Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 1
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm để các em học sinh lớp 1 có kĩ năng giao tiếp đạt kết quả như mong muốn thì cần có những biện pháp sát thực, cụ thể, phù hợp với đặc thù của đơn vị mình. Những sáng kiến trong đề tài của tôi đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong việc rèn kĩ năng giao tiếp cho các em học sinh nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 1
- 1. Phân m ̀ ở đâu ̀ 1.1. Lí do chọn sáng kiến Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, nhờ có giao tiếp mà tâm lý con người được hình thành và phát triển. Ngoài việc có tri thức, có sức khỏe, có đạo đức con người còn cần phải có các kĩ năng sống như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc hợp tác, kĩ năng ứng xử, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng lập kế hoạch. Đặc biệt kĩ năng giao tiếp được coi là chìa khóa để mở cửa cho sự thành công của mỗi con người. Để mang lại sự thành công lớn trong cuộc sống và trong các hoạt động học tập, mỗi người phải tự tìm hiểu, học hỏi và rèn luyện để hình thành kĩ năng giao tiếp. Trong thực tế, ở độ tuổi học sinh tiểu học, trẻ em đặc biệt là học sinh lớp 1 gặp không ít khó khăn, lúng túng trong năm đầu tiên cắp sách đến trường. Vào lớp 1 là bước ngoặt trong cuộc đời trẻ: môi trường học tập, sinh hoạt thay đổi từ chỗ học chủ yếu là chơi ở trường mầm non sang môi trường học tập mới với những nội quy, quy định, với những yêu cầu cao hơn. Các mối quan hệ của trẻ cũng được mở rộng hơn. Trẻ không biết giao tiếp như thế nào cho đúng với người trên, với bạn bè, với em nhỏ. Bên cạnh những mối quan hệ phức tạp đó, trẻ còn phải lĩnh hội vốn tri thức bắt buộc của lớp học. Tất cả những yếu tố tác động không nhỏ đối với cuộc đời trẻ. Kĩ năng giao tiếp ở các em như thế cho phù hợp để các em có khả năng điều chỉnh và lựa chọn hành vi đúng đắn. Kĩ năng này không chỉ đáp ứng yêu cầu của một giai đoạn nào đó mà còn là hành trang cần thiết cho cả đời người, đặc biệt là chuỗi ngày đi học. Vì vậy, giáo dục kĩ năng giao tiếp trong trường học là một vấn đề rất quan trọng. Vậy, nguyên nhân nào và cần làm gì để khắc phục được những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 1; Điều gì sẽ là động lực thúc đẩy, nâng cao 1
- kĩ năng giao tiếp và giáo dục toàn diện cho học sinh. Với tất cả những lý do trên đã khiến tôi chọn sáng kiến “Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 1” để nghiên cứu. 1.2. Điểm mới của sáng kiến. Đề tài về vấn đề tai ren ky năng giao tiêp cho hoc sinh l ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ơp 1 ́ ở trường Tiểu học được rất nhiều các học giả nghiên cứu nhưng ở phạm vi tổng quát dành cho học sinh tiểu học nói chung ở các vùng miền khác nhau nhưng nó chưa thực sự phù hợp với đặc thù của trường nơi tôi đang công tác. Là trường Tiểu học thuộc vùng khó khăn, kinh tế còn chậm phát triển, dân trí con thấp. Nhiều gia đình lo làm kinh tế mà chưa quan tâm đên giao duc phâm chât cho ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ hoc sinh, đăc biêt la ren ky năng giao tiêp cho cac em lai cang kho khăn h ̃ ́ ́ ̀ ́ ơn; việc phối hợp giáo dục tay ba “Nhà trường Gia đình Xã hội” còn thiếu tích cực. Để cac em hoc sinh l ́ ̣ ơp 1 co ki năng giao tiêp đ ́ ́ ̃ ́ ạt kết quả như mong muốn thì cần có những biện pháp sát thực, cụ thể, phù hợp với đặc thù của đơn vị mình. Những sáng kiến trong đề tài của tôi đã mang lại nhiều hiệu quả thiêt́ thực trong việc ren ki năng giao tiêp cho cac em hoc sinh noi chung va hoc sinh ̀ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ lơp 1 noi riêng. V ́ ́ ới những biện pháp tích cực này, nếu được áp dụng phù hợp ở các trường bạn chắc chắn sẽ đưa lại hiệu quả thiết thực. T rong đề tài này tôi đặc biệt quan tâm đến các biện pháp để thực hiện quá trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất cho người học. Từng bước làm thay đổi quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục rèn luyện của học sinh, học sinh dần tự trang bị cho mình các năng lực, đặc biệt là năng lực kĩ năng giao tiếp. 2
- 2. Phân nôi dung ̀ ̣ 2.1. Thực trạng giao tiêp cua hoc sinh l ́ ̉ ̣ ơp 1 ́ Từ thực tế giảng dạy, với đặc điểm học sinh trường Tiểu học tôi đang ̣ day, m ột trường ở đia ban miên nui kho khăn thi ki năng giao tiêp cua cac em ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̀ ̣ con nhiêu han chê. Qua tìm hi ̀ ́ ểu về kĩ năng giao tiếp của các em học sinh tôi nhận thấy rằng khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và các hoạt động giáo dục của học sinh kha nhanh. HS đ ́ ược tham gia nhiều hoạt động trong nhà trường, gia đình và trong cuộc sống hằng ngày của các em. Các em thiết lập được nhiều mối quan hệ giao tiếp khác nhau tạo nên môi trường giao tiếp khá đa dạng. Đa phần các em đều ngoan, thích được tham gia vào các tiết hoạt động ngoài giờ, môt sô it có năng khi ̣ ́́ ếu, mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động trong giờ học, tham gia tốt các phong trào của Liên đội, nhà trường tổ chức. Song bên cạnh những ưu điểm trên, qua nhiêu năm lam công tac chu nhiêm ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ơp 1, tôi nh va giang day l ́ ận thấy trong giao tiêp cac em vân còn nhiêu h ́ ́ ̃ ̀ ạn chế. Đa số học sinh lớp 1 vẫn còn rụt rè trong giao tiếp với thầy cô giáo, thiếu tự tin trong giao tiếp, hợp tác; lúng túng trước thầy cô, người lạ..., nhiều em khác gặp phải khó khăn khi diễn đạt, đặc biệt là giao tiếp bằng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giao tiếp hàng ngày cũng như tiếp thu kiến thức tại trường của các em. Nhiều học sinh thường nói trống không, không có đầu, có cuối, đi không chào, về không hỏi và đôi khi nói với người lớn rất khó nghe, thường lúng túng trong cách diễn đạt. Một vài học sinh có dấu hiệu tự kỹ, thích chơi một mình, không hợp tác với giáo viên trong quá trình học tập. Từ thực trang trên, chúng ta th ̣ ấy được rằng nếu trẻ không có kĩ năng giao tiếp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập cũng như quá trình giao 3
- tiếp với mọi người xung quanh. Từ đó, làm trẻ mất tự tin, không mạnh dạn trước đám đông. Để nắm rõ hơn vê ki năng giao tiêp cua cac em hoc sinh l ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ớp 1B, bước vào đầu năm học 2018 2019, sau khi nhận lớp được 3 tuần, tôi tiến hành khảo sát điều tra như sau: Bảng thống kê môt sô ki năng giao tiêp cua hoc sinh l ̣ ́ ̃ ́ ̉ ̣ ơp 1B, đ ́ ầu năm học: 2018 2019 Tổng Noi to, rõ ́ ́ ơi Noi h Noi trông ́ ́ ̣ Hoc sinh Biêt d́ ung ̀ số ràng, phát chậm, 1 số Noí không, biêt g ́ iao từ kha ́ âm đúng âm, tiếng ngọng, không rõ tiếp bằng chinh xac; ́ ́ học đảm bảo ́ ưa noi ch noí lăp, ́ nghia, ̃ nét mặt, sử dung ̣ sinh tốc độ đúng trong sai nhiêù chưa biêt ́ cử chỉ, câu kha ́ giao tiêṕ trong nhin vao ̀ ̀ điệu bộ phu h ̀ ợp giao tiêṕ ́ ượng đôi t khi noí vơi nôi ́ ̣ giao tiêp. ́ dung, ngữ ̉ canh giao tiêṕ SL % SL % SL/% SL % SL % SL % 31 9 29 25 80 11/35 19 62 7 23 5 16 ̉ thống kê môt sô ki năng giao tiêp cua hoc sinh l Theo bang ̣ ́ ̃ ́ ̉ ̣ ơp 1B, đ ́ ầu năm học: 2018 – 2019 kêt qua cho thây: H ́ ̉ ̣ ́ oc sinh noi to, rõ ràng, phát âm đúng ́ đảm bảo tốc độ con it , chiêm ti lê 19%; Hoc sinh noi h ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ơi chậm, 1 số âm, tiếng ́ ưa đúng trong giao tiêp con nhiêu 25 em chiêm ti lê 80%; ti lê hoc sinh noi noi ch ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ngọng, noi lăp, sai nhiêu trong giao tiêp con nhiêu 35%; đăc biêt la ti lê hoc sinh ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ noi trông không, không rõ nghia, ch ́ ́ ̃ ưa biêt nhin vao đôi t ́ ̀ ̀ ́ ượng giao tiêp ́ ̉ ́ chiêm ti ̣ ơn, trong khi đo sô hoc sinh lê l ́ ́ ́ ̣ ́ iao tiếp bằng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi biêt g ́ ̀ ̣ noi va hoc sinh biêt ̀ ừ ngữ kha chinh xac; s ́ dung t ́ ́ ́ ử dung câu kha phu h ̣ ́ ̀ ợp vơí ̣ nôi dung, ng ư canh giao tiêp con qua it. Đây la th ̃ ̉ ́ ̀ ́́ ̀ ực trang lam tôi rât lo lăng, trăn ̣ ̀ ́ ́ trở khi băt đâu day hoc cac em. ́ ̀ ̣ ̣ ́ Từ thực trang trên, tôi đa tim hiêu đ ̣ ̃ ̀ ̉ ược môt sô nguyên nhân anh h ̣ ́ ̉ ưởng ́ ̉ ́ ững giai phap giao duc phu h đên qua trinh giao tiêp đê co nh ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ợp 4
- Một trong những nguyên nhân cơ bản là quan niệm về giáo dục kĩ năng sống ở một số bộ phận phụ huynh còn hạn chế. Phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến con cái, chưa tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp như: chưa trò chuyện cùng con, chưa chơi cùng con, thường thả cho các em tự chơi, sử dụng điện thoại di động. Nhiều phụ huynh học sinh chỉ quan tâm đến việc học kiến thức mà không quan tâm đến việc hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất của con em mình. Đa số phụ huynh học sinh cho rằng: Việc giáo dục con em chủ yếu là ở nhà trường chứ phụ huynh không cần thiết phải quan tâm. Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh. Việc rèn kĩ năng giao tiếp trong các môn học còn hạn chế. Rèn kĩ giao năng tiếp qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi còn chưa sâu sát. Phần lớn các em được nuông chiều không được dạy bảo, uốn nắn ngay từ khi học nói. Các em chuyển từ môi trường học tập mầm non chủ yếu chơi sang môi trường tiểu học với những yêu cầu cao hơn, có nội quy, quy chế,… Ở tiểu học, môi trường giao tiếp ngày càng rộng, đối tượng giao tiếp ngày càng phong phú. Trong khi đó, vốn từ của các em còn hạn chế. Xét về nguyên nhân chủ quan đầu tiên cần phải kể đến là quan niệm của giáo viên, một số giáo viên còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp, chỉ chú trọng đến kĩ năng đọc, viết nên trong giờ học tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói của học sinh quá ít. Chính vì thời lượng ít nên số lượng học sinh tham gia nói về nội dung bài không được nhiều mà chỉ qua loa một vài em mà thôi. Chưa quan tâm nhiêu đ ̀ ến những học sinh ít nói, nghèo nàn về ngôn ngữ, vì sợ gọi những em này trả lời sẽ làm mất nhiều thời gian. Vấn đề này vô tình giáo viên đã làm cho những học sinh rụt rè ngày càng trở nên nhút nhát hơn. Nêu câu hỏi chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đôi khi muốn học sinh yếu trả lời,… 2.2. Các giai pháp th ̉ ực hiện: 5
- Với những thực trạng nêu trên, chúng ta phải nhận thấy rằng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 1 là rất quan trọng. Trong đó, không thể không kể đến vai trò của rèn kĩ năng giao tiếp cho các em ngay từ những ngày đầu tiên bước vào ngưỡng của trường tiểu học. Vậy vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh? Có thể hiểu rằng kĩ năng sống của con người nói chung là khả năng điều chỉnh và lựa chọn hành vi đúng đắn, giúp mỗi người có khả năng điều chỉnh nhu cầu của bản thân một cách hợp lý và ứng phó trước những thử thách trong cuộc sống hằng ngày. Ở lớp 1 môi trường giáo dục đã có sự thay đổi, các em đã chuyển từ chơi sang học đồng thời mối quan hệ cũng được mở rộng cho nên trẻ xuất hiện nhiều khó khăn trong giao tiếp. Dù muốn tìm hiểu thế giới xung quanh, muốn làm nhiều công việc nhưng trẻ lại dễ chán nản, mất lòng tin khi gặp khó khăn trở ngại. Xoay quanh nhiều mối quan hệ, trẻ không biết ứng xử như thế nào cho đúng, giao tiếp như thế nào cho phù hợp với chuẩn mực và quy tắc xã hội. Chính vì thế, người thầy đóng vai trò vô cùng quan trọng, phải hướng dẫn một cách tỉ mỉ, chu đáo, thường xuyên tạo nên sự gần gũi thân thiện giữa thầy và trò, giữa học sinh với học sinh, giữa bản thân các em với các đối tượng của xã hội. Chính vì thế, tôi đưa ra một số giai pháp sau: ̉ Giai pháp 1: Hình thành các kĩ năng giao tiêp và tao đ ̉ ́ ̣ ộng lực học tập trong những tuần đầu tiên của lớp 1. Đến với những tiết học đầu tiên ( đặc biệt là hai tuần 0) tất cả đều mới mẻ, lạ lẫm đối với học sinh lớp 1, cần biết rằng mọi thao tác, mọi tư thế, mọi cách nói năng, giao tiếp (nhận việc, trả lời)… được hình thành trong giai đoạn này là hết sức quan trọng vì nó rất bền vững và sẽ theo suốt các em trong cả cuộc đời học tập, công tác. Những thao tác, những thói quen, những tư thế, tác phong đúng, đẹp sẽ rất có lợi cho lâu dài và ngược lại. Bởi thế rèn luyện các thao tác, động hình, tư thế … trong tuần 0 cần phải hết sức chuẩn mực, rõ ràng, dứt khoát (không sai, không thừa, nhẹ nhàng nhưng co ki luât). Đ ́ ̉ ̣ ể cho 6
- các buổi học đầu tiên được diễn ra nhẹ nhàng, hấp dẫn mà hiệu quả, thực sự làm cho học sinh lớp 1 thấy “ Đi học là hạnh phúc ”, “Mỗi ngày đến trường la m ̀ ột ngày vui” đòi hỏi giáo viên lớp 1 phải đa dạng hóa việc tổ chức dạy học, đặc biệt cần coi trọng việc tổ chức các trò chơi để củng cố kĩ năng đăc̣ ̣ ̀ ̃ biêt la ki năng noi, ki năng giao tiêp. Giáo viên không ch ́ ̃ ́ ỉ cần noi ro kĩ cách t ́ ̃ ổ chức các trò chơi trong sách Thiết kế mà còn phải tìm hiểu nhiều trò chơi khác, cải tiến luật chơi, cách chơi để học học sinh thường xuyên thấy mới lạ, hứng thú tao đ ̣ ược môi trương giao tiêp thông qua cach noi voi ban, v ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ơi cô thây, ́ ̀ va thông qua th ̀ ực hiên, trao đôi khi tham gia ch ̣ ̉ ơi. Giai pháp 2: ̉ Hướng dẫn học sinh biết cách phát âm đúng, đê noi ̉ ́ đung va giao tiêp tôt ́ ̀ ́ ́ Hướng dẫn cách phát âm là phương pháp quan trọng hàng đầu, bởi thông ́ ừ ngư, cac câu thi hoc sinh m qua phat âm đung cac t ́ ̃ ́ ̀ ̣ ơi co thê noi đung, l ́ ́ ̉ ́ ́ ưu loat. ́ ̀ ̣ Vi vây, đòi h ỏi người giáo viên phải có những hiểu biết, kinh nghiệm và cả kĩ năng hướng dẫn tốt. Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiểu và có thể tự mình phát âm đúng. a) Về âm: – Giáo viên phải phát âm chuẩn để học sinh phát âm theo.Giáo viên chỉ phát âm một lần, nhưng cần rõ ràng, và chính xác. Nhưng đối với các em còn chậm,đặc biệt các học sinh tiếp thu còn hạn chế, giáo viên cần quan tâm chú trọng đến các em nhiều hơn. Nếu các em phát âm còn sai âm mới, giáo viên cần phát âm lại 23 lần, để giúp các em sửa chữa và nắm được và nắm chắc các âm đó. – Cần nắm được đó là nguyên âm hay phụ âm( thông qua phân biệt luồng hơi, khẩu hình… trong khi phát âm). * VD: Khi phát âm nguyên âm, luồng hơi ra tự do, có thể kéo dài được: a, o, ô, u, ư, e… 7
- Khi phát âm phụ âm, luồng hơi đi ra bị cản, không thể kéo dài được: b, h, c, l…. Đối với những âm dễ nhầm lẫn, giáo viên cần phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (môi – răng – lưỡi, độ mở khẩu miệng, tự phát âm và cảm nhận bằng luồng hơi đi ra, …) VD: Khi học sinh sai lẫn âm s /x giáo viên cần hướng dẫn: + Âm s: lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho hơi thoát ra mạnh, dứt khoát. + Âm x: Lưỡi thẳng, cho hơi thoát ra đường mũi, sau đó mở miệng cho hơi thoát ra trên mặt lưỡi, luồng hơi có thể kéo dài. Với những học sinh vẫn chưa phát âm được, giáo viên có thể yêu cầu các em dùng hai ngón tay, bóp mũi lại để đọc âm s (đối với âm x, khi bóp mũi lại sẽ không thể đọc được rõ). Trong mô hình TV1 – CGD có điểm khác so với chương trình Tiếng Việt cũ là cách phát âm một số âm viết khác nhau nhưng phát âm giống nhau. Vì vậy GV phải nắm chắc cách phát âm các âm đó. VD: Âm /c/, /k/, /q/ đều được đọc là /cờ/. Âm đôi /iê/, /ia/, /yê/, /ya/ đều được đọc là /ia/; /uô/,/ua/ đều được đọc là /ua/; /ươ/, /ưa/ đều được đọc là /ưa/. b) Về vần – Để học tốt phần vần của Tiếng việt lớp 1CGD, trước hết các em phải nắm chắc các âm đã học. Cần cho HS nắm chắc các mẫu vần để cho các em phát âm đúng, phân biệt sự khác nhau giữa các mẫu vần. VD: HS sai lẫn ở những âm đầu vần và cuối vần “ac” đọc thành “at”:, giáo viên cần hướng dẫn: + ac: mở miệng rộng, hơi thoát ra gần trong chân lưỡi. + at: môi mở hơi rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, hơi ra trên mặt lưỡi. c, Về tiếng: 8
- Hướng dẫn cho các em cách phát âm tiếng chứa dấu thanh. VD: + Tiếng có thanh hỏi: giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát âm trầm, hơi luyến giọng, lên cao, kéo dài hơi. Có thể kèm theo động tác ngửa cổ hướng mắt lên trên. + Tiếng có thanh nặng: phát âm thấp giọng và nặng, dứt khoát (không kéo dài). Khi phát âm có thể làm động tác gật đầu. + Những tiếng có thanh ngã đọc nhấn mạnh, hơi kéo dài, luyến giọng, lên cao giọng. ( VD: ngã ba ; hướng dẫn, đưa võng,....) + Những tiếng có thanh sắc: Đọc nhẹ nhàng hơn tiếng có thanh ngã, hơi ngắn, đọc nhanh, không kéo dài. ( VD: gói bánh, Thánh Gióng, chóng lớn,....) học sinh có thể dễ dàng phát âm và đạt hiệu quả cao. d, Về câu, đoạn và bài: Câu, đoạn và bài là một thể tổng hợp lại các tiếng, từ đã học cấu thành một sản phẩm mang nghĩa nào đó. Vì thế khi luyện phần này, GV phải đặc biệt chú ý đến ngắt nghỉ, nhấn giọng và thực hiện tốt việc Đọc trong quy trình 4 việc của mỗi bài. Giai phap 3: ̉ ́ Rèn kĩ năng giao tiếp tích hợp trong chương trình daỵ hoc môn Tiêng Viêt Công nghê va cac môn hoc khac ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ Trong mỗi tiết dạy, tôi đã lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp ở từng môn học. Đã liên hệ cuộc sống để các em không xa vời thực tế. Ngoài ra tôi còn thường xuyên tổ chức cho các em thảo luận sau đó trình bày trước lớp. Nếu học sinh hiểu biết nhiều thì các em sẽ càng mạnh dạn, tự tin khi nói và nhờ đó lời nói của các em sẽ rõ ràng, mạch lạc giúp người nghe dễ tiếp thu. ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ Day hoc sinh giao tiêp thông qua môn Công nghê Tiêng Viêt ̣ Day môn Tiêng Vi ́ ệt (phân môn hoc vân) đêu co muc luyên noi song không ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ư đên muc nay thi cac em m phai c ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ơi đ ́ ược tham gia noi, ma trong qua trinh đam ́ ̀ ́ ̀ ̀ thoại như khi bắt đâu vao hoc vân m ̀ ̀ ̣ ̀ ơi la nhân diên vân, cac em đa đ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̃ ược tham ́ viên định hương, uôn n gia noi, giao ́ ́ ́ ắn cho hoc sinh noi t ̣ ́ ừ noi đung đên noi đu, ́ ́ ́ ́ ̉ không nên trả lơi trông không. ̀ ́ 9
- Ví dụ: Dạy bài vân ôt – ̀ ơt: Dạy vân ôt: Sau khi cho h ̀ ọc sinh đọc, phân tích vần, GV hỏi: ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ơi: Vân gôm hai âm: Âm chính ô, âm Vân ôt gôm mây âm? (Hoc sinh tra l ̀ ̀ ̀ cuối t). Đêń đây giaó viên cung ̃ cân ́ nắn ngay từ đâu ̀ uôn ̀ để cać em cân ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ noí đung, đu, kê ca hoc sinh khac tham gia nhân xet cung vây. (vi du: Em th ́ ́ ́ ̃ ưa cô bạn tra l ̉ ơi đung, đu rôi ̀ ́ ̉ ̀ ạ; hoặc bạn tra l ̉ ơi đung (gân đung) rôi ̀ ́ ̀ ́ ̀ ạ). Không nên ̣ ̉ ơi côc lôc nh để hoc sinh tra l ̀ ̣ ́ ư: đung sai qua ngôn ng ́ ữ noí Khi dạy đên vân ́ ̀ ơt, yêu câu so sanh hai vân, giup cac em noi đ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ược: hai vâǹ giông nhau đêu co âm cu ́ ̀ ́ ối t; khác nhau vần ôt có âm chính ô, vần ơt có âm chính ơ. Như vây c ̣ ứ sau môt ho ̣ ạt đông, giao viên đêu cho cac em t ̣ ́ ̀ ́ ự nhân xet ̣ ́ vê câu ̉ ơi cua b ̀ tra l ̀ ̉ ạn, đo cung chinh la hinh th ́ ̃ ́ ̀ ̀ ưc tăng c ́ ường Tiêng Viêt (hay ́ ̣ đo chinh la ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ơi noi t ̀ đông viên cac em phat triên l ̀ ́ ự nhiên). Giao viên cân quan sat ́ ̀ ́ va nêu còn co ̀ ́ ̣ ̣ ́ ưa tôt, giao viên nên h ́ hoc sinh luyên noi ch ́ ́ ướng dân cho cac em ̃ ́ thực hanh noi ̀ ́ theo mâu. ̃ ̣ Phân luyên noi câu ch ̀ ́ ứa tiếng la môt nôi dung nhăm phat triên ngôn ng ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ữ ̉ ̉ ̣ tự nhiên cua tre, do vây sau mỗi bai hoc nao cung co muc luyên noi câu ch ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ứa tiếng, nhằm huy động vốn hiểu biết của học sinh, qua đó học sinh biết diễn đạt ý của mình thành câu rõ ràng. Ví dụ học sinh đặt câu chứa vần oat: Em chơi bóng nóng ba bật quạt cho em. Giáo viên giúp học sinh nói rõ ràng, gãy gọn hơn: Em đi chơi bóng về nóng quá. Ba bật quạt cho em mát. ̣ ̣ ̀ ̉ ức cho hoc sinh luy Đăc biêt la tô ch ̣ ện đọc theo nhiều hình thức ( cá nhân nhóm dãy lớp) kết hợp phân tích một số tiếng chứa vần mới học đê phat ̉ ́ ̉ triên ki năng giao tiêp cho cac em. Trong quá trình HS noi, GV ph ̃ ́ ́ ́ ải lắng nghe để giúp đỡ, sửa sai kịp thời, triệt để. Lưu ý, trong quá trình HS noí, nếu các em mắc lỗi về phát âm một số tiếng thì GV nên dừng lại điều chỉnh, sửa sai bằng cách phân tích, đánh vần theo cơ chế phân đôi từ đo tao môi tr ́ ̣ ương hoc tâp va ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ giao tiêp môt cach linh hoat trong khi hoc môn Tiêng Viêt cho cac em ́ ́ ́ ̀ ừ đó va t ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ơn. cac em ap dung vao giao tiêp hang ngay tôt h 10
- Trong hoạt động ứng dụng, liên hệ thực tế, tôi thường đặt các câu hỏi gần gũi với cuộc sống thường ngày của học sinh để các em dễ dàng chia sẻ, nói được những hiểu biết của mình về chủ đề mà giáo viên yêu cầu. Hoạt động này, tôi thường tổ chức cho học sinh nói theo nhóm nhỏ để các em tự nói với nhau, thông qua đó rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh. Khi học sinh nhận biết rõ những kiến thức, cách giao tiếp thì nếu gặp trường hợp đó ở ngoài thực tế các em sẽ áp dụng tốt. ̣ ̣ ức bên cach h Day môn đao đ ̣ ướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài bằng một số câu hỏi phù hợp đê tao cho hoc sinh đ ̉ ̣ ̣ ược phat biêu, đ ́ ̉ ược noi đê giao ́ ̉ ̀ ợp trong môi bai hoc. tiêp phu h ́ ̃ ̀ ̣ Ví dụ: Dạy dạng bài “Nói lời cảm ơn, xin lỗi” đạo đức lớp 1 Các em biết trong những tình huống nào nên nói lời cảm ơn: Khi người khác làm cho mình việc tốt. Em cần xác định đối tượng là ông, bà, bác, hay là anh chị để nói lời cảm ơn cho phù hợp, lịch sự. Chẳng hạn, anh lớp trên nhặt hộ em cái bút em đánh rơi, thì em cần nói để anh vui, khi giao tiếp với anh nên thể hiện thái độ vui vẻ, phấn khởi: “Em cảm ơn anh nhé!” hoặc “Anh thật tốt! Em cảm ơn anh !” Khi làm phiền, làm người khác buồn em cũng cần xác định đúng đối tượng để nói lời xin lỗi, lần này thái độ hoàn toàn ngược lại với cảm ơn vì mình là người có lỗi. (Làm bạn ngã đau, giữa đám đông vì đang vội nên em muốn đi trước,..) ̣ Day môn tự nhiên xa hôi tôi luôn lông ghep t ̃ ̣ ̀ ́ ừ cung câp kiên th ́ ́ ức cho đên ́ ren ki năng giao tiêp cho cac em ̀ ̃ ́ ́ Ví dụ: Dạy bài “Nhà ở” tiết Tự nhiên xã hội 1 Sau khi cho học sinh hoạt động nhóm kể về ngôi nhà của mình, tôi yêu cầu học sinh kể về ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe, qua đó giúp học sinh rèn kĩ năng giao tiếp trước đám đông, mạnh dạn và tự tin, nói năng lưu loát hơn. Khi kể xong, tôi cho học sinh nêu cảm nhận của mình về ngôi nhà của bạn để giúp các em tự tin khi trao đổi một vấn đề nào đó. Hay trong tiết Toán, khi học sinh đánh giá, nhận xét bài làm của bạn, các em đã được rèn kĩ năng giao tiếp và kĩ năng chia sẽ một cách đúng mực. Chẳng 11
- hạn: Bạn làm sai, nhận xét là “Theo tớ, cách giải thế này” chứ không nói “Cậu làm sai rồi” hoặc nhận xét một cách không tế nhị,… Giai phap 4: D ̉ ́ ạy kĩ năng giao tiếp thông qua việc tổ chức lớp học. Trong mỗi tiết học, tôi thường tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận về một vấn đề nào đó cần giải quyết. Thông qua hoạt động thảo luận nhóm tạo cơ hội cho mọi đối tượng được nói, được trình bày miệng trước nhóm, được mạnh dạn trình bày và biết cách trình bày một vấn đề nào đó trước tập thể. Từ đó, học sinh rèn kỹ năng giao tiếp, biểu hiện thái độ cử chỉ khi trình bày để tăng thêm sức biểu cảm, tăng sức thuyết phục của vấn đề mà mình trình bày, cũng nhờ đó, các em tự tin hơn trong giao tiếp, mạnh dạn hơn khi nói trước đông người. Ví dụ: Khi dạy Tự nhiên xã hội 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, với nhiệm vụ mỗi em trong nhóm cùng thảo luận bàn bạc và đi đến thống nhất một nội dung mà giáo viên yêu cầu thảo luận. Khi thực hiện xong nhiệm vụ, tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp để cả lớp cùng nhận xét về cách trình bày của nhóm bạn. Giáo viên thận trọng quan sát tất cả hoạt động giao tiếp của học sinh, sau đó nhẹ nhàng nhắc nhở. Trong khi tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp thì giáo viên nêu yêu cầu qua cách đặt câu hỏi như: Em nào có ý kiến? Em nào trả lời câu hỏi? Nhóm nào trình bày trước lớp? Em nào có ý kiến khác? Với cách giao tiếp như vậy, học sinh cảm thấy tiết học nhẹ nhàng, thân thiện cởi mở không gò bó, các em có cảm giác thoải mái, tiết học thực sự hứng thú, tạo nên tiết học sinh động mang lại hiệu quả cao hơn. Hoặc, qua việc tổ chức học nhóm các môn Tiếng Việt, Đạo đức,.. học sinh tự giác và chủ động tìm và nói ra kiến thức đã khám phá. Mỗi khi báo cáo kết quả, giáo viên chú ý rèn học sinh ý thức tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bạn, của nhóm khác, tự tin và tự giác cùng trao đổi, bàn bạc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm, dám nói ra suy nghĩ hoặc bảo vệ ý kiến của nhóm mình trước tập thể, trước các nhóm khác một cách đúng đắn, theo hướng tích cực. Một hình thức dạy học tạo được hứng thú cho học sinh là trò chơi học tập. Đây là hình thức học tập có hiệu quả đối với học sinh, đặc biệt là những 12
- em ngại nói, tức là ngại giao tiếp, trò chơi học tập sẽ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập. Thông qua trò chơi, học sinh được luyện tập, làm việc cá nhân, làm việc trong đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo sự phân công và tinh thần hợp tác. Trò chơi tạo cơ hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kĩ năng giao tiếp của chính mình. Các trò chơi học tập có thể tổ chức cho học sinh trong giờ tự học, giờ ra chơi hoặc giờ sinh hoạt lớp hay trong phần củng cố của mỗi giờ học. Qua các trò chơi này, học sinh được tăng cường rèn luyện các kiến thức vừa được học, từ đó sẽ nhớ bài và vận dụng vào việc giao tiếp trong đời sống hằng ngày. Ví dụ: Trò chơi phỏng vấn (Bài Gia đình em – Đạo đức 1) Luyện cho học sinh cách tự giới thiệu về gia đình mình với bạn bè hoặc người xung quanh. Cách chơi: Một học sinh giới thiệu về gia đình mình (quê quán, gia đình gồm có mấy người, nói về từng người trong gia đình, mọi người sống với nhau như thế nào,...) Giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh không chỉ trong học tập, trong sinh hoạt Đội mà cả trong cả các hoạt động tập thể, bao gồm: Sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp,… Tiết sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp chính là tiết sinh hoạt tập thể. Tiết sinh hoạt tập thể ở trường Tiểu học được tiến hành đánh giá các hoạt động, công việc của lớp diễn ra trong tuần và xây dựng nhiệm vụ cho tuần học tới. Bởi vậy tiết sinh hoạt tập thể là thời điểm mà mỗi học sinh có quyền dân chủ trao đổi ý kiến của mình trước tập thể về đánh giá các công việc trong tuần cũng như bàn bạc để xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Đây là cơ hội cho một số em được rèn luyện kĩ năng giao tiếp trước nhóm, tổ và trước tập thể lớp. Để rèn được kĩ năng giao tiếp, giáo viên phải cùng sinh hoạt với các em, lắng nghe đồng thời hướng học sinh giao tiếp một cách lịch sự, không chỉ chích nhau trong tiết sinh hoạt mà chỉ khuyên các bạn cố gắng khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm để thực hiện một cách tốt hơn trong tuần tiếp theo… Ví dụ: Khi tổ chức sinh hoạt sao, tôi đã chú ý đến rèn kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động như: Dưới sự chỉ đạo của người phụ trách sao, các 13
- em lần lượt kể lại những việc đã làm của mình trong tuần qua. Qua cách trình bày, lúc đầu tôi thấy một số em biết kể những việc làm tuy nhiên cách diễn đạt còn lúng túng hay khi trả lời những câu hỏi của anh chị phụ trách sao còn chưa được tự nhiên. Khi đó tôi cùng người phụ trách sao hướng dẫn các em cách trả lời rõ ràng, trình bày mạch lạc, tự tin. Mỗi câu trả lời của các em tôi đều dùng hình thức khuyến khích khen ngợi nên dần dần các em đỡ tự ti, mặc cảm và ngày càng muốn giao tiếp nhiều hơn. Mặt khác, khi các em đã biết mạnh dạn để trao đổi thì tôi mới đưa thêm các câu hỏi theo chủ đề, chủ điểm của tháng sinh hoạt sao để các em có cơ hội bộc lộ ngôn ngữ nói của mình trước các bạn. Hay tiết sinh hoạt lớp, trước hết các em ổn định tổ chức lớp học và hát một số bài hát mở đầu, lớp trưởng lên đánh giá nhận xét và sơ kết thi đua theo chủ điểm. Sau đó các cá nhân sẽ được trình bày ý kiến của mình qua phần nhận xét của lớp trưởng. Các em đã mạnh dạn thẳng thắn trao đổi chỉ ra được những điều chưa đồng ý với phần nhận xét của bạn lớp trưởng. Qua việc làm này, tôi thấy các em đã dám đấu tranh đúng với sự thật, giúp các bạn sửa sai những khuyết điểm và phấn đấu thực hiện tốt những việc mình làm đúng. Mặt khác, khi trình bày các em đã tập cho mình kĩ năng giao tiếp trước tập thể một cách tự nhiên, bộc lộ được những điều mình muốn nói với bạn, với cô giáo. Sau đó giáo viên phụ trách sẽ là người kết luận về kết quả đạt được hoặc chưa đạt dựa trên báo cáo, thảo luận và thực tế của lớp. Sau đó tổ chức cho lớp xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần tới dựa trên kế hoạch của nhà trường đề ra. Như vậy khi tổ chức một tiết sinh hoạt thành công tôi thấy các em đã đánh giá được hoạt động của mình tuần qua và xây dựng bản kế hoạch hoạt động thực tế cho tuần sau. Mặt khác qua việc làm này, tôi thấy các em tự tin hơn, biết bộc lộ ý kiến, nêu lên suy nghĩ của mình, nhằm rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng diễn đạt trước tập thể từ đó dần dần giúp các em mạnh dạn hơn, tự nhiên hơn khi nói trước đám đông hoặc thuyết trình một vấn đề nào đó. Giai phap 5: Giáo d ̉ ́ ục kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 14
- Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, trường tôi đã tổ chức các hoạt động tập thể, giờ ngoại khóa để các em được tham gia vào hoạt động thực tiễn của cuộc sống, giúp các em giao lưu với nhiều người, tạo cơ hội bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, biết chia sẻ, hòa đồng. Từ đây, tính rụt rè, sợ sệt giảm bớt đi, để sự tự tin, dũng cảm, hòa đồng, thân thiện sẽ được thể hiện và phát triển. Nội dung giáo dục về kĩ năng sống rất phong phú: văn nghệ trong các ngày lễ 20/10, 20/11, thi diễn thuyết, thuyết trình, thể thao, tham quan danh lam thắng cảnh, đài tưởng niệm, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng,... trong dịp kỉ niệm ngày 22/12. Khi nhà trường tổ chức cuộc thi hùng biện tôi đã nhận thấy khi lên hùng biện về cuộc thi, thì các em không những lớn lên về kiến thức mà kĩ năng giao tiếp, tự khẳng định mình, mạnh dạn, nói lưu loát, logic, tự tin, phấn khởi. Tôi nghĩ việc học sinh tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa của Đội, Sao, của lớp, trường, của địa phương nhằm giúp các em phát triển về trí tuệ, óc quan sát. Từ đó, còn rèn cho học sinh kĩ năng về giao tiếp, sự tự tin trong giao tiếp, hòa đồng với bạn bè, biết chia sẻ, quan tâm với những người xung quanh. Ngoài ra khi dạy các môn học cần tổ chức hoạt động nhóm, tổ, lớp để các em tự giới thiệu về bản thân, gia đình, lớp, trường mình. Nhà trường tạo điều kiện để rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học qua việc thành lập các câu lạc bộ theo sở thích, năng khiếu của các bạn học sinh. Các câu lạc bộ với các lĩnh vực như: CLB Ho khoan Lê Thuy, v ̀ ̣ ̉ ẽ ̀ ờ vua…Việc tổ chức hoạt động các câu lạc bộ này sẽ tạo ra tranh, bóng ban, c môi trường thuận lợi để các bạn học sinh có thể thể hiện tài năng và niềm yêu thích của mình. Không những thế, khi sinh hoạt trong các câu lạc bộ sẽ giúp các bạn rèn luyện được kĩ năng giao tiếp trong môi trường có phạm vi lớn hơn lớp học. Các bạn học sinh có thể học được các kĩ năng giao tiếp tốt hơn trong môi trường này. Hoạt động vui chơi, đặc biệt là trong giờ ra chơi, học sinh thường có những biểu hiện không tốt bằng trong giờ học. Phần lớn học sinh mắc lỗi vào giờ ra chơi. Vì thế trong giờ ra chơi, giáo viên cần theo dõi, quán xuyến đến mọi học sinh trong trường, trong lớp, chú ý xem các em chơi trò chơi gì, 15
- nói năng với nhau ra sao, nhắc nhở những học sinh còn nói năng chưa phù hợp. Có như vậy học sinh mới chú ý rèn cách nói của mình cho đúng cho phù hợp. Qua một vài lần được cô quan tâm các em sẽ có những giờ ra chơi thực sự vui vẻ và bổ ích, khi vào lớp tiết học càng thêm hứng thú, lôi cuốn. Vì vậy giáo viên cần hướng học sinh tham gia các trò chơi lành mạnh, có ý nghĩa, có tinh thần tập thể như: chơi chuyền, chắt, nhảy dây, đá cầu, kéo co. Có như vậy mới giáo dục được cho học sinh kĩ năng giao tiếp với nhau và tạo ra tinh thần đồng đội. Giai phap 6: Liên h ̉ ́ ệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh đê giup đ ̉ ́ ỡ, hô tr ̉ ợ hoc̣ sinh trong khi noi va giao tiêp. ́ ̀ ́ Ngay từ đâu năm hoc, khi đ ̀ ̣ ược phân công chu nhiêm giang day l ̉ ̣ ̉ ̣ ơp 1B. ́ ̉ ̃ ực tiêp h Ban thân tôi đa tr ́ ương dân hoc sinh giao tiêp t ́ ̃ ̣ ́ ừ cach chao hoi, noi v ́ ̀ ̉ ́ ơí ̣ ́ ơi thây cô, noi v ban, noi v ́ ̀ ́ ơi cac anh chi, cach s ́ ́ ̣ ́ ử dung ngôn ng ̣ ữ, cử chi, net ̉ ́ ̣ măt, .... Tuy nhiên thơi gian ̀ ở lơp không co nhiêu đê ren luyên ki năng giao tiêp ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ cho hoc sinh trong khi đo môi tr ́ ường giao tiêp c ́ ủa gia đình chiếm vị trí hết sức quan trọng, cần thiết, quyết định đến việc hình thành nhân cách trẻ. Để phôí hợp vơi phu huynh giup đ ́ ̣ ́ ỡ cac em trong giao tiêp, đăc biêt la v ́ ́ ̣ ̣ ̀ ề số hoc sinh ̣ ́ và học sinh thực hiên giao tiêp ch con noi lăp, không muôn giao tiêp ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ưa tôt́. Để việc điều tra tiện lợi, tốn ít thời gian mà hiệu quả lại cao, tôi đa l ̃ ậ p phiếu và tiến hành điều tra gia đình từng học sinh. Cụ thể: Lập phiếu điều tra như sau: + Họ tên học sinh… + Những biểu hiện chưa tôt trong giao tiêp:…. ́ ́ + Tên bố mẹ hoặc người đỡ đầu học sinh… + Thuộc thôn nào trong xã… + Điều kiện về kinh tế, giáo dục của gia đình:… + Các nguyên nhân dẫn đến học sinh giao tiêp ch ́ ưa tôt:…. ́ + Đề xuất các biện pháp giáo dục:… 16
- Trên cơ sở các phiếu điều tra của từng học sinh, giáo viên sắp xếp thời gian hợp lý, co biên phap ren ki năng noi va ki năng giao tiêp cho t ́ ̣ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̃ ́ ừng em, tưng ̀ ̣ ́ ưng điêm t nhom hoc sinh co nh ́ ̃ ̉ ương đông. ̀ Ngoài môi trường học tập, trong các môi trường gia đình hay xã hội, cha mẹ học sinh cũng luôn đồng hành và khuyến khích con tự tin trước bất cứ môi trường nào. ̀ ̣ trong quá trình dạy học hay tổ chức các hoạt động giáo dục cho Vi vây, học sinh, tôi thường nhắc nhở học sinh khi nói cần hết sức bình tĩnh, tự tin đồng thời phải chú ý theo dõi thái độ, diễn biến tâm lí, sự hứng thú của người nghe đối với lời nói của mình, để kịp thời điều chỉnh cách nói và nội dung nói cho phù hợp yêu cầu đề bài và hứng thú người nghe. Lựa chọn và sử dụng những nghi thức lời nói đúng với vai trò giao tiếp. Khi nói cần đảm bảo tính văn hóa của lời nói: nói đúng lúc, đúng chỗ, không nên nói trống không, tránh thái độ thờ ơ hoặc quá nóng nảy, gay gắt khi không đồng tình với ý kiến của người khác. Tránh lối nói đều đều, như học thuộc lòng, phải nói một cách chủ động, tự nhiên với ngữ điệu phù hợp với từng kiểu lời thoại, ... ̣ Bên canh đo tôi th ́ ường gặp gỡ, tuyên truyền và lôi cuốn phụ huynh tham gia vào các hoạt động học tập của học sinh do lớp, trường tổ chức để phụ huynh hiểu và biết được những chuẩn mực đạo đức, những kĩ năng sống cần thiết của học sinh, đặc biết là kĩ năng giao tiếp. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về tâm lí, nhận thức của trẻ. Nhận thức của trẻ giống như một trang giấy trắng, thầy cô giáo và người thân là những người tô, vẽ vào những tờ giấy trắng ấy đầu tiên. Cho nên, không được nuông chiều, bênh vực tật xấu, dạy trẻ từ lời nói, tiếng chào. Chẳng hạn: Tuyệt đối không được nói trống không, đi phải chào, về phải hỏi, ra đường gặp người trên phải chào hỏi lễ phép, phải biết cảm ơn khi người khác làm việc tốt cho mình, biết xin lỗi khi mình làm phiền người khác, ra ngoài khi các lớp khác đang học phải đi nhẹ, nói khẽ, không gây ồn ào, làm mất trật tự, ảnh hưởng đến công việc của những người xung quanh.....Những điều đó tưởng chừng quá nhỏ nhặt nhưng nếu thầy cô, gia đình không dạy bảo cẩn thận thì các em không thể biết được 17
- những điều ấy. Nói đến thói hư, tật xấu trong giao tiếp thì những người thân phải biết phân tích, điều chỉnh, chỉ ra chỗ sai giúp trẻ khắc phục. đồng thời, phải biết động viên, khen ngợi kịp thời mỗi lúc trẻ ngoan ngoãn, cư xử tốt. Mỗi lần trẻ được khen như thế sẽ giúp các em phát huy hơn nữa những gì mình làm tốt. Muốn dạy được những đứa con ngoan như thế thì thầy cô giáo, người thân trong gia đình phải làm gương, lời nói, việc làm, hành động, cuộc sống của các thành viên trong gia đình ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, tình cảm, cách học ăn, học nói, cư xử của trẻ. Giai phap 7: Đ ̉ ́ ộng viên khen thưở ng kip th ̣ ơ ̀i là cách rèn kỹ năng giao ti ếp t ốt Những lời khen, lơi nhân xet cua cô giao, cua cac ban va cua phu huynh ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ thực sự động viên cac em rât nhiêu, no có s ́ ́ ̀ ́ ức mạnh rất lớn để tạo ra kết quả tích cực. Để rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thì một trong những phương pháp hiệu quả là khen thưởng và động viên kịp thời đối với các bạn học sinh có cố gắng và tự tin giao tiếp đạt được những kết quả cao. Đây sẽ là động lực vô cùng lớn để các bạn học sinh thi đua tích cực trong quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học. 2.3. Kết quả thực hiện. Qua một thời gian tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu tìm ra phương pháp giáo dục và áp dụng vào công tác giảng dạy, giáo dục trong năm học 2018 2019. Những biện pháp trên đã đem lại hiệu quả nhất định. Bảng thống kê môt sô ki năng giao tiêp cua hoc sinh l ̣ ́ ̃ ́ ̉ ̣ ơp 1B, ́ cuôí năm học: 2018 2019 18
- Tổng Noi to, rõ ́ ́ ơi Noi h Noi trông ́ ́ Biêt g ́ iao Biêt d ́ ung ̀ Noí số học ràng, phát âm chậm, 1 số không, tiếp bằng từ kha ́ ngọng, sinh đúng đảm âm, tiếng không rõ nét mặt, cử chinh xac; ́ ́ noí lăp, ́ bảo tốc độ ́ ưa noi ch nghia, ̃ chỉ, điệu sử dung ̣ sai nhiêù đúng trong chưa biêt ́ bộ khi noí câu kha phu ́ ̀ trong giao giao tiêṕ nhin vao ̀ ̀ hợp vơi nôi ́ ̣ tiêṕ ́ ượng đôi t dung, ngư ̃ giao tiêp. ́ ̉ canh giao tiêṕ SL % SL % SL/% SL % SL % SL % 31 31 100 1 3 1/3 0 0 31 100 27 87 ̉ thống kê kêt qua cho thây: H Theo bang ́ ̉ ́ ̣ oc sinh noi to, rõ ràng, phát âm ́ đúng đảm bảo tốc độ đam bao ti lê 100%; Hoc sinh noi h ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ơi chậm, 1 số âm, tiếng noí chưa đúng trong giao tiêp con 1 em chiêm ti lê 3%; hoc sinh noi ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ngọng, noi lăp, sai nhiêu trong giao tiêp 1 do bâm sinh di truyên t ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ừ bô me, đăc ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ biêt la ti lê hoc sinh noi trông không, không rõ nghia, ch ́ ́ ̃ ưa biêt nhin vao đôi ́ ̀ ̀ ́ tượng giao tiêṕ không con em nao n ̀ ̀ ưa. Đa sô cac em đa ̃ ́ ́ ́ iao tiếp bằng nét ̃biêt g mặt, cử chỉ, điệu bộ khi noi va hoc sinh biêt ́ ̀ ̣ ̀ ừ ngữ kha chinh xac; s ́ dung t ́ ́ ́ ử ̣ ́ ̀ ợp vơi nôi dung, ng dung câu kha phu h ́ ̣ ữ canh giao tiêp. T ̉ ́ ừ kết quả đánh giá, tôi thấy ki năng giao tiêp cua cac em đa cai thiên đang kê, cac em không con l ̃ ́ ̉ ́ ̃ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ỗi ́ ất lượng đọc được nâng lên, học sinh hứng thú học tập, tạo phát âm khi noi, ch không khí thoải mái khi học, học mà chơi, chơi mà học. Các em cảm thấy rất hứng thú, nghe và hiểu được hiệu lệnh, hiểu được lời nói của giáo viên. Nhiều em trả lời được rành mạch, nói đủ câu rõ ràng. Đăc biêt la các em có kh ̣ ̣ ̀ ả năng giao tiếp tôt, m ́ ạnh dạn, tự tin hơn trong học tập và thực hành cũng như cach ́ ứng xử với cô và bạn bè, nắm chắc được về ngữ âm, về luật chính tả, đọc tốt, viết tốt. 19
- 3. Phân kêt luân ̀ ́ ̣ 3.1. Ý nghĩa của sáng kiến Với việc áp dụng một số biện pháp trên, bản thân tôi nhận thấy học sinh có chiều hướng tiến bộ tích cực. Từ chỗ đầu năm nhận lớp, các em đang còn rụt rè trong giao tiếp với thầy cô giáo, nhiều em nói trống không, gặp mọi người không chào hỏi, lúng túng trong cách diễn đạt, thích chơi một mình, không hợp tác với thầy cô trong hoạt động học tập nhưng sau vài tháng học ở trường tiểu học các em thay đổi hẳn cả về ý thức trách nhiệm trong công việc, trong giao tiếp ứng xử với thầy cô, bạn bè, cha mẹ. Các em ngày càng tự tin, mạnh dạn và bộc lộ ý kiến của mình một cách thẳng thắn, trung thực, tham gia các hoạt động, phong tào nhiệt tình. Các em hòa đồng, dễ gần gủi, trao đổi với nhau hơn. Tuy thời gian chưa nhiều, song kết quả thu được là rất đáng mừng, số học sinh biết giao tiếp tốt tăng lên rõ rệt. Các em đã biết tự quản trong lớp, trong các tiết học các em đã mạnh dạn trao đổi, chia sẽ việc học, mạnh dạn nêu ý kiến của mình. Việc học sinh trả lời cộc lốc đã giảm đi rõ rệt. Học sinh co kho khăn trong giao tiêp đã bi ́ ́ ́ ết hợp tác với giáo viên để hoàn thành việc học, em đã biết chia sẽ với cô giáo những điều em muốn. Với những kết quả đạt được, tôi nghĩ việc học hỏi, tìm tòi và sáng tạo trong hoạt động dạy học là nhiệm vụ mỗi ngày của người giáo viên, hoạt động đó phải được diễn ra thường xuyên có như vậy mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển giáo dục và thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 440 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 221 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 170 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 192 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 176 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 25 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 103 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 148 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn