gắn liền với việc hướng dẫn học sinh chữa lỗi   một cách triệt để.) Qua việc chấm bài, giáo viên giúp học sinh tự  nhận thức  được những ưu điểm để phát huy, thấy rõ những thiếu sót để khắc phục, sửa  chữa; kịp thời động viên những cố  gắng nỗ  lực của từng học sinh khi viết  
  7. 7 chữ. ( lấy những bài có chữ viết đúng,  đẹp của lớp cho học sinh xem để học  tập) Bên cạnh việc chấm bắt lỗi quy trình, nối nét, cách đánh dấu thanh, dấu  phụ giáo viên cần chú ý kết hợp chữa lỗi và đồng thời ghi lời nhận xét ngắn  gọn, cụ thể để học sinh thực hiện. Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc   của nhà trường yêu cầu giáo viên phải thực hiện.  * Đối với học sinh: Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục đạo đức, nâng  cao ý thức rèn chữ  viết cho học sinh, thông qua công tác chủ  nhiệm lớp, các  hoạt động của Đội và Sao nhi đồng… Bồi dưỡng cho các em tính kiên trì,   chịu khó trong học tập cũng như việc luyện chữ viết. Thường xuyên chăm lo  rèn luyện cho các em nền nếp viết chữ rõ ràng và sạch đẹp. Muốn vậy, giáo  viên cần thường xuyên quan tâm hướng dẫn, nhắc nhở  các em một số  việc  chủ yếu dưới đây:  ­ Có đầy đủ các đồ dùng học tập đã được quy đinh nh ̣ ư: bảng con, phấn, xốp   lau, vở Tập viết, bút chì, bút mực ( Bút máy không dùng bút bi), …. ­ Thực hiện đúng các quy định khi học bài cũng như khi luyên vi ̣ ết chữ.  ­ Có tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở khi viết đúng quy định.  2.2.5. Giải pháp xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy ­ học của   thầy và trò nhất là việc rèn chữ viết cho học sinh:    Để giúp cho giáo viên và học sinh thực hiện có hiệu quả trong giảng dạy và  học tập nói chung, việc bảo vệ  sức khỏe và rèn chữ  viết nói riêng; thì việc   xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng với yêu cầu dạy ­ học trong gia đoạn hiện  nay là vấn đề cấp thiết, nó vừa là điều kiện vừa là động lực giúp Thầy và trò  thực hiện tốt yêu cầu đề  ra nhất là việc rèn chữ  viết. Cụ  thể: Phòng học có   đủ ánh sáng cho mọi học sinh ngồi học theo quy định của vệ sinh học đường.  Bàn ghế  đúng quy cách, vừa tầm với học sinh, mỗi bàn chỉ  có hai chỗ  ngồi.   Có bảng chống loá đạt tiêu chuẩn, đặt  ở  độ  cao vừa phải, bảng ngang tầm  mắt của học sinh ngồi trong lớp. Trang bị cho mỗi lớp một tủ đựng sách vở,  học cụ dùng chung. Có bảng mẫu chữ viết theo quy định của Bộ Giáo dục và   Đào tạo phóng to treo trước lớp, có bộ  chữ  mẫu để  giáo viên minh hoạ. Có 
  8. 8 mẫu chữ  viết trong trường tiểu học   quy   định   tại   Quyết   định   số  31/2002/QĐ­BGDĐ ngày 14/6/2002 do Bộ  Giáo dục & Đào tạo đã ban hành.  Về học sinh: Có đầy đủ vở kẻ li, vở bài tập in sẳn, vở Tập viết in sẵn do nhà   xuất bản Giáo dục phát hành, vở  luyện chữ  viết, bút mực, bảng con, phấn,  thước... đạt tiêu chuẩn quy định. Thống nhất sử  dụng bút máy và một loại  mực trong toàn trường. Mỗi học sinh có một bảng chữ mẫu theo quy định để  nhìn mẫu và viết theo quy định cụ thể cho từng khối lớp. 2.2.6. Một số biện pháp bổ trợ khác:  2.2.6.1.Rèn viết đúng trọng tâm từng nhóm chữ:      Trước hết giáo viên chia nhóm chữ và xác định chữ trọng tâm đại diện cho   mỗi nhóm chữ, xác định những chữ  học sinh khó viết, chữ  học sinh thường   viết sai, học sinh gặp khó khăn gì khi viết các chữ ở nhóm đó. Cụ thể:  ­ Nhóm 1: Gồm các chữ : m n i u  ư v r t, với nhóm chữ này học sinh hay mắc   lỗi viết chưa đúng nét nối giữa các nét, nét móc thường bị đổ nghiêng, khi hất   lên thường choãi chân ra nên viết không đúng. + Để khắc phục nhược điểm trên ngay từ nét bút đầu tiên giáo viên đặt trọng  tâm rèn luyện học sinh viết nét móc ngược, móc 2 đầu thật đúng, thật ngay   ngắn trước khi ghép các nét tạo thành chữ. Khi ghép chữ giáo viên luôn chú ý  minh họa rõ nét điểm đặt bút, điểm dừng bút của mỗi nét để chữ viết cân đối,  đẹp. + Từ các nét cơ bản ở nhóm chữ thứ nhất được viết đúng kĩ thuật học sinh sẽ  có cơ sở viết chữ ở nhóm thứ 2 dễ hơn.  ­ Nhóm thứ 2: gồm các chữ: l b h k y,   Ở nhóm chữ này học sinh hay viết sai   điểm giao nhau của nét và chữ viết còn cong vẹo. + Để  giúp học sinh viết đúng điểm giao nhau của các nét khuyết giáo viên  luôn cho học sinh xác định rõ ràng điểm giao nhau của nét khuyết bằng 1 dấu  chấm nhỏ  và rèn cho học sinh thói quen luôn đưa bút từ  điểm bắt đầu qua  đúng dấu chấm rồi mới đưa bút lên tiếp thì mới viết đúng. 
  9. 9 + Để  viết được nhóm chữ  này thẳng,  ngay   ngắn   thì   cần   rèn   cho   học   sinh  biết viết nét sổ  thật đúng, thật thẳng  ở  ngay các bài nét chữ  cơ  bản khi nào  thành thạo thì mới tiến hành viét nét khuyết.  ­ Nhóm 3: Gồm các chữ: o ô ơ ă â, Với nhóm chữ này nhiều giáo viên cứ nghĩ   là đơn giản nhưng thực tế  hầu hết học sinh viết sai từ  chữ  O như  chiều   ngang quá rộng hoặc quá hẹp, nét chữ không đều đầu to đầu bé. Chính vì vậy  ở nhóm chữ này giáo viên xác định cần dạy học sinh viết đúng chữ O để làm   cơ  sở  cho viết đúng các chữ  khác trong nhóm. Vậy thì O viết thế  nào cho   đúng? Điểm đặt bút từ  đâu? chiều ngang chiếm tỉ  lệ  bao nhiêu so với chiều   cao? Đó là việc làm rất khó để  cho học sinh xác định được. Vì vậy khi dạy  chữ O giáo viên cần kẻ một ô vuông trên bảng rồi chia ra 3 phần bằng nhau,   đánh dấu 4 điểm  ở  giữa các cạnh hình chữ  nhật, dùng phấn màu chấm hình   chữ O sau đó tô lên các dấu chấm, vừa tô vừa giảng kĩ, nhấn mạnh điểm đặt  bút đầu tiên và điểm dừng bút chính là điểm để  viết thêm dấu, “ chữ  O" và  điểm để nối các nét chữ khác khi viết nhanh. Viết được chữ O đúng học sinh   dễ  dàng viết đúng các chữ  cái khác trong nhóm. Sau khi chia các nhóm chữ,   xác định trọng tâm cần dạy kĩ  ở  mỗi nhóm, giáo viên cần đặt ra một kế  hoạch rèn chữ hàng tuần, hàng tháng một cách cụ thể. Mỗi tuần giáo viên nên   rèn một nhóm chữ nhất định, rèn viết đúng loại chữ này thì mới chuyển sang   loại chữ khác, loại chữ này viết đúng kỹ thuật mới chuyển sang rèn loại chữ  khác rồi tiến tới rèn viết đẹp nên học sinh rất say mê, phấn khởi khi tập viết.   (tạo được sự tiến bộ của học sinh qua việc rèn và chữa lỗi triệt để). Sau mỗi   bài viết cần nhận xét “ nét nào được, nét nào chưa được?”. Tìm nguyên nhân   vì sao viết sai, .... ? để sửa lỗi cho học sinh cụ thể, triệt để. Sau khi phát hiện   ra nguyên nhân chỗ viết sai, giáo viên cần giúp các em rút kinh nghiệm, tránh  vấp phải sai sót tương tự ở lần sau.  2.2.6.2. Phát động phong trào thi đua "Giữ vở sạch ­ viết chữ đẹp" qua từng   móc thời gian như: 20/10; 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 19/5, qua h ội thi vi ết ch ữ   đẹp cấp trường...         Kinh nghiệm cho thấy, nếu chỉ dạy chữ qua các giờ 
  10. 10 học chính khoá thì mới chỉ dừng lại ở  mức độ rèn học sinh viết đúng. Muốn  học sinh có chữ  viết đẹp, giáo viên cần phải sử dụng thời gian ngoài giờ  lên   lớp để tổ chức cho học sinh tự rèn luyện chữ viết của mình. Đồng thời phải  xây dựng được phong trào thi đua Viết chữ  đẹp trong toàn trường. Chính vì  thế nên đầu năm học nhà trường phối kết hợp với Liên đội tổ chức phát động  phong trào thi đua " Giữ  vở  sạch ­ Viết chữ  đẹp" trong toàn trường. Phong  trào được duy trì trong suốt năm học. Tổ chức kiểm tra theo các đợt kiểm tra  định kì và đột xuất. Đánh giá phong trào thi đua "Giữ vở sạch ­ viết chữ đẹp"   trong từng khối lớp theo từng đợt, từng chủ  điểm. ( theo móc thời gian như:  20/10; 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 19/5,...); hàng tuần trường quy định có 30 phút  rèn chữ viết cho giáo viên và học sinh vào chiều thứ tư hàng tuần (các bài viết  của học sinh được giáo viên chủ  nhiệm lưu giữ  để  đánh giá sự  tiến bộ  của  học sinh về  chữ  viết ). Hàng tuần, hàng tháng thông qua các buổi chào cờ,   sinh hoạt tập thể, hội họp… Chọn những học sinh có chữ viết đẹp, mỗi tuần   có một bài viết để  nhà trường nhân bản gửi về  các lớp để  các em có điều  kiện tham khảo, học tập chữ viết của bạn. 2.2.6.3. Rèn chữ viết học sinh qua phân môn chính tả và các môn học khác:  Qua thực tế dạy học cho thấy, nếu chỉ dạy rèn chữ viết qua các giờ học Tập   viết thì mới chỉ  dừng lại  ở  mức độ  rèn học sinh viết đúng nhưng khó được  duy trì được chữ  viết khi viết bài  ở  các môn học khác. (Do đặc điểm tâm lý  của học sinh tiểu học dễ nhớ nhưng lại nhanh quên nếu không được cũng cố,   rèn luyện.) Muốn học sinh có chữ  viết đúng, viết đẹp, duy trì được chữ  viết  toàn cấp học, giáo viên cần phải rèn học sinh qua phân môn Chính tả, Tập   làm văn và các môn học khác, đồng thời cần sử dụng thời gian ngoài giờ  lên  lớp để tổ chức cho học sinh tự rèn luyện chữ viết của mình. Ở giờ Tập viết   các em được rèn về  cách viết đúng mẫu chữ, quy trình viết chữ; thì  ở  giờ  chính tả giúp học sinh được cũng cố về cách viết chữ đồng thời rèn luyện các  em viết đúng, viết đẹp, viết nhanh theo tốc độ  mà chuẩn kiến thức kĩ năng   quy định cho từng khối, lớp, từng gia đoạn cụ  thể. Thông qua phân môn Tập 
  11. 11 làm văn và các môn học khác giúp cho  học sinh cũng cố và rèn luyện kĩ năng  viết chữ đã được học, được rèn qua phân môn Tập viết, Chính tả. Đồng thời  giúp cho các em có ý thức thường xuyên viết đúng, viết đẹp và kiên trì rèn   luyện chữ viết. Do đó nhà trường cần quán triệt và đề ra yêu cầu cụ thể cho   tất cả  giáo viên trong trường đều phải có trách nhiệm rèn chữ  viết cho học  sinh, có như vậy chữ viết của các em mới ổn định, mới viết đúng, viết đẹp... 2.2.6.4. Giải pháp tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, tư vấn của BGH:    Để  gop phân trong viêc ren luyên ch ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ữ  viết cho HS và thực hiện tốt phong  trào"Giữ vở sạch ­ viết chữ đẹp" của trường, ngay từ  đầu năm học BGHNT  đã xác định đây là một mũi nhọn quan trọng cần được đầu tư, chỉ  đạo chặt  chẽ để đạt chất lượng cao.    * KÊT QUA: ́ ̉   Qua một thời gian áp dụng, tôi thấy học sinh cac l ́ ớp có những chuyển biến  rõ rệt về  chữ  viết. Viết nắn nót, cẩn thận đã thành thói quen của học sinh.   Các em luôn tự  giác trong học tập, sách vở  luôn giữ  sạch đẹp. Vở  viết của   học sinh đảm bảo chất lượng, chữ viết đúng mẫu, tốc độ viết đúng quy định.  Bản thân giáo viên khi dạy cũng thấy hứng thú, say sưa nâng cao chất lượng  giờ  dạy tốt hơn. Riêng vơi hoc sinh l ́ ̣ ơp tôi, so v ́ ơi đâu năm ch ́ ̀ ữ  viết cua các ̉   ̃ ến bộ vươn lên. Cu thê: Thi viêt ch em đa ti ̣ ̉ ́ ữ đep ngay hôi hoc sinh Tiêu hoc co ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́  ̣ ̉ 1 em đat giai Nhât , 2 em đ ́ ạt giải Nhì, 3 em đạt giải Ba câp tr ́ ương . Ngoai ra, ̀ ̀   ́ ượng vở sach ­ ch chât l ̣ ư đep cho đên cuôi năm cung đat m ̃ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ức cao:  Tông sô hoc sinh: ̉ ́ ̣    Xêp loai A: ́ ̣   Xêp loai B: ́ ̣   Xêp loai C: ́ ̣ 22        20         02          0 3. PHÂN KÊT LUÂN: ̀ ́ ̣ 3.1: Y nghia cua sang kiên: ́ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ỡ chữ va ki năng viêt đep đoi hoi ng Muôn hoc sinh viêt đung c ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ười giao viên ́ ́  ̉ cân phai: ̀ ́ ức tinh kiên tri, chiu kho, hêt long vi hoc sinh, yêu nghê mên tre v + Co đ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ới  phương châm: “ Tât ca vi hoc sinh thân yêu”. ́ ̉ ̀ ̣
  12. 12 ̣  tâm +  Xać   đinh ̣ cuả  chư ̃ viêt, chiu kho ren luyên ki năng viêt ̀  quan  trong  ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ́  ̣ cho hoc sinh băng nhiêu hinh th ̀ ̀ ̀ ức kha thi nhât phu h ̉ ́ ̀ ợp với hoc sinh l ̣ ớp minh. ̀ ̣ ̣ ́ ương phap quan sat va ph + Vân dung tôt nhât ph ́ ́ ́ ̀ ương phap th ́ ực hanh la chu ̀ ̀ ̉  yêu. ́ + Dung hinh th ̀ ̀ ưc nêu g ́ ương em viêt ch ́ ữ đep trong l ̣ ơp, trong khôi cho hoc ́ ́ ̣   ́ ̉ ừ đo cac em xac đinh đ sinh biêt đê t ́ ́ ́ ̣ ược đông c ̣ ơ  hoc tâp đung đăn cho minh. ̣ ̣ ́ ́ ̀   ̣ ́ ự tao điêu kiên đê hoc ban. Măt khac t ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̃ ực sư pham, ch + Phai mâu m ̣ ư viêt ro rang, đung mâu. ̃ ́ ̃ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ơp, tim hiêu nguyên nhân vi sao hoc sinh viêt + Phat huy công tac chu nhiêm l ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́  chữ chưa đep đê giao viên co biên phap thich h ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ợp, day nâng dân chât l ̣ ̀ ́ ượng  chư viêt cua l ̃ ́ ̉ ớp lên. ̣ ̣ ́ ợp môi trương giao duc gi + Tao điêu kiên phôi h ̀ ̀ ́ ̣ ưa nha tr ̃ ̀ ương va gia đinh hoc ̀ ̀ ̀ ̣   sinh. 3.2: Kiên nghi, đê xuât: ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣    Trong qua trinh day hoc sinh tôi thây co môt vai bât câp sau: ́ ̀ ­ Vở  Tâp Viêt qua mong nên nh ̣ ́ ́ ̉ ưng hoc sinh năng khiêu muôn viêt but may ̃ ̣ ́ ́ ́ ́ ́  nhưng không được vi se rach v ̀ ̃ ́ ở va nhoe m ̀ ̀ ực. ­ Riêng vơi hoc sinh l ́ ̣ ơp 1: Cân co quy đinh cu thê vê th ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ời gian cho hoc sinh ̣   ̉ ́ ữ cỡ nho đê đam bao chât l chuyên sang viêt ch ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ượng chữ viêt khi chuyên sang ́ ̉   ̉ ̉ ̣ ́ ữ cỡ nhỡ đên hêt hoc ki I, hoc ki II viêt chinh ta. Chi nên cho hoc sinh viêt ch ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀   ̣ ̉ ́ ữ nho va tô ch nên cho hoc sinh chuyên viêt ch ̉ ̀ ữ hoa băt đâu t ́ ̀ ừ tuân 19. ( hiên ̀ ̣   ̣ ́ ữ cỡ nhỡ đên hêt tuân 24, tuân 25 chuyên ngay sang viêt nay hoc sinh viêt ch ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́  chữ nho nên nhiêu hoc sinh con lung tung dân đên ch ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ́ ữ viêt xâu, do cac em it co ́ ́ ́ ́ ́  thơi gian viêt ch ̀ ́ ữ nho tr ̉ ước khi chuyên sang viêt chinh ta.) ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ữ viêt cho hoc sinh Tiêu      Trên đây la môt sô sang kiên kinh nghiêm vê ren ch ́ ́ ̣ ̉   ̣ ̉ hoc không tranh khoi nh ́ ưng thiêu sot. Ban thân tôi rât mong nhân đ ̃ ́ ́ ̉ ́ ̣ ược sự   quan tâm đong gop xây d ́ ́ ựng y kiên cua Hôi đông khoa hoc tr ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ường đê sang kiên ̉ ́ ́  ̉ cua tôi được hoan hao h ̀ ̉ ơn. ̉ ơn!                                                                    Tôi xin chân thanh cam  ̀
  13. 13                                 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2