intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 8 - SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

270
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/Kiến thức: Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết . Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong . 2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình . Kỹ năng hoạt động nhóm . 3/ Kỹ năng: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 8 - SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

  1. BÀI 59 : SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết .  Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong . 2/ Kỹ năng:  Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình .  Kỹ năng hoạt động nhóm . 3/ Kỹ năng:  Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ . II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3 III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2 / Kiềm tra bài cũ :  Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ?  Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? Vì sao nói tuyến sinh dục vưà là tuyến nội tiết vưà là tuyến ngoại tiết ?  Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ?
  2. 3 / Các hoạt động dạy và học: Mở bài : Cũng như hệ thần kinh , trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoócmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược . Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý  Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Điều hoà hoạt I . Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết . – Học sinh liệt kê được các động của các tuyến – – GV yêu cầu học sinh : Kể tên tuyến nội tiết : Tuyến sinh dục , nội tiết . – các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng tuyến giáp , tuyến trên thận . của các hoócmôn tuyến yến ? – 1 – 2 học sinh phát biểu , – – Tuyến yên tiết – – GV tổng kết lại kiến thức . lớp nhận xét bổ sung . – hoócmôn điều khiển Yêu cầu học sinh rút ra kết luận – Học sinh tự rút ra kết luận sự hoạt động của các – về vai trò tuyến yên đối với hoạt . tuyến nội tiết . động của các tuyến nội tiết . – Học – sinh nghiên cứu – Hoạt động của – – GV yêu cầu học sinh nghiên thông tin , quan sát kỹ hình tuyến yên tăng cường – cứu thông tin , quan sát hình 59.1 59.1 , 59.2 . Lưu ý : hay kìm hãm chiụ sự và 59.2  trình bày sự điều hoà + Tăng cường chi phối của các hoạt động của : hoócmôn do các + Kìm hãm  Tuyến giáp tuyến nội tiết tiết ra – Thảo luận trong nhóm –  Tuyến trên thận  Đó là cơ chế tự thống nhất ý kiến  ghi ra – GV gọi học sinh lên trình bày nháp sự điều hoà hoạt động của điều hoà các tuyến –
  3. trên tranh . các tuyến nội tiết nội tiết nhờ thông tin – GV hoàn chỉnh kiến thức – – Đại diện nhóm lần lượt ngược – trình bày trên hình 59.1 và 59.2 , các nhóm khác bổ sung . II . Sự phồi hợp Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt hoạt động của các động của các tuyến nội tiết tuyến nội tiết : – GV yêu cầu học sinh trả lời – – Học sinh có thể vận dụng – – Các tuyến nội tiết – câu hỏi : kiến thức chức năng của trong cơ thể có sự  Lượng đường trong máu hoócmôn tuyến tụy để trình bày phối hợp hoạt động tương đối ổn định do đâu ? .  đảm bảo các quá – GV đưa thông tin : Trong thực – – Lớp theo dõi nhận xét bổ trình sinh lí trong cơ – tế khi lượng đường trong máu sung thể diễn ra bình giảm mạnh  nhiều tuyến nội tiết – Cá nhân làm việc độc lập thường . – cùng phối hợp hoạt động  Tăng với SGK  ghi nhớ thông tin . đường huyết . – Trao đổi nhóm thống nhất – – GV yêu cầu học sinh nghiên ý kiến  ghi ra nháp . – cứu thông tin , quan sát hình 59.3 – Yêu cầu nêu được sự phối –  trình bày sự phối hợp hoạt hợp của : động của các tuyến nội tiết khi + Glucagon ( tuyến tụy ) đường huyết giảm ? + Coóctizôn ( vỏ tuyến trên – Ngoài ra : – thận ) + Adênalin  Tăng đường huyết . + Noadrênalin của phần tủy
  4. tuyến góp phần cùng Glucagon – Đại diện nhóm lên trình – làm tăng đường huyết . bày trên tranh , các nhóm khác + Sự phối hoạt động của các bổ sung tuyến nội tiết thể hiện như thế nào ? Kết luận chung : Học sinh đọc – Học sinh tự rút ra kết luận – khung ghi nhớ SGK IV/ CỦNG CỐ: 1 . Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết ? 2 . Lấy ví dụ , nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong ? V/ DẶN DÒ: – Học bài và trả lời câu hỏi SGK – – Đọc mục : “ Em có biết ?“ –
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2