SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh<br />
<br />
<br />
Mã số: ………………………<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA<br />
MÔN VẬT LÍ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG<br />
– LẦN 1 –<br />
<br />
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ HƢƠNG<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
Quản lí giáo dục<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lí<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp giáo dục<br />
<br />
<br />
<br />
Lĩnh vực khác: ……………………..<br />
<br />
<br />
<br />
Có đính kèm:<br />
Mô hình<br />
<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Năm học 2011 - 2012<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC<br />
<br />
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN<br />
1- Họ tên: NGUYỄN THỊ MỸ HƢƠNG<br />
2- Ngày sinh: 28/10/1983<br />
3- Chức vụ: Giáo viên<br />
4. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh<br />
<br />
II. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN<br />
Thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành phương pháp dạy học Vật Lí - Đại học Sư Phạm TP.HCM<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
1. Thời gian giảng dạy: 6 năm<br />
2. Sáng kiến kinh nghiệm từ năm 2006 – 2012:<br />
Logic phán đoán trong dạy học vật lí. (2008 – 2009)<br />
Các bài toán động lực học về lực không đổi và lực biến đổi. (2009 – 2010)<br />
Thiết kế một số bài giảng ứng dụng phần mềm Crocodile physics (2010 – 2011)<br />
<br />
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />
Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
Biên Hòa, ngày 10 tháng 05 năm 2012<br />
<br />
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm học: 2011 – 2012<br />
<br />
Tên sáng kiến kinh nghiệm:<br />
Tố chức một số hoạt động ngoại khóa môn vật lí cho học sinh phổ thông – Lần 1<br />
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng. Tổ: Vật lí<br />
Lĩnh vực:<br />
<br />
<br />
Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Vật lí<br />
<br />
<br />
<br />
Phƣơng pháp giáo dục <br />
<br />
Lĩnh vực khác: …………………….<br />
<br />
<br />
<br />
Quản lí giáo dục<br />
1. Tính mới<br />
-<br />
<br />
Có giải pháp hoàn toàn mới <br />
<br />
-<br />
<br />
Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có <br />
<br />
2. Hiệu quả<br />
-<br />
<br />
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao <br />
<br />
-<br />
<br />
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng<br />
trong toàn ngành có hiệu quả cao <br />
<br />
-<br />
<br />
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao <br />
<br />
-<br />
<br />
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại<br />
đơn vị có hiệu quả <br />
<br />
3. Khả năng áp dụng<br />
-<br />
<br />
Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
<br />
-<br />
<br />
Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và<br />
dễ đi vào cuộc sống:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
<br />
-<br />
<br />
Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả<br />
trong phạm vi rộng:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
<br />
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN<br />
(Kí tên và ghi rõ họ tên)<br />
<br />
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ<br />
(Kí tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Theo Ủy ban quốc tế và giáo dục thế kỉ XXI của UNESCO [29], thế kỉ XXI mà ta đang<br />
sống là thế kỉ của tài năng và nhân cách đa dạng, vì thế dạy học là phải dạy cả tri thức, kĩ năng<br />
và thái độ để khi ra đời ngƣời học có thể học tập suốt đời, có thể thích nghi và tham gia một<br />
cách chủ động, sáng tạo, vào thế giới phong phú, luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau.<br />
Hiện nay, đã có nhiều dự án nghiên cứu, đầu tƣ cho việc nâng cao chất lƣợng và hiệu<br />
quả trong giáo dục. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng có một số hoạt động giáo dục trong nhà<br />
trƣờng chƣa mang lại hiệu quả thật sự trọn vẹn cho quá trình đào tạo – và tự đào tạo trong nhà<br />
trƣờng. Đó là hoạt động ngoại khóa (HĐNK) trong nhà trƣờng phổ thông.<br />
Thực trạng giáo dục Việt Nam trong những năm qua cho thấy: không thiếu các trƣờng<br />
đã đầu tƣ đúng mức, kịp thời cho các HĐNK, nhất là các hoạt động thể dục thể thao, các buổi<br />
ngoại khóa văn học, hóa học, vật lí, ngoại ngữ, …Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau<br />
mà hiện nay HĐNK vẫn còn là niềm mơ ƣớc xa vời của nhiều trƣờng, bao gồm một số các<br />
trƣờng chuyên trong cả nƣớc.<br />
Đề tài đã nghiên cứu xây dựng những mô hình cụ thể cho HĐNK môn vật lí ở trƣờng<br />
THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh (Đồng Nai), giúp cho GV có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai<br />
trò của hoạt động giáo dục ngoại khóa môn vật lí đối với HS và ngay cả bản thân GV; hỗ trợ<br />
cho GV các thông tin cần thiết nhằm giúp họ có thêm niềm tin và cơ sở để vận dụng nó vào<br />
thực tiễn dạy học ở phổ thông.<br />
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu:<br />
+ Chƣơng trình, nội dung vật lí phổ thông.<br />
+ Các kiến thức vật lí (hiện tƣợng, trò chơi, …) quanh ta, có liên quan đến nội dung<br />
kiến thức mà HS đã đƣợc học trên lớp.<br />
+ Lí luận giáo dục trong việc nâng cao chất lƣợng các HĐNK nói chung và HĐNK môn<br />
vật lí nói riêng.<br />
- Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức HĐNK cho môn vật lí trong phạm vi khối 10 của trƣờng THPT<br />
chuyên LTV – Đồng Nai.<br />
<br />
3. Phƣơng pháp thực nghiệm<br />
- Gặp Ban giám hiệu nhà trƣờng và tổ trƣởng tổ Vật lí trao đổi về mục đích thực nghiệm<br />
và xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm.<br />
- Tranh thủ sự đồng tình của các GV trong tổ Vật lí để tổ chức các HĐNK, cùng trao đổi<br />
vạch ra đƣờng hƣớng hoạt động chi tiết cho mỗi lần sinh hoạt ngoại khóa.<br />
<br />