intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 7 - Sự tiến hoá của động vật môi trường sống và sự vận động, di chuyển

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

258
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức:  HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật  Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển  ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật 2.Kỹ năng:  So sánh, quan sát, hoạt động nhóm 3. Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 7 - Sự tiến hoá của động vật môi trường sống và sự vận động, di chuyển

  1. Sự tiến hoá của động vật môi trường sống và sự vận động, di chuyển I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:  HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật  Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển  ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật 2.Kỹ năng:  So sánh, quan sát, hoạt động nhóm 3. Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh hình 53.1 III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới
  2.  Mở bài: giống SGK HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: I/ Các hình thức di chuyển *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 53.1 SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập (lưu ý 1 loài có nhiều cách di chuyển) 1. Vịt trời: Đi, chạy, bay,...... 2. Gà lôi: ................... 3. Hươu:.................. 4. Châu chấu: .......................... 5. Vượn: ........................... 6. Giun đất: ....................... 7. Dơi: ........................... 8. Kangguru: .......................... 9. Cá chép: .............................. *HS: Làm việc theo nhóm  đại diện trình bày  Gv chuẩn lại kiến thức *GV hỏi: + ĐV có những hình thức di chuyển
  3. nào? + Kể tên 1 số ĐV ma fe m biết và nêu cách di chuyển của chúng? *HS: 1 vài HS trả lời, rút ra kết luận *ĐV có nhiều cách di chuyển như:  GV chuẩn lại kiến thức. đi, bò , chạy, nhảy, bơi, bay........ phù hợp với môi trường và tập tính của chúng HĐ2: Nhóm 2 HS II/ Sự tiến hoá cơ quan di chuyển *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK,. quan sát hình 53.2 trang 173  hoàn thành bảng trong vở bài tập *HS: Nghiên cứu , trao đổi nhóm hoàn thành cột trống trong bảng  đại diện trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến *Đáp án thứ tự từ trên xuống thức. 1. San hô, hải quỳ 2. Thuỷ tức 3. Rươi 4. Rết, thằn lằn 5. Tôm; cá chép; châu chấu; khỉ,
  4. vượn; ếch; dơi; chim ,gà. *GV hỏi: + Tại sao lựa chọn loài ĐV với các đặc điểm tương ứng? + Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở ĐV thể hiện như thế nào? + Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì? *HS: Tiếp tục trao đổi  trả lời câu *Sự phức tạp và phân hoá của bộ hỏi  rút ra kết luận GV chuẩn lại phận di chuyển thể hiện: kiến thức. + Từ chưa có bộ phận di chuyển  có bộ phận di chuyển đơn giản phức tạp dần + Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh *Sự phức tạp hoá và phân hoá này của bộ phận di chuyển giúp ĐV di chuyển có hiệu quả thích ứng với mỗi điều kiện sống khác nhau
  5. 4. Củng cố  HS đọc kết luận SGK  HS làm bài tập sau: 1) Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào? a. Chim b. Dơi c. Vịt trời 2) Nhóm ĐV nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Thuỷ tức, lươn, rắn c. San hô, hải quỳ. 3) Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón cầm nắm a. Khỉ, sóc, dơi b. Vượn, khỉ, tinh tinh c. Gấu, chó, mèo. 5. Dặn dò  Học bài, ôn lại các nhóm ĐV đã học
  6.  Kẻ bảng trang 176 SGK vào vở  Đọc mục “Em có biết” ..........................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2