Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp xây dựng nền nếp trong công tác chủ nhiệm lớp 1
lượt xem 5
download
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như: Thu thập thông tin học sinh; Tổ chức lớp học; Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; Xây dựng nền nếp học tập, nền nếp tự quản; Xây dựng điểm thi đua của học sinh; Công tác phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp xây dựng nền nếp trong công tác chủ nhiệm lớp 1
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PTDTBT Tiểu học Kim Thủy
- 1. Phần mở đầu 1.1 Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm Quán triệt Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của năm học, theo Hướng dẫn thực hiên nhiệm vụ năm học của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy, trường tôi xác định nhiệm vụ chung của năm học 20192020 là: Toàn ngành tiếp tục thi đua thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XXIII, Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI. Năm học tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8( khóa XI) về “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Môi th ̃ ầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua" Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, mô hình trường học mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Tổ chức dạy học, đánh giá xếp loại theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường và khả năng học sinh. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, giáo dục kỹ năng sống, tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, tổ chức tốt việc dạy học 2 buổi/ ngày, tăng cường dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
- Thực hiện tốt nền nếp, kỷ cương trường học, triển khai có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuẩn nghề ngiệp giáo viên, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Và một trong những nhiệm vụ trọng tâm là việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi một giáo viên phải có những biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng của lớp mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Mặt khác, ̃ ̣ ̣ trong xa hôi hiên nay, n ền kinh tê thi tr ́ ̣ ương lam cho đ ̀ ̀ ời sông, ý th ́ ức cuả ngươi dân đ ̀ ược cai thiên h ̉ ̣ ơn, chinh sach m ́ ́ ở cửa, giao lưu kinh tế, văn hoá giưa cac n ̃ ́ ươc cung rât đa dang. Điêu đo đã tac đông it nhiêu đên nhân th ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ức, ̉ ́ ̉ ́ ế hệ hoc sinh. Cho nên chung ta d hiêu biêt cua cac th ̣ ́ ễ dàng nhân thây răng ̣ ́ ̀ ̣ hoc sinh ngay nay thông minh, nhanh nh ̀ ẹn, sang tao va hiêu biêt h ́ ̣ ̀ ̉ ́ ơn. Tuy ̉ ̀ ơi măt trai cua nên kinh tê thi tr nhiên, chung ta không thê không ban t ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ường. Nhưng cai xâu đa va đang len loi vao thê hê tre chung ta. No lam lu m ̃ ́ ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ờ lý tri,́ bôi đen nhân cach khiên nh ́ ́ ững ngươi lam công tac giao duc, cac bâc phu ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ huynh phai băn khoăn, lo lăng. Qua th ́ ực tê, ta nhân thây đao đ ́ ̣ ́ ̣ ức hoc sinh ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ đang trên đa đi xuông, cac tê nan xa hôi nh ̀ ́ ư: văn hoa phâm đôi truy, c ́ ̉ ̀ ̣ ờ bac, ̣ ma tuy, trò ch ́ ơi điện tử đang kéo các em ra khỏi sách vở, nhà trường … ̀ ̣ La môt giao viên tr ́ ực tiếp giảng dạy và làm công tác chu nhiêm l ̉ ̣ ơp, ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ững con ngoan, tro gioi, nhi tôi rât mong muôn hoc tro cua minh la nh ́ ̀ ̀ ̉ ệt tình trong lao động, sống có trách nhiệm, giàu lòng yêu thương con người, có ý thức tự giác học tập tích cực, có đủ kiến thức kỹ năng cơ bản của cấp học làm nền tảng giúp các em tự tin bước tiếp ở các bậc học sau. Muốn làm được điều đó, tôi thiết nghĩ cần phải xây dựng nền nếp lớp học thật tốt để nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện của học sinh, góp phần giúp các em phát triển toàn diện. Qua thực tế gần 10 năm giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm cho thấy: Lớp có nền nếp tốt sẽ giúp học sinh có tính tự lập, nghiêm túc, tích cực trong học tập và lao động. Mặt khác, nền nếp lớp tốt sẽ làm
- tăng chất lượng dạy và học đồng thời rèn luyện cho học sinh đạo đức tác phong tốt góp phần hình thành nhân cách cho các em. Đó là lý do mà tôi chọn sáng kiến: “Một số giaỉ phaṕ xây dựng nền nếp trong công tác chủ nhiệm lớp 1 ”. 1.2. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu, bản thân cũng biết đã có nhiều anh chị đồng nghiệp đã nghiên cứu về chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp 1. Nhưng mỗi trường, mỗi khối lớp, đều có thực tế khác nhau nên bản thân tôi nêu lên môt sô giai phap ̣ ́ ̉ ́ xây dựng nên nêp xây d ̀ ́ ựng nền nếp lớp 1 của trường mà bản thân tôi chủ nhiệm trong năm học 20192020.Tôi đã nghiên cứu ngay trong tháng đầu tiếp xúc lớp và vận dụng những biện pháp cụ thể, sát thực với đối tượng học sinh của lớp trong suốt năm học. 2. Phần nội dung 2.1 Thực trạng của lớp học: Đầu năm học 2019 – 2020, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 1. Lớp tôi chủ nhiệm có 17 học sinh, 08 nam và 09 nữ. Ngay trong tuần lễ đầu năm học, tôi quan sát, tìm hiểu và nhận thấy lớp có nhiều học sinh ngoan,có ý thức trong học tập cũng như các hoạt động. Ban cán sự lớp kha năng đông . ́ ̣ Song bên cạnh đó vẫn có nhiều học sinh thường xuyên quên sách vở. Nhiều em đi học muộn vào buổi sáng nên không có thời gian truy bài hay trực nhật, vệ sinh lớp học. Ngược lại, buổi chiều các em lại đi học quá sớm gây ồn ào, mất trật tự. Cá biệt có học sinh hay nghỉ học không có ly do, hay lam ́ ̀ ̣ viêc riêng trong giờ học. Trong giờ học hay khi sinh hoạt tập th ể các em chưa nghiêm túc. Kết quả khảo sát chất lượng 2 môn Toán và Tiếng Việt còn thấp, cụ thể: Kết quả khảo sát GHKI năm học 2019 2020: Lơp 1B ́
- Tổng số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành 17 em SL % SL % Toán 14 82,4 3 17,6 Tiếng Việt 14 82,4 3 17,6 Qua tìm hiểu, tôi tìm ra nguyên nhân của thực trạng trên như sau: ́ ̀ ̉ Nhiêu em co hoan canh kho khăn ph ̀ ́ ần lớn là gia đình hộ nghèo,100% ̀ ̣ ̣ la hoc sinh đông bao dân tôc. ̀ ̀ Một số hoc̣ sinh chưa có ý thưć hoc̣ tâp, ̣ con ̀ ham chơi, còn nói chuyện tự do trong lớp chưa co nên nêp. ́ ̀ ́ Đặc biệt nhận thức của các bậc phụ huynh chưa cao, còn khoán trắng con em mình cho giáo viên. Để khắc phục được thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số giai pháp sau: ̉ 2.2 Các giải pháp đã tiến hành: 2.2.1. Giai phap th ̉ ́ ư nhât: Thu th ́ ́ ập thông tin học sinh. Trước hết tôi nắm thông tin học sinh qua đợt nghiệm thu trẻ vào lớp 1 và tuyển học sinh vào lớp 1 đầu năm học. Tiếp theo là tiếp xúc với học sinh, qua từng tiết giảng dạy và các hoạt động ngoài giờ lên lớp và qua trao đổi với các thầy cô giáo giảng dạy các bộ môn khác chia sẻ tôi đã thấy lớp mình có những học sinh nào chưa hoaǹ thanh môn gì? b ̀ ản thân em đó còn han chê k ̣ ́ ỹ năng nào? Đồng thời tôi lấy thông tin bằng cách tranh thủ vào cuối buổi chiều đi ́ ừng nhà của các em học sinh để trao đổi, chia sẻ và phối kế hợp với đên t các bậc phụ huynh để biết thông tin của từng học sinh, đăc biêt la hoan canh, ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ tinh nêt cua cac em. ́
- Để chính xác và khách quan hơn, tôi thường xuyên tro chuyên v ̀ ̣ ơi các ́ giáo viên dạy Mầm non cua các em. T ̉ ừ đo đ ́ ể co nh ́ ưng hinh th ̃ ̀ ưc, nh ́ ưng ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ợp vơi t biên phap giao duc linh hoat phu h ́ ́ ưng em. ̀ Và tôi biết được những em ngoài giờ học ở trường, khi về nhà là các em không chịu học bài dó đó dẫn đến sao nhãng việc học ở nhà và khi đến trường học tập thụ động nên kết quả học tập, rèn luyện không cao. Để chuẩn bị được tốt hơn nữa bằng cách nắm các thông tin về kiến thức, kỹ năng, hành vi đạo đức của từng em,...nhằm trên cơ sở đó tôi tiến hành những giải pháp phù hợp và thiết thực hơn. 2.2.2. Giai phap th ̉ ́ ư hai : T ́ ổ chức lớp học: Việc sắp xếp chỗ ngồi hợp lí cho học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo trang thái học tập tập tốt. Cách sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh quay về một hướng đối diện với giáo viên sẽ thuận tiện cho sự tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh. Cách sắp xếp chỗ ngồi, ̉ ́ ́ ̣ đôi vi tri hoc sinh theo t ưng tuân hoc,theo nhóm nh ̀ ̀ ̣ ỏ khuyến khích học sinh trao đổi, hợp tác với nhau trong hoc tâp .V ̣ ̣ ậy làm sao để các em ngồi chung bàn không làm mất trật tự, hỗ trợ nhau trong việc học theo nhóm, xếp các đối tượng học sinh đồng đều giữa các nhóm nhằm tạo sự cân bằng trong thi đua và cùng nhau phấn đấu tốt hơn đó là một vấn đề cân phải cân nhắc. Việc bầu Ban cán sự lớp, lây y kiên qua biêu quyêt c ́ ́ ́ ̉ ́ ủa các em. Sau đó tôi nêu các nội quy của nhà trường và thao luân n ̉ ̣ ội quy của lớp học, quy định về thưởng, phạt cho cả lớp cùng nghe. Để học sinh dễ nhớ và Ban cán sự lớp dễ theo dõi, găn B ́ ảng nội quy ở vị trí phù hợp, dễ nhìn. Đặc biệt vào đầu giờ sinh hoạt tôi thường yêu câu đ ̀ ọc nội quy của lớp hoc đ ̣ ể các em thuộc và nắm được nội quy của lớp mình và GVCN đã xây dựng và từ đó các em thực hiện cho đung. ́ 2.2.3. Giai phap th ̉ ́ ư ba: ́
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Muốn các em thực hiện tốt nền nếp thì người giáo viên phải làm gương cho các em. Trong lớp học, GVCN là người mẫu mực trong các hoạt động để các em noi theo. Cách hành động, suy nghĩ, cư xử của GV sẽ ảnh hưởng rất lớn đến học sinh. Vì vậy, khi đến trường hoặc lên lớp, tôi đều thực hiện đúng nội quy của nhà trường như mặc đồng phục sáng thứ hai, không đi dép lê, cư xử công bằng với học sinh, tôn trọng học sinh. Giáo viên cần phải chuẩn mực từ lời nói, cử chỉ, lời nhận xét học sinh. Tôi luôn trau dồi kiến thức, tay nghề bởi người GV không có năng lực, kiến thức rộng thì khó tạo hứng thú học tập cho học sinh. Tôi luôn gần gũi, thương yêu các em, giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở lớp, ở trường. Đặc biệt phải dành tình yêu thương cho các em như con cái của mình. biết vượt qua mọi khó khăn, biết yêu trường, yêu lớp và luôn hướng về " vì học sinh thân yêu". Và phải hiểu được rằng: " Giúp các em có cái chữ là đã giúp các em biết làm ra bát cơm để bảo tồn cuộc sống đừng để các em phải đoí chữ". 2.2.4.Giai phap th ̉ ́ ứ 4: Xây dựng nền nếp học tập, nền nếp tự quản Vào đầu năm học mới thực hiện dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD lớp 1, bản thân và các em học sinh cùng học tập 2 tuần 0 về cách làm quen, cách sử dụng đồ dùng học tập, các kí hiệu về học tập,.... Và sau đó tôi thống nhất thực hiện quy ước các kí hiệu về học tập khi ở trong lớp và ngoài lớp học như cách đọc T N N T, cách phân tích tay, bằng miệng, cách giơ tay, lấy đồ dùng học tập, cách đứng trả lời, cách nói cho đủ câu, ... từ đó rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. Đưa ra quy định: phải chuẩn bị đầy đủ sách vở cho mỗi buổi học, xem trước bài học mà giáo viên dặn vào mỗi buổi tối. Ngồi học nghiêm túc, giữ trật tự.
- Đặc biệt giáo viên cần tổ chưc cho h ́ ọc sinh co nên nêp t ́ ̀ ́ ự quản trong từng bàn, từng tổ hay nhóm. Các em không chỉ nhắc nhở nhau giữ trật tự trong lớp mà các em cần được thu hút vào việc giúp đỡ nhau khi cần. Giáo viên giúp học sinh biết đưa ra những nhận xét và chia se v ̉ ề thành tích học tập của mình. Điều quan trong là giúp các em biết rút ra những kinh nghiệm từ những bài làm của mình. Giáo viên cần khuyến khích học sinh tìm ra được chỗ sai và thiếu sót của mình khi giải quyết một bài tập hay nhiệm vụ học tập nào đó. Sự tìm kiếm cho chính mình là lời giải đáp cho câu hỏi tại sao? Vì sao? sẽ có ý nghĩa rât l ́ ớn cho học tập lâu dài của các em, vì qua đó các em biết cách và có thói quen tìm kiếm, giải thích cho những cách hiêu ̉ của mình. Duy trì nền nếp truy bài đầu giờ và kiểm tra bài của nhau trong các tiết dạy giúp GV tiết kiệm được thời gian và hướng các em vào mục tiêu tự đánh giá kết quả của mình. Tôi cũng luôn tạo ra trong lớp một không khí thi đua học tập tốt, sôi nổi trong mọi tiết dạy. Động viên kịp thời những HS xây dựng bài tốt và các em phát biểu ý kiến, ngoan và luôn chú tâm học. Sau 10 tuần học và kết quả khảo sát chất lượng GHKI, tôi phân loại học sinh để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, luôn quan tâm đến các học sinh học chưa hoan thanh vê KTKN trong ̀ ̀ ̀ lớp, chuẩn bị cho các em này những câu hỏi đơn giản để các em cảm thấy tự tin khi phát biểu ý kiến. Xây dựng tốt phong trào " Đôi bạn cùng tiến" để các em giúp đỡ nhau trong học tập và phong trào này rất có hiệu quả. Xây dựng mối thân thiện giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với cộng đồng nhằm tạo cho các em được tôn trọng giúp các em bớt mặc cảm, tự ti. Bỡi vậy trong khi dạy giáo viên cần cho học sinh chủ động, tiếp thu các kiến thức kĩ năng nhằm biến điều cần học thành cái " vốn" cái " tài sản" của các em, có như vậy sự hiểu biết của các em được vững chắc,
- sự hứng thú học tập của các em được tăng lên thi h ̀ ọc sinh nào cũng hoàn thành chương trình lớp học. 2.2.5.Giai phap th ̉ ́ Xây dựng điểm thi đua của học sinh: ́ ư 5: Căn cứ vào các tiêu chí thi đua của trường, của lớp tôi xây dựng khung điểm thi đua cho học sinh theo từng cá nhân và đây cũng được coi là nội qui của lớp. Việc làm này nhằm giúp cho học sinh thể hiện được viêc đanh gia , ̣ ́ ́ ̣ nhân xet lân nhau, đ ́ ̃ ồng thời các em có ý thức tự giác hơn trong học tập và các hoạt động khác. Mỗi ngày có những học sinh ngoan, tiến bộ hoặc chưa ngoan tôi ghi vào sổ nhật kí và cuối tuần đến tiết sinh hoạt tôi nêu lên để học sinh biệt được những việc các em làm được và chưa làm được để tự phấn đấu và sửa chữa. Cuối mỗi tháng thì tổng kết điểm thi đua và quy định điểm tốt sẽ được gắn hoa điểm tốt. Cuối kì và cuối năm học dựa vào kết quả học sinh đạt được trong hàng tuần, hàng tháng có kế hoạch đề xuất khen thưởng cho những học sinh có thành tích cao để động viên khích lệ học sinh kịp thời. Lớp có kế hoạch trích quỹ lớp để tặng thưởng học sinh tiêu biểu của lớp. Công tác thi đua khen thưởng kịp thời nên đã tạo nên được phong trào thi đua sôi nổi trong cả lớp. 2.2.6.Giai phap th ̉ ́ ư 6: ́ Công tác phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường Đối với Nhà trường: Ngoài việc giảng dạy trên lớp, tôi nắm bắt tình hình của lớp và luôn trao đổi với nhà trường về tình hình của học sinh, tiếp thu kế hoạch của nhà trường để triển khai công việc cho các em vào các tiết sinh hoạt. Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn, nắm bắt thông tin kịp thời những mặt tồn tại của lớp, những cá nhân xuất sắc, những biểu hiện tiêu cực để kịp thời uốn nắn. Phối kết hợp với Liên đội: Tôi nắm lịch hoạt động của Liên đội thông qua đại hội Liên đội và kế hoạch từng kì, từng tháng để định hướng cho Sao
- Nhi đồng xây dựng kế hoạch hoạt động theo quy định và các phong trào thi đua theo chủ đề, chủ điểm. Tổ chức cho học sinh tham gia tốt các phong trào thi đua, tham gia các cuộc thi tìm hiểu do các cấp tổ chức,...nhằm hướng các em có ý thức cao trong học tập và có lối sống lành mạnh. Phối kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh: Ngoài các kì họp phụ huynh, tôi liên hệ chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh một mặt để quản ly gi ́ ờ giấc học tập, cách ứng xử ở nhà, với mọi người xung quanh; mặt khác huy động mọi lực lượng xã hội cùng tham gia vào việc quản lí học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh để học sinh phát triển toàn diện. Đặc biệt nhắc nhỡ, động viên học sinh đi học chuyên cần vào những ngày mưa lũ. Kết quả đạt được: Qua quá trình thực hiện các giải pháp trên, tôi đã xây dựng được một lớp học có nền nếp tốt. Xây dựng tốt phong trào " Đôi bạn cùng tiến" để các em giúp đỡ nhau trong học tập và phong trào này rất có hiệu quả. Xây dựng mối thân thiện giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với cộng đồng nhằm tạo cho các em được tôn trọng giúp các em bớt mặc cảm, tự ti. Tôi luôn gần gũi, thương yêu các em, giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở lớp, ở trường. Nhờ đó các hoạt động học tập cũng như hoạt động ngoài giờ lên lớp được nâng lên khá tốt. Đặc biệt giáo viên đã huy động học sinh vào công việc tự quản trong từng bàn, từng tổ hay nhóm. Các em không chỉ nhắc nhỡ nhau giữ trật tự trong lớp mà các em cần được thu hút vào việc giúp đỡ nhau khi cần. + Vê sô l ̀ ́ ượng: Duy trì sĩ số 17/17, học sinh đi học chuyên cần, đúng giờ. + Vê ch ̀ ất lượng:
- Kiến thức, kĩ năng: * Chất lượng giáo viên tự kiểm tra đánh giá sau 19 tuần học: Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập, trong giờ học đã chú ý nghe cô giáo giảng bài, ở nhà đã ngồi học bài dưới sự hướng dẫn của anh, chị, đi học chuyên cần, đúng giờ. Kết quả khảo sát cuối học kì I của lớp năm học 2019 2020:Lơṕ 1B Tổng số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành 18 em SL % SL % Toán 16 94,1 1 5,9 Tiếng Việt 16 94,1 1 5,9 Năng lực: Đat 17/17. ̣ Phẩm chất: Đat: 17/17. ̣ 3. Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa ,phạm vi áp dụng của sáng kiến Qua quá trình thực hiện, tôi thấy để xây dựng nền nếp tốt cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thật sự yêu nghề, tâm huyết với nghề, luôn hết lòng vì học sinh, là người có năng lực tổ chức, quản lí lớp, có kĩ năng sư phạm vững vàng, phải tạo mối quan hệ tốt với học sinh, với phụ huynh học sinh, phải thực sự là tấm gương sang cho h ́ ọc sinh noi theo. Ngươi giao viên chu nhiêm muôn lam tôt vai tro cua minh, thi phai luôn ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ương yêu hoc sinh, xem hoc sinh la em, la con, ng gân gui th ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ươi thân cua ̀ ̉ minh. T ̀ ừ đo gân gui v ́ ̀ ̉ ơi cac em, phu huynh, th ́ ́ ̣ ương xuyên danh th ̀ ̀ ời gian ́ ợp đê đên tân nha cac em, lam tôt công tac phôi h thich h ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ợp, nha tr ̀ ường, gia ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ ược sự gân gui chia se cung hoc sinh, đinh xa hôi. Giao viên chu nhiêm tao đ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣
- ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ năm chăc, hiêu đung hoan canh hoc sinh, quan tâm đông viên kip th ́ ́ ́ ơi hoc ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ới hoc sinh dân tôc Bru Vân Kiêu. sinh, đăc biêt la đôi v ̣ ̣ ̀ ̣ Hoc sinh l ơp 1 con nho, y th ́ ̀ ̉ ́ ưc hoc tâp, cung nh ́ ̣ ̣ ̃ ư nên nêp cua em ch ̀ ́ ̉ ưa trở thanh quy cu. Do đo ng ̀ ̃ ́ ươi giao viên chu nhiêm đăc biêt la l ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ớp 1, cân thiêt ̀ ́ hang đâu la xây d ̀ ̀ ̀ ựng được nên nêp hoc tâp, nên nêp t ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ự quan l ̉ ớp. Tao đ ̣ ược ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ưc, trach nhiêm, co y kiên chia se lân nhau, thoi quen, đân dân cac em co y th ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ược điêu đo giao viên phai th trong hoc tâp va sinh hoat tâp thê. Muôn lam đ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ực sự la tâm g ̀ ́ ương sang, la ng ́ ̀ ươi me hiên, la ng ̀ ̣ ̀ ̀ ười giao viên co tâm huyêt, cô ́ ́ ́ giao co năng l ́ ́ ực, biêt thu hut cac em. ́ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ Giao viên chu nhiêm phai linh hoat, nhay cam trong qua trinh day hoc ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ơi dây long t đăc biêt chu y đên phong trao thi đua, khen chê đung luc, biêt kh ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ự ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ược hứng thú hao cua cac em. Đanh gia hoc sinh đung, sang tao, kich thich đ ̣ ̣ ́ ưng đôi t hoc tâp, năm chăc chăn t ́ ́ ̀ ́ ượng hoc sinh, đê t ̣ ̉ ừ đo co biên phap gop y, ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ kem căp kip th ̀ ơi. ̀ Phối kết hợp kịp thời và chặt chẽ với các giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trường cũng như Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh. ́ ệc tự quản cua hoc sinh trong t Giáo viên cân phat huy tôt vi ̀ ́ ̉ ̣ ừng bàn, từng tổ hay nhóm. Các em không chỉ nhắc nhỡ nhau giữ trật tự trong lớp mà các em cần được giúp đỡ nhau khi hoc tâp, cung nh ̣ ̣ ̃ ư trong cuôc sông hăng ̣ ́ ̀ ngay. ̀ Đặc biệt phải dành tình yêu thương cho các em như con cái của mình, biết vượt qua mọi khó khăn, biết yêu trường, yêu lớp và luôn hướng về " vì học sinh thân yêu". Và phải hiểu được rằng: " Giúp các em có cái chữ là đã giúp các em biết làm ra bát cơm để bảo tồn cuộc sống đừng để các em phải đói chữ". * Phạm vi áp dụng: Tập trung nghiên cứu một số giải pháp xây dựng nên nêp trong công ̀ ́ ̉ ̣ ơp 1, th tac chu nhiêm l ́ ́ ực hiện trong nội bộ trường tiêu hoc, đã và đang áp ̉ ̣
- dụng triển khai dạy học trong những năm học vừa qua, có thể vận dụng dạy học ở địa bàn khó khăn,có những đặc điểm tương đồng, đối tượng là học sinh dân tộc Bru Vân Kiều. 3.2 Một số kiến nghị: + Đối với tổ chuyên môn: Chia sẻ kinh nghiệm tổ chức các hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm lơp trong các bu ́ ổi sinh hoạt để các GVCN học tập lẫn nhau. + Đối với Nhà trường: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kinh nghiệm cho giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp bằng nhiều hình thức và các giải pháp thiết thực.Đăc biêt la nh ̣ ̣ ̀ ưng giao viên co nhiêu kinh nghiêm, giao viên tham gia va ̃ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ đat giai GVCN gioi, triên khai trao đôi kinh nghiêm thông qua chuyên đê. ̀ + Đối với các phụ huynh cần phải quan tâm hơn nữa con em mình, quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, phải thật sự là tấm gương mẫu mực cho con cái mình. Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi về môt sô giai phap ̣ ́ ̉ ́ xây dựng nền nếp cho học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp 1. Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của Hội đồng khoa học các cấp để sáng kiến được hoàn thiện hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách hướng dẫn giải toán tìm X ở bậc Tiểu học
30 p | 2237 | 370
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 434 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 216 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 187 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 174 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 122 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 167 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán có lời văn
27 p | 126 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 163 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 127 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng đội ngũ, hoạt động phù hợp mang lại hiệu quả và thiết thực trong dạy và học ở Trường tiểu học An Lộc A
14 p | 55 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung
24 p | 188 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 145 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
27 p | 65 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn