intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Biện pháp để dạy tốt bài tập làm văn lớp 2 “Tự giới thiệu – câu và bài”

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

439
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bắt đầu từ lớp 2, các em mới học môn Tập làm văn. Tiết Tập làm văn đầu tiên chắc chắn sẽ tạo cho các em một ấn tượng tốt đẹp, một niềm ham thích học tập làm văn nếu chúng ta dạy tốt tiết tập làm văn đầu tiên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Biện pháp để dạy tốt bài tập làm văn lớp 2 “Tự giới thiệu – câu và bài””.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Biện pháp để dạy tốt bài tập làm văn lớp 2 “Tự giới thiệu – câu và bài”

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY TỐT BÀI TẬP LÀM VĂN LỚP 2 “TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI”
  2. 1. :ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta đều biết những điểm cơ bản về nội dung dạy học tập làm văn lớp 2 là: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp, cụ thể: Nắm được các nghi thức lời nói tối thiểu: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định phủ định, tán thành, từ chối, chia vui chia buồn, biết sử dụng chúng trong một số tình huống giao tiếp ở gia đình, trong trường học và nơi công cộng,… Nắm được một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày:khai bản tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui hoặc chia buồn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc và lập thời gian biểu,… Kể một sụ việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi. Nghe – hiểu được ý kiến của bạn có thể nêu ý kiến bổ sung, nhận xét. Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh , tốt đẹp qua nội dung bài dạy. Bắt đầu từ lớp 2, các em mới học môn tập làm văn. Tiết tập làm văn đầu tiên chắc chắn sẽ tạo cho các em một ấn tượng tốt đẹp, một niềm ham thích học tập làm văn nếu chúng ta dạy tốt tiết tập làm văn đầu tiên. Với suy nghĩ đó tôi đã đầu tư nhiều cho tiết dạy tập làm văn của tuần 1. 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 2.1. Mục đích yêu cầu của tiết tập làm văn này là: Rèn kĩ năng nghe và nói:
  3. - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp. Rèn kĩ năng viết : Bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh. Với lớp có học sinh khá giỏi thêm yêu cầu: viết lại nội dung tranh 3, tranh 4. 2.2. Soạn kế hoạch bài học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng lượng dạy học 3’ * Trò chơi khởi động: 9 mẫu vật Tìm bạn bốn phương: khác nhau (mỗi mẫu GV phát cho mỗi em một mẫu vật HS tìm bạn có mẫu vật với số ngẫu nhiên để tạo thành nhóm 4. vật giống mình để lượng:4) đủ tạo thành nhóm 4 chia thành 9 tổ 10’ Hoạt động 1: Biết nghe và trả lời Biết nghe và nói lại đúng một số cau hỏi về bản thân được những điều mình. em biết về một bạn GV phát cho HS mỗi em một tờ trong lớp. giấy đã in sẵn các yêu cầu cần Luyện tập giới điền. thiệu về mình và - Họ tên em:.............. bạn mình. - Ngày sinh:................. - Nơi sinh:.................. - Quê quán:................
  4. - Nơi ở hiện nay: .............. - Số điện thoại nhà:................ - Lớp em đang học:................. - Trường em đang học:.............. - Môn học em thích:............. - Việc em thích làm:.............. Yêu cầu các em tập trung nghe HS nói cho nhau bạn nói. nghe về bản thân mình Ở hoạt động 1, khi học sinh viết tôi theo dõi và giúp đỡ các em nhút nhát. Tôi khuyến khích các em điền đủ các ý từ 1 đến 8 vì các nội dung này giúp cho các em trong giao tiếp hằng ngày và đôi lúc rất cần thiết. Đến phần các em nói về bản thân mình tôi để các em nói cho nhau nghe trước khi trình bày trước lớp. Để không khí lớp vui tôi tổ chức trò chơi ném bóng để chọn ngẫu nhiên các em trình bày. Việc này tạo cho các em bất ngờ và thích thú. Ở phần nói lại những điều em biết về bạn mình, tôi yêu cầu các em lần lượt nói về người bạn ngồi bên tay phải của mình. Để giúp các em tự tin, đối với các em yếu không nói được do không nhớ những điều về bạn mình tôi yêu cầu bạn được nói về mình đưa tờ giấy viết về bản thân mình cho bạn trình bày. Chính việc này đã tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều được tham gia. Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Đồ lượng dùng dạy học
  5. 20’ Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết: HS viết dưới tranh (hoạt 4 tranh Bước đầu biết kể (miệng) một động độc lập) vẽ mẩu chuyện theo 4 tranh trong GV gợi ý để HS nhớ lại tranh 1, HS nói: khuyến khích để SGK tranh 2 ở bài luyện từ và câu. được số em nói thật Kể lại nội dung mỗi tranh bằng nhiều. 1, 2 câu tạo thành một câu chuyện. GV phát phiếu Bước 1: viết một câu hoặc 2 câu cho 1 sự việc. Bước 2: Nhìn vào các câu đã viết nói thành một câu chuyện. GV tập cho các em nhận xét câu chuyện bạn nói. 3’ Củng cố: Cho các em trao đổi phiếu viết để có thể học được nhiều câu /1 tranh. GV nhấn mạnh : ta có thể dùng các từ để đặt thành câu. Từ câu ta có thể kể thành một sự việc. Phần viết vào vở bài tập 3: thực hiện ở buổi thứ 2.
  6. Ở hoạt động 2 để giúp các em phát huy hết khả năng của mình và cả lớp đều được làm việc, tôi khuyến khích các em khá giỏi có thể viết 2 câu cho mỗi tranh. Còn đối với các em yếu tôi giúp đỡ và chỉ yêu cầu các em viết 1 câu ngắn gọn cho 1 tranh. Ví dụ: Tranh 1: Em và các bạn dạo chơi trong vườn hoa. Tranh 2: Em thấy một bông hoa nở rất đẹp. Tranh 3: Em định hái một bông hoa nở đẹp nhất. Tranh 4: Bạn Hùng đã ngăn em đừng hái. Ở bước kể lại nội dung mỗi tranh, với các em yếu có thể nhìn vào phần viết của mình và tập nói theo những câu em đã viết. 3. KẾT QUẢ : KẾT QUẢ MỨC ĐỘ HIỂU BÀI CỦA HỌC SINH GHI GIỎI KHÁ TRUNG BèNH NĂM HỌC CHÚ SL TL SL TL SL TL 2008 - 22 81.6 3 11.3 2 6.9 2009 2009 -2010 24 88.7 3 11.3 Ghi chỳ :
  7. BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC BÀI TLV (TUẦN 1)TRONG 2 NĂM HỌC : 90 88.7 81.6 80 70 60 50 40 30 20 11.3 11.3 10 6.9 0 0 2008-2009 2009-2010 GIOÛI KHAÙ TB 4.MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA KINH NGHIỆM . § Muốn đạt được hiệu quả cao ở tiết dạy tập làm văn thỡ giỏo viờn phải dạy tốt bài tập đọc “ Tự thuật” và bài luyện từ và cõu “ Từ và cõu”. § GV cần chuẩn bị một số đồ dựng dạy học tự làm như: mẫu vật, thẻ từ, phiếu học tập, tranh,.. § Giỏo viờn cần chỳ ý trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ở học sinh, tớnh tớch cực được thể hiện từ cấp độ thấp nhất đến cấp độ cao nhất như sau: - Bắt chước: tớnh tớch cực thể hiện ở sự cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tỏc, cử chỉ hành vi hay nhắc lại những gỡ trải qua...
  8. - Tỡm hiểu và khỏm phỏ: tớnh tớch cực thể hiện ở sự chủ động hoặc ý muốn hiểu thấu đỏo vấn đề nào đú để sau đú cú thể tự giải quyết vấn đề. - Sỏng tạo: tớnh tớch cực thể hiện ở khả năng linh hoạt và hiệu quả trong giải quyết vấn đề. Túm lại ngoài kế hoạch bài học được xõy dựng tốt, giỏo viờn cần phải giỏo dục tớnh tớch cực, tự giỏc học tập và tạo điều kiện cho những cố gắng vươn tới của học sinh bằng khả năng của mỡnh. 5. KẾT LUẬN : Người thầy giỏo cú vai trũ quyết định đối với quỏ trỡnh dạy và học. Giỏo viờn, thụng qua cỏc hoạt động giảng dạy và giỏo dục gúp phần cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh. Đồng thời, cũng chớnh giỏo viờn là người cú ảnh hưởng rất lớn đối với quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch cho những cụng dõn nhỏ tuổi . Trong qu trỡnh viết sng kiến kinh nghiệm thời gian giảng dạy lớp 2 cịn ớt , ti liệu cịn hạn chế ,tơi chỉ viết những gỡ trong thực tế lớp học . Rất mong được sự đúng gúp giỳp đỡ của cỏc đồng nghiệp để giỳp tụi ngay càng dạy tốt bộ mụn Tập làm văn . Tụi xin chõn thành cỏm ơn . Hịa Hiệp Bắc, Ngy17/12/2009 . Gio vin thực hiện L Thị Duyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2