Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU <br />
I. Đặt vấn đề: <br />
Lý do chọn đề tài.<br />
+ Lý do lý luận:<br />
Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu của nước ta, chăm sóc giáo <br />
dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình – nhà trường và xã hội, trong đó ngành <br />
giáo dục mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào <br />
tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người chủ tương lai của đất nước<br />
Trong cuộc sống hiện đại như ngày nay ngành giáo dục nói chung, bậc <br />
học Mầm non nói riêng đều không ngừng cải tiến về nội dung và chương <br />
trình, phương pháp thủ thuật sáng tạo trong giờ dạy để đáp ứng yêu cầu đi <br />
lên của đất nước. Bậc học Mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và <br />
giáo dục, hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã <br />
hội chủ nghĩa. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, <br />
là nền tảng để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm <br />
mỹ. <br />
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc <br />
học mầm non là một bậc học đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách <br />
nhiệm trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên đặt <br />
nền móng cho việc xây dựng con người mới cho đất nước mai sau, là sự phát <br />
triển nhân cách con người mới XHCN. Vai trò của người giáo viên mầm non <br />
rất quan trọng, là người đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của trẻ và <br />
là người mẹ thứ 2. Lao động của giáo viên mầm non là lao động mang tính <br />
khoa học và nghệ thuật đòi hỏi công phu vì cô giáo là tấm gương cho trẻ noi <br />
theo. Do vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi đến trường là điều rất <br />
quan trọng và cần thiết. Để quá trình giáo dục mầm non đạt hiệu quả đòi hỏi <br />
phải có đội ngũ giáo viên phải hội tụ đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất và <br />
năng lực chuyên môn để thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục mầm non <br />
mới.<br />
Nói đến chất lượng chuyên môn trong trường mầm non tức là nói đến <br />
chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Đó là lực lượng quyết định <br />
chất lượng giáo dục mầm non, vì họ là người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, <br />
là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Vì vậy để <br />
đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên cần phải luôn luôn rèn <br />
luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao <br />
khả năng sư phạm. Điều đó chứng tỏ rằng công tác bồi dưỡng chuyên môn <br />
<br />
1<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
cho giáo viên trong trường mầm non là hết sức cần thiết mà người cán bộ <br />
quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên <br />
mầm non. Để đạt được mục tiêu trên bậc học mầm non, cũng như nhu cầu và <br />
sự phát triển của trẻ trong những năm gần đây có những thay đổi, đòi hỏi bậc <br />
học mầm non cần đổi mới đồng bộ các thành tố của chương trình. Vì vậy <br />
cần thực hiện đại trà chương trình giáo dục Mầm non mới, xây dựng môi <br />
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và làm tốt công tác phối hợp giữa nhà <br />
trường gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ.<br />
+ Lý do thực tiễn: <br />
Với chương trình giáo dục mầm non mới như hiện nay đòi hỏi giáo <br />
viên phải chủ động, sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo tùy theo trình độ của trẻ và <br />
thực tiễn của địa phương để xây dựng nội dung và kế hoạch giáo dục trẻ cụ <br />
thể phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng của trẻ và thực tế của từng địa <br />
phương vùng miền sao cho phù hợp với chủ đề, lứa tuổi. Vì vậy, nhiều giáo <br />
viên mầm non lúng túng khi thực hiện chương trình cũng như cách thức lên <br />
lớp đặc biệt đối với những giáo viên có trình độ trung bình, lớn tuổi. Giáo <br />
viên gặp nhiều khó khăn bởi lẽ rất ít người biết cách lồng ghép các kiến <br />
thức, kỹ năng và tích hợp các mặt phát triển cho phù hợp với độ tuổi của trẻ. <br />
Chưa kể giáo viên đưa vào quá nhiều hoạt động trong giờ hoạt động có chủ <br />
đích. Bên cạnh đó giáo viên lên lớp còn thụ động, tổ chức nội dung của hoạt <br />
động học tập còn nặng cung cấp kiến thức, chưa chú trọng đến việc hình <br />
thành và phát triển các năng lực, kĩ năng sống cho trẻ cũng như cho trẻ trải <br />
nghiệm cuộc sống, các hoạt động giáo dục trẻ chưa mang tính tích hợp, chưa <br />
tạo sự gắn kết, tác động một cách thống nhất đồng bộ đến sự phát triển của <br />
trẻ. Với việc thực hiện chương trình giáo dục hiện nay cần tổ chức hoạt <br />
động giáo dục theo hướng tích hợp, chú trọng hình thành cho trẻ những chức <br />
năng tâm lý, năng lực chung của con người, phát triển tối đa tiềm năng vốn <br />
có, hình thành những kĩ năng sống cần thiết cho trẻ và phù hợp với nhu cầu <br />
gia đình, cộng đồng và xã hội. Trong thực tế ở trường Mầm non nguồn lực <br />
quan trọng là đội ngũ giáo viên. Với vai trò quan trọng đó đòi hỏi đội ngũ giáo <br />
viên phải thường xuyên được đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ năng lực <br />
chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp, ổn định đồng bộ về cơ cấu, tạo điều <br />
kiện để phát huy tối đa năng lực của mỗi người trên từng vị trí công việc. <br />
Để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên <br />
mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề <br />
nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết <br />
mình, những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải <br />
tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi giáo viên. Làm sao <br />
<br />
2<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
để thúc đẩy bản thân mỗi giáo viên đều phải suy nghĩ làm thế nào để đưa <br />
trường mình trở thành một đơn vị tốt, muốn thế trước hết phải xây dựng đội <br />
ngũ cán bộ, giáo viên.<br />
Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ, giáo viên là lực lượng <br />
nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà <br />
tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để <br />
trường có một đội ngũ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức <br />
tốt, chất lượng chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa <br />
với công việc, coi trường như nhà, quy tr<br />
́ ẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó <br />
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.<br />
Bản thân tôi là phó hiệu trưởng phụ trách chỉ đạo chuyên môn toàn <br />
trường trên cơ sở thực trạng của trường Mầm non Hoa Sen tôi cảm thấy trình <br />
độ chuyên môn của giáo viên còn nhiều hạn chế, trong quá trình lên lớp chưa <br />
đổi mới phương pháp, dạy học còn mang nặng tính rập khuôn, cứng nhắc, <br />
đội ngũ giáo viên còn non trẻ nhiều, kinh nghiệm trong giao tiếp cũng như <br />
tinh thần học hỏi chuyên môn chưa cao, chưa mạnh dạn, tự tin, việc tiếp cận <br />
chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng công nghệ <br />
thông tin vào giảng dạy còn chậm. Trước tình hình đó việc bồi dưỡng, nâng <br />
cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một trong những yêu cầu <br />
cấp bách, là điều kiện quan trọng mà người cán bộ quản lý phải coi đây là <br />
việc làm thường xuyên và có sự đầu tư về nhiều mặt; có chương trình và kế <br />
hoạch cụ thể; tạo được phong cách sâu sát và có những biện pháp tác động <br />
tích cực trong suốt năm học. . Xuất phát từ những lý do trên mà bản thân tôi <br />
luôn suy nghĩ, tìm ra một số biện pháp để bồi dưỡng chuyên cho đội ngũ giáo <br />
viên của đơn vị đặt kết quả cao trong công tác giảng dạy và tôi đã mạnh dạn <br />
lựa chọn đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên <br />
môn cho giáo viên trường Mầm Non Hoa Sen”<br />
+ Đối tượng nghiên cứu: <br />
Đội ngũ giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại trường Mầm Non Hoa <br />
Sen về bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường Mầm Non <br />
Hoa Sen <br />
+ Phạm vi nghiên cứu:<br />
Tôi đang tiến hành nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên <br />
môn cho giáo viên trường mầm non Hoa Sen hiện tôi đang công tác. <br />
Thời gian: Bắt đầu từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 03 năm 2019.<br />
II. Mục đích nghiên cứu: <br />
<br />
3<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Nghiên cưu đê tai v<br />
́ ̀ ̀ ới mục đích khao sat kh<br />
̉ ́ ả năng tổ chức các hoạt <br />
động của giáo viên trên cơ sở đê ra môt sô giai phap, biên phap thich h<br />
̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ợp <br />
nhằmgiúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ hoạt động có hiệu quả <br />
như: cho trẻ trải nghiệm thực tế cuộc sống, kích thích tính sáng tạo, phát <br />
triển về trí tuệ qua một số hoạt động trong các môn học.... Thông qua đó <br />
nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo ở trẻ.<br />
̉ ̉ ̣ ́ ự sáng tạo cua tre. Sau<br />
Giáo viên giúp tre trai nghiêm, tim toi, kich thich s<br />
̀ ̀ ́ ̉ ̉ <br />
khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá trình hình <br />
̉ ư duy, đồng thời phát triển tốt khả năng nhận thức <br />
thành nhân cách phat triên t<br />
́<br />
của trẻ.<br />
̉ ̉<br />
Khao sat kha năng t<br />
́ ổ chức, khả năng sư phạm của giáo viên, giup giáo<br />
́ <br />
viên trong quá trình lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả cao. <br />
Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cũng nâng <br />
cao được chất lượng giáo dục trẻ cho trường mầm non Hoa Sen<br />
Tạo tiền đề giúp cho đội ngũ giáo viên mầm non có được những giải <br />
pháp cơ bản trong công tác nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường.<br />
Có những biện pháp phù hợp để giúp giáo trong việc tổ chức các hoạt <br />
động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng với những yêu cầu đổi mới <br />
của Giáo dục mầm non hiện nay.<br />
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề: <br />
Nghị Quyết Trung ương 4 (Khóa VII), Nghị Quyết Trung ương 2 (Khóa <br />
VIII), Nghị Quyết Trung ương 6 (Khóa IX) đều khẳng định mục tiêu giáo dục <br />
cho đất nước: Phải đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, <br />
cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ, đặc biệt là nguồn nhân lực để đáp ứng công <br />
cuộc “Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của đất nước”<br />
Quyết định số 02/2008/QĐBGD&ĐT qui định các tiêu chí cụ thể giáo <br />
viên cần phấn đấu để hoàn thiện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; lĩnh <br />
vực kiến thức; kỹ năng thực hành. Đây là cơ sở để nhà trường thực hiện tốt <br />
công tác qui hoạch, dự nguồn.<br />
Quyết định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 ban hành <br />
Điều lệ trường mầm non kèm theo thông tư 44/2010/TTBGDĐT, Thông tư <br />
05/2011/TTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo về việc sửa đổi, bổ <br />
sung một số điều của Điều lệ trường mầm non.<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Chỉ thị 40CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 có nêu mục tiêu thực hiện <br />
chiến lược phát triển giáo dục: Xây dựng đội ngũ nhà giáo được chuẩn hóa, <br />
đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng <br />
nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà <br />
giáo. Để đạt được mục tiêu đó, “Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chất <br />
lượng đội ngũ nhà giáo…”. Đó là những căn cứ để nghiên cứu đề tài vì như <br />
chúng ta đã biết giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo <br />
dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình <br />
cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ.<br />
Những năm đầu đời của trẻ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc <br />
hình thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, những kỹ năng mà trẻ <br />
được tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc <br />
học tập và thành công sau này, bởi trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học <br />
tập, não bộ đã <br />
được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành <br />
hiểu biết và giao tiếp với thế giới.<br />
Việc chăm sóc tốt cho trẻ từ lứa tuổi mầm non sẽ góp phần tạo nền <br />
móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ. <br />
Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non là nhiệm vụ rất <br />
quan trọng trong công tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo tiền đề <br />
cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1. Để thực hiện được điều này giáo dục mầm <br />
non cần tập trung ưu tiên các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, nhân lực, <br />
chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ có thể phát triển toàn diện.<br />
Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộc <br />
rất lớn vào sự giáo dục trẻ ở lứa tuổi Mầm non. cho nên chất lượng giáo dục <br />
quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách con người. <br />
Trường mầm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ. Vì vậy cần nâng cao chất <br />
lượng giáo dục trẻ toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã <br />
hội và thẩm mỹ. Là cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của nhà trường, <br />
bản thân tôi xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đến từng giáo <br />
viên . Chỉ đạo thực hiện kiểm tra các hoạt động giáo dục của cô, đánh giá, <br />
khảo sát chất lượng giáo dục, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng. Nâng <br />
cao trình độ, chuyên môn, năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện chương trình <br />
giáo dục một cách khoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp <br />
ứng với yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục hiện nay.<br />
Giáo viên được đào tạo sư phạm mầm non bài bản tốt sẽ có nhiều <br />
tương tác với trẻ tích cực hơn, nhanh nhạy hơn, cung cấp những trải nhiệm <br />
5<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
về phát triển nhận thức ngôn ngữ phong phú hơn. Bên cạnh đó cán bộ quản lý <br />
là người định hướng bồi dưỡng để giáo viên có tay nghề vững vàng giáo dục <br />
trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Chính vì thế việc bồi dưỡng chuyên môn <br />
cho giáo viên trong trường mầm non không phải là một sớm, một chiều mà <br />
đòi hỏi người quản lý phải có sự kiên trì, thường xuyên dự giờ, theo dõi <br />
chuyên môn để phân loại từng đối tượng ở mức độ: Giỏi, khá, trunh bình. Từ <br />
đó có những biện pháp giúp đỡ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên được <br />
nâng cao năng lực sư phạm ngày một tốt hơn.<br />
II. Thực trạng vấn đề.<br />
Trường Mầm non Hoa Sen được thành lập năm 1986 thuộc xã EaBông, <br />
đóng trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn, đa số là học sinh người đồng <br />
bào dân tộc thiểu số, trường có 5 phân hiệu, các phân hiệu cách xa nhau từ 3 <br />
đến 5 cây số<br />
Nhà trường được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa <br />
phương; sự chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo... thường xuyên tổ <br />
chức các chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, trang bị đầy <br />
đủ các loại sách, tài liệu tham khảo hướng dẫn dạy học cũng như thiết kế bài <br />
giảng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều lựa chọn để nghiên cứu, học hỏi.<br />
̀ ương phân công 02 giao viên/1 l<br />
Nha tr ̀ ́ ơp nên co nhiêu th<br />
́ ́ ̀ ời gian trao đôỉ <br />
̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ự giờ.<br />
hoc hoi kinh nghiêm đông nghiêp qua cac tiêt d<br />
̀<br />
Sự đồng tình của lãnh đạo nhà trường, cha mẹ học sinh và nhân dân nên <br />
cơ sở vật chất trường lớp ngày càng khang trang.<br />
Phần lớn các giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, có tinh thần <br />
trách nhiệm; chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Đảng, pháp <br />
luật của Nhà nước và các quy định của ngành. Nhiều giáo viên có năng lực <br />
chuyên môn vững vàng, dày dặn kinh nghiệm trong công tác và năng động, <br />
sáng tạo trong dạy học. Ý thức được việc bồi dưỡng nâng cao năng lực <br />
chuyên môn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân nên đa số giáo viên có ý thức tự học <br />
tự rèn tốt, chủ động đổi mới các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, <br />
tham gia tích cực các phong trào mũi nhọn trong nhà trường. <br />
Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên đạt trình độ trên chuẩn và <br />
đang theo học lớp trên chuẩn<br />
Tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong <br />
công tác cũng như trong đời sống. Trên cơ sở nắm vững sở trường và đạo <br />
đức , mong muốn của từng giáo viên trong trường. Hiệu trưởng phân công, <br />
<br />
<br />
6<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
giao việc cho từng giáo viên, nhân viên một cách hợp lí nên càng tạo cho giáo <br />
viên tâm lí tốt, phát huy hết năng lực chuyên môn của mình.<br />
100% giáo viên hưởng ứng và thực hiện nghiêm túc việc đổi mới <br />
phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”.<br />
Đa sô giao viên trong tr<br />
́ ́ ương đêu tre tuôi, co tinh thân hoc hoi, nhiêt<br />
̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ <br />
́ ơi công viêc. Co nhân th<br />
huyêt v ́ ̣ ́ ̣ ức đung đăn vê ban chât nghê nghiêp mên tre<br />
́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ <br />
̉ ư con minh. Giáo viên nhi<br />
coi tre nh ̀ ệt tình công tác, có trình độ kiến thức cơ <br />
bản cao, biết vi tính, rất nhạy bén với việc đổi mới phương pháp dạy học, <br />
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công.<br />
Cơ sở vật chất, trường lớp tương đối đảm bảo để phục vụ tốt cho <br />
công tác dạy và học của cô và trò. Sân chơi có bóng mát tạo điều kiện cho các <br />
cháu sinh hoạt ở mọi lúc mọi nơi.<br />
Nhận thức của phụ huynh ngày một nâng lên.<br />
Song bên cạnh những thuận lợi trên còn có những khó khăn như:<br />
Các điểm trường không tập trung.<br />
Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không đồng đều. Nhiều <br />
giáo viên mới ra trường trình độ tay nghề còn non nên cũng ảnh hưởng đến <br />
việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non trong nhà trường. <br />
Cơ sở trang thiêt bi day hoc con thiêu thôn, viêc tiêp nhân cac thông tin <br />
́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ở <br />
các điểm lẻ chưa kịp thời.<br />
̣<br />
Môt sô giao viên ch<br />
́ ́ ưa phat huy hêt kha năng trong công tac giang day,<br />
́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ <br />
giao viên l<br />
́ ớn tuôi s<br />
̉ ự sáng tạo hạn chế...<br />
Công tác dự giờ, kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thật sát sao, chưa cụ <br />
thể, chưa khách quan, dự giờ giáo viên chưa được nhiều.<br />
Tham gia các hội thi như hội thi “Gáo viên dạy giỏi” các cấp <br />
trong những năm qua kết quả chưa cao. Chưa có giáo viên đạt “Giáo viên <br />
dạy giỏi” cấp tỉnh. Lực lượng nồng cốt về chuyên môn trong đội ngũ còn <br />
mỏng. <br />
Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động <br />
cho trẻ, nếu có thì chủ yếu là trong tiết học, còn trong các giờ chơi, các buổi <br />
sinh hoạt thì hầu như chưa được tổ chức thường xuyên.<br />
Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa đạt yêu cầu, chưa <br />
phong phú, đa dạng để cho trẻ có thể thoải mái trải nghiệm, vui chơi...<br />
<br />
<br />
7<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Giáo viên trong quá trình lên lớp nói nhiều, ôm đồm chưa phát huy được <br />
tính tích cực chủ động của trẻ. Giáo viên còn sử dụng giáo cụ trực quan chưa <br />
phù hợp, dẫn đến tiết dạy chưa đạt hiệu quả cao.<br />
Một số giáo viên sử dụng đồ dùng chưa có khoa học, chưa phát huy <br />
được tính tích cực ở trẻ. Khai thác môi trường xung quanh ngay trong lớp để <br />
vận dụng hoặc giáo dục trẻ còn hạn chế.<br />
Trước tình hình thực trạng về chất lượng chuyên môn của nhà trường <br />
bản thân tôi nhận thấy cần phải quán triệt quan điểm tiếp tục giáo dục “ Lấy <br />
trẻ làm trung tâm” nghiên cứu, tìm tòi những biện pháp, phương tiện dạy học <br />
phù hợp nhằm giúp giáo viên có cách dạy linh hoạt, lôi cuốn trẻ và hình thành <br />
cho trẻ kĩ năng giao tiếp, trải nghiệm thực tiễn cuộc sống. Định hướng cho <br />
giáo viên thay đổi các biện pháp giảng dạy, đầu tư hơn nữa vào việc nâng cao <br />
các phương pháp, hình thức cho trẻ hoạt động, chú trọng nhiều đến việc tổ <br />
chức các tiết dạy dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú, góp phần cho <br />
sự thành công trong công tác dạy trẻ tiếp thu kiến thức.<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: <br />
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng đội ngũ <br />
giáo viên, xuất phát từ cơ sở lý luận, căn cứ vào tình hình thực tiễn. Hoạt <br />
động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên chỉ có hiệu quả khi nào <br />
khơi dậy được động lực bên trong của mỗi con người. Trong công tác bồi <br />
dưỡng giáo viên phải coi trọng động lực cơ bản là sự tự giác phấn đấu trong <br />
nghề nghiệp của mỗi giáo viên. Mỗi giáo viên cần thấy rõ mục tiêu phấn đấu <br />
trong nghề nghiệp của mình. Nhưng phần định hướng lại là người quản lý <br />
chuyên môn, tôi đã quyết định khảo nghiệm, tham khảo ý kiến của đội ngũ <br />
cán bộ giáo viên nhà trường cũng như đội ngũ cán bộ quản lý...để đưa ra <br />
những giải pháp bồi dưỡng hữu hiệu nhất cho đội ngũ giáo viên trường Mầm <br />
non Hoa Sen giúp giáo viên nắm vững phương pháp, chủ động linh hoạt, sáng <br />
tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động.<br />
Sử dụng đồ dùng một cách khoa học hơn. Khai thác môi trường xung <br />
quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặc giáo dục trẻ đạt hiệu quả hơn…<br />
Có khả năng xử lý tình huống sư phạm tốt, thu hút, lôi cuốn trẻ vào các <br />
hoạt động.<br />
Vận dụng những giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức cho trẻ các <br />
hoạt động sao cho đạt hiệu quả nhất, vừa duy trì được hứng thú của trẻ vừa <br />
giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái.<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
́ ẻ tham gia vào các hoạt động tích cực hơn. Trẻ hiểu được nội <br />
Giup tr<br />
dung kiến thức, khám phá được thế giới xung quanh, định hướng cơ bản <br />
trong môi trường xung quanh, giúp trẻ chính xác hóa những biểu tượng đã có <br />
về xã hội, từng bước cung cấp cho trẻ những khái niệm mới và kinh nghiệm <br />
sống.<br />
Vận dụng những phương pháp, biện pháp, cách thức tổ chức cho trẻ <br />
các hoạt động sao cho đạt hiệu quả nhất, vừa duy trì được hứng thú của trẻ <br />
vừa giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái. Sau đây tôi <br />
đưa ra một số giải pháp như sau;<br />
Biện pháp 1. Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị.<br />
Để thực hiện được công việc trên là một người quản lý chuyên môn, <br />
bản thân tôi luôn cố gắng gương mẫu, đi đầu trong mọi hoạt động, công <br />
bằng trong cách xử sự, giải quyết các tình huống xảy ra trong nhà trường <br />
rộng lượng, không thành kiến, tạo mọi điều kiện để chị em sống gần gũi, hoà <br />
thuận, lành mạnh, vui vẻ với nhau, cùng nhau thi đua phấn đấu trong công tác. <br />
Động viên chị em tham gia đầy đủ, nghiêm túc các đợt bồi dưỡng chính <br />
trị do nghành tổ chức như bồi dưỡng chính trị hè, các lớp học tập nghị quyết <br />
của Đảng, nhà nước vvv.... <br />
Nhờ các biện pháp trên, dần dần chị em giáo viên đã nâng cao được <br />
phẩm chất chính trị, hiểu được các đường lối, chủ trương của Đảng, nhà <br />
nước, của ngành và đã giải quyết được những tư tưởng tiêu cực trong đội <br />
ngũ. Động viên chị em đồng nghiệp thường xuyên theo dõi thời sự, đọc sách, <br />
báo để nắm bắt tình hình thời sự hằng ngày...<br />
Tinh thần tập thể, ý thức tự giác của tập thể giáo viên được phát huy <br />
mạnh mẽ, chị em có tinh thần thi đua giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ <br />
được giao.<br />
Biện pháp 2: Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.<br />
* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên:<br />
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bản thân tôi còn thực hiện phân <br />
loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp, đối với giáo viên có tay <br />
nghề còn non, giáo viên mới tuyển trong năm. Chú trọng bồi dưỡng thêm <br />
phương pháp dạy, cách tổ chức hoạt động giáo dục như: Tổ chức thao giảng, <br />
dự giờ dạy tốt. Bồi dưỡng công tác tự học tập của giáo viên, bồi dưỡng năng <br />
lực sư phạm, kỹ năng, tác phong, sự sáng tạo linh hoạt, sáng tạo trong hình <br />
thức tổ chức dạy học cho giáo viên.<br />
<br />
<br />
9<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cụ thể theo từng tháng, học kỳ, <br />
từng chủ đề, từng thời điểm một cách phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên <br />
tham gia.<br />
Xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi chuyên đề hội giảng nhằm giúp <br />
giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao trình độ chuyên môn.<br />
Hướng dẫn tổ khối lập kế hoạch họp chuyên môn định kỳ trong tổ để <br />
rút kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận về mục tiêu, nội dung, phương pháp của <br />
môn học.<br />
Lựa chọn những giáo viên cốt cán, ham học hỏi tiếp cận về cái mới, có <br />
kinh nghiệm, có khả năng truyền đạt và xử lý tình huống sư phạm một cách <br />
linh hoạt, sáng tạo… đi tập huấn các buổi chuyên đề do phòng giáo dục hoặc <br />
cụm tổ chức, dự giờ học tập kinh nghiệm ở các trường bạn trong tỉnh, huyện <br />
để học tập rút kinh nghiệm và tiếp thu những vấn đề mới và về triển khai <br />
lại trong tổ để cùng nhau học hỏi.<br />
* Bồi dưỡng qua thăm lớp dự giờ, thao giảng, kiểm tra.<br />
Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thức, <br />
kiểm tra chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất. Tôi kiểm tra <br />
công tác chủ nhiệm việc thực hiện quy chế chuyên môn và kiểm tra chất <br />
lượng trên trẻ về: Nề nếp, các thói quen vệ sinh văn minh, kiến thức, trang trí <br />
chủ đề,... đặt câu hỏi để trẻ trả lời qua đó tôi đánh giá việc giảng dạy của <br />
giáo viên. Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch, đồng thời khuyến khích <br />
những mặt mạnh của giáo viên trong công tác giáo dục. Từ đó có biện pháp <br />
chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bối <br />
dưỡng giúp cho trẻ có chất lượng giáo dục tốt hơn. Đầu năm và cuối học kì <br />
một tổ chức kiểm tra chất lượng trẻ kết hợp kiểm tra bảng đánh giá trẻ cuối <br />
học kỳ I của giáo viên để xếp loại trẻ, tôi trao đổi với giáo viên từng nhóm <br />
lớp để giáo viên nắm được trình độ nhận thức trẻ đang có để giáo viên có <br />
những biện pháp dạy trẻ cho phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt về năm <br />
lĩnh vực. <br />
Công tác dự giờ, thao giảng, thăm lớp: Bản thân tôi lên kế hoach, kiểm <br />
tra, dự giờ thăm lớp hàng tháng rõ ràng để nắm chắc được tình hình thực hiện <br />
chương trình của giáo viên, kịp thời có biện pháp chỉ đạo sát thực và hiệu <br />
quả.Tổ chức thao giảng, sau đó tất cả các giáo viên góp ý rút kinh nghiệm, <br />
giúp giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức các bước lên lớp <br />
và sự sáng tạo trong quá trình dạy học.<br />
Tuy nhiên qua một thời gian thực hiện tôi nhận thấy rằng biện pháp <br />
này còn rất nhiều tồn tại: Tuy đã dự được rất nhiều tiết dạy, nhiều buổi <br />
10<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
trong mỗi tháng nhưng các buổi đến thăm lớp dự giờ nhìn chung vẫn chưa có <br />
trọng tâm, trọng điểm, nhiều buổi chưa có lịch chuẩn bị trước. Xem lại sổ dự <br />
giờ, tôi thấy việc bố trí dự giờ của tôi có chỗ chưa khoa học, hầu hết các lớp <br />
tôi ít dự trọn vẹn cả buổi, nhiều khi chỉ dự 12 tiết học. Do cách làm như vậy <br />
nên tình hình thực hiện chương trình, chế độ sinh hoạt ở mỗi lớp, mỗi độ <br />
tuổi và cách thức thực hiện của mỗi giáo viên tôi thực sự chưa nắm chắc và <br />
chưa sâu sát.<br />
Qua những hạn chế trên tôi rút ra kết luận phải xây dựng kế hoạch dự <br />
giờ thăm lớp như thế nào để vừa tốn ít thời gian nhưng lại mang lại hiệu quả <br />
cao. Do đó tôi đã bố trí như sau:<br />
Trong kế hoạch thăm lớp, tôi sắp xếp dự giờ lần lượt tất cả các lớp <br />
trong trường và mỗi lớp đều dự đầy đủ các tiết dạy và các hoạt động giáo <br />
dục như dự giờ thăm lớp xen kẻ, lịch dự giờ của tôi không trùng ngày, trùng <br />
tiết ở các lớp. Nhờ thực hiện theo lịch này không những tôi đã thăm được <br />
nhiều lớp mà còn dự được đầy đủ các tiết dạy và phương pháp tổ chức các <br />
hoạt động. Cũng nhờ đó mà tôi nắm rõ mặt mạnh mặt yếu của từng giáo <br />
viên.<br />
* Bồi dường thông qua việc tổ chức giao lưu, học tập trao đổi kinh <br />
nghiệm:<br />
Nắm bắt được tình hình các trường lân cận tổ chức các tiết dạy mẫu <br />
tôi xây dựng kế hoạch và xin ý kiến BGH trường bạn cho tổ khối, giáo viên <br />
cốt cán của trường đi giao lưu, dự giờ học tập.<br />
Hơn thê ń ưa, đê m<br />
̃ ̉ ở rông tâm nhin va tao c<br />
̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ơ hôi hoc tâp cho giao viên,<br />
̣ ̣ ̣ ́ <br />
̀ ̉ ưc cac đ<br />
chung tôi con tô ch<br />
́ ́ ́ ợt tham quan, hoc tâp tai cac tr<br />
̣ ̣ ̣ ́ ương trong thành<br />
̀ <br />
phố từ đây giao viên đa hoc hoi đ<br />
́ ̃ ̣ ̉ ược nhiêu điêu m<br />
̀ ̀ ơi me ma minh ch<br />
́ ̉ ̀ ̀ ưa co,́ <br />
̣ ̉ ̀ ̣ ̣<br />
BGH co điêu kiên so sanh, bô sung va hoc tâp nh<br />
́ ̀ ́ ững vân đê ma tr<br />
́ ̀ ̀ ường chưa tổ <br />
chưc, th<br />
́ ực hiên. Sau m<br />
̣ ỗi đợt tham quan hoc tâp nha tr<br />
̣ ̣ ̀ ương co thêm diên mao<br />
̀ ́ ̣ ̣ <br />
mơi vê cach trang tri, vê đô dung đô ch<br />
́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ơi, vê ph<br />
̀ ương phap đôi m<br />
́ ̉ ới trong cać <br />
̣ ̣<br />
hoat đông.<br />
Trước khi tổ chức triển khai các chuyên đề chúng tôi cần phải lên kế <br />
hoạch cụ thể. Tổ chức các chuyên đề mà nội dung bồi dưỡng ở đây nhằm <br />
củng cố lại các kiến thức cho cán bộ giáo viên thực hiện tốt hơn tại cơ sở. <br />
Giúp cán bộ giáo viên có ý thức trong việc tự bồi dưỡng. Trong các buổi tổ <br />
chức chuyên đề cần kiểm tra việc lập kế hoạch của mỗi cán bộ giáo viên <br />
theo từng chuyên đề, thảo luận, góp ý, giúp đỡ, hỗ trợ nhau lập kế hoạch phù <br />
hợp, xác định đúng mục tiêu.<br />
<br />
<br />
11<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Tạo cơ hội cho giáo viên được thường xuyên tham gia sinh hoạt chuyên <br />
môn. Đây là cách tiếp cận mới giúp giáo viên học tập lẫn nhau trong thực tế <br />
và qua thực tế thông qua trải nghiệm thực sự vào quá trình dự giờquan sát<br />
suy ngẫm và chia sẻ thực tế việc học của học sinh để phát triển các năng lực <br />
mới và cần thiết, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. <br />
Hơn thế nữa, thực tế đã chứng minh, sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp <br />
nâng cao năng lực chuyên môn cho mỗi giáo viên mà còn xây dựng được "tính <br />
đồng nghiệp" tốt đẹp trong một "cộng đồng học tập"; giúp họ tìm thấy ý <br />
nghĩa và những giá trị mới và sự thú vị của nghề nghiệp, qua đó khích lệ sự <br />
say mê chuyên môn, tích cực và chủ động xây dựng lại và đổi mới nhà <br />
trường. <br />
Xây dựng tiết dạy mẫu cho cán bộ giáo viên dự giờ: Giúp cán bộ giáo <br />
viên có cơ hội trực tiếp quan sát, học tập về xây dựng môi trường, hình thức <br />
tổ chức, phương pháp giảng dạy theo chương trình mới, lập kế hoạch, đánh <br />
giá trẻ theo từng độ tuổi. Thông qua chuyên đề mỗi cán bộ giáo viên tự xây <br />
dựng kế hoạch cụ thể cho từng chuyên đề để thực hiện có hiệu quả hơn, <br />
tiến hành sơ kết đánh giá và phương hướng tiếp theo để nâng cao chất lượng <br />
của mỗi chuyên đề.<br />
Tham gia bồi dưỡng qua chuyên đề, hội thảo, hội giảng là biện pháp <br />
tích cực và có tính hiệu quả cảo trong việc nâng cao tay nghề cho giáo viên. <br />
Muốn tổ chức tốt chuyên đề người quản lý phải lập kế hoạch bồi dưỡng cụ <br />
thể theo tháng, kì, năm học và từng thời điểm tích hợp.<br />
* Bồi dưỡng qua phong trào làm đồ dùng dạy học.<br />
Trong thời đại hiện nay, đồ dùng đồ chơi hiện đại được trang bị ngày <br />
càng nhiều đã làm giảm đi thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơi <br />
của giáo viên rất nhiều so với trước đây. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế <br />
còn không ít khó khăn, số kinh phí được cấp về trường để trang bị đồ dùng, <br />
đồ chơi cho các cháu còn hạn chế và trong thực tế có nhiều đồ dùng đồ chơi <br />
rất thiết thực nhưng chưa có trên thị trường hoặc có đồ dùng có trên thị <br />
trường nhưng nếu ta tận dụng và làm từ các nguyên vật liệu sẵn có ở địa <br />
phương thì sẽ rẻ hơn rất nhiều và cũng không kém phần hấp dẫn đối với các <br />
cháu.<br />
Do đó hàng năm ngay từ đầu năm học, chúng tôi đều xây dựng kế <br />
hoạch và phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho việc dạy <br />
một tháng một lần, tổ chức thi đồ dùng cấp trường giữa các lớp. Chúng tôi <br />
xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn để giáo viên chủ động xây <br />
dựng kế hoạch cho lớp mình.<br />
<br />
12<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Bên cạnh đó ban giám hiệu còn có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm mẫu <br />
mã, làm cố vấn trong việc thiết kế mẫu để giúp giáo viên tạo ra được những <br />
đồ chơi đẹp, bền, có giá trị sử dụng cao.<br />
* Bồi dưỡng qua các hội thi.<br />
Phải có kế hoạch chỉ đạo thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học vì <br />
hội thi là đỉnh cao của phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Qua các hội thi rút <br />
ra được nhiều kinh nghiệm về nâng cao chất lượng giáo dục và là dịp để giáo <br />
viên, các cháu thể hiện những tài năng của mình và có sự học hỏi lẫn nhau, <br />
năng lực sư phạm được nâng lên rõ rệt.<br />
Việc tổ chức cho giáo viên tham gia các hội thi là cơ hội để giáo viên <br />
tích cực đi sâu nghiên cứu chuyên môn , nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ <br />
hiểu biết, học tập được nhiều kinh nghiệm, nảy sinh được nhiều ý tưởng <br />
hay. Qua hội thi giáo viên có điều kiện để vận dụngvà phát huy năng lực, sáng <br />
tạo của mình trước các đồng nghiệp, giúp cho giáo viên có hướng phấn đấu <br />
tốt hơn.<br />
Trong năm qua đã tổ chức và tham gia tốt các hội thi như: . <br />
+ Hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện<br />
+ Hội thi “Trang trí lớp”.<br />
+ Hội thi làm đồ dùng dạy học.<br />
+ Hội thi bé với tranh vẽ dành cho trẻ 5 tuổi.<br />
+ Thi viết sáng kiến kinh nghiệm.<br />
+ Hội thi “Bé với an toàn giao thông”<br />
+ Hội thi “Aeropic” cấp trường, cấp huyện...<br />
Đây là những hội thi lớn trong năm nên được đưa vào kế hoạch ngay từ <br />
đầu năm học và được bàn bạc cụ thể trong hội nghị CCVC, giúp giáo viên <br />
chủ động trong việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng mang lại kết quả cao trong hội <br />
thi.<br />
Cuối mỗi hội thi chúng tôi đều có tổng kết, đánh giá, động viên, khen <br />
thưởng những cá nhân đạt thành tích cao, góp ý phê bình những giáo viên chưa <br />
có sự cố gắng, có tổ chức rút kinh nghiệm để BGH có phương hướng chỉ đạo <br />
tốt hơn, đồng thời giúp cho giáo viên tự rút ra bài học cho bản thân mình<br />
* Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục.<br />
Với quan điểm “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, <br />
môi trường tiếng việt” bản thân tôi khẳng định rằng đây là quan điểm giáo <br />
13<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
dục tiến bộ, khẳng định được vai trò vị trí của trẻ và của giáo viên, giúp giáo <br />
viên xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục, lập kế hoạch và tổ <br />
chức hoạt động giáo dục trong trường mầm non đạt hiệu quả cao. Quan điểm <br />
lấy trẻ làm trung tâm với sự gợi mở của giáo viên sẽ giúp trẻ có tính tích cực, <br />
chủ động tham gia các hoạt động, làm việc nhóm giúp cho trẻ có cơ hội trải <br />
nghiệm, khám phá, tìm tòi, trao đổi, chia sẻ cũng như trình bày ý kiến của <br />
mình. Đặc biệt trẻ biết suy nghĩ vận dụng những gì trẻ đã học vào thực tế <br />
cuộc sống và xử lý các tình huống mà trẻ gặp phải. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn, <br />
tự tin hơn trong giao tiếp, phát huy tính sáng tạo của trẻ khi tham gia các hoạt <br />
động, đồng thời phát triển nhân cách cho trẻ một cách toàn diện về cả thể <br />
chất lẫn tinh thần. <br />
Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp phải đảm bảo an toàn <br />
về thể chất, tâm lý cho trẻ, môi trường được xây dựng trong suốt quá trình <br />
thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Môi trường vật chất trong lớp <br />
và ngoài trời có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là điều kiện để giáo viên tổ chức <br />
các hoạt động đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ dưới hình thức và giúp trẻ <br />
phát triển tâm lý, thể chất... giúp trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động tạo <br />
điều kiện cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi, có cơ hội trải nghiệm và giao <br />
tiếp một cách tích cực, tự nhiên.<br />
Môi trường trong lớp học: <br />
Giáo viên biết tận dụng, khai thác, bổ sung các thiết bị, đồ dùng để tổ <br />
chức tốt các hoạt vui chơi và học tập cho trẻ căn cứ vào mục tiêu giáo dục <br />
của từng chủ đề. Ví dụ: chủ đề “Gia đình” giáo viên biết sử dụng các nguyên <br />
vật liệu như chai nước, hộp sữa chua, quả bóng nhỏ, xốp...để tạo ra được <br />
các đồ chơi như bé trai, bé gái cho trẻ trải nghiệm ở góc phân vai.<br />
Bên cạnh đó giáo viên còn tạo được góc địa phương để trẻ có thể biết <br />
được bản sắc dân tộc của người đồng bào Ê đê.<br />
Giáo viên tạo ra được các góc chơi phong phú để đáp ứng nhu cầu vật <br />
chất vui chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ “chơi mà học, học mà chơi”. <br />
Thực hiện quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, <br />
xây dựng môi trường tiếng việt cho trẻ. Giáo viên gợi mở cho trẻ nói lên ý <br />
tưởng và tham gia hoạt động một cách tích cực. Thông qua các góc chơi các <br />
bé sẽ được trải nghiệm những hoạt động trong cuộc sống hằng ngày như : <br />
người bán hàng, thợ xây …<br />
Tạo môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề, kích thích trẻ tìm tòi, <br />
khám phá, tìm ra cái mới, thể hiện sự hiểu biết của trẻ trong cuộc sống hàng <br />
ngày.<br />
<br />
14<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
Môi trường ngoài lớp học: <br />
Để trẻ có một sân chơi bổ ích và không gian hoạt động tôi đã tham mưu <br />
với nhà trường thiết kế cho trẻ một khuôn viên để trẻ được chơi với nước, <br />
cát, sỏi... nhằm giúp trẻ trải nghiệm.<br />
Chỉ đạo giáo viên thiết kế khu vận động ngoài trời gồm rất nhiều các <br />
loại dụng cụ, đồ chơi tự tạo được giáo viên tận dụng từ các nguyên vật liệu <br />
mở như lốp xe cũ, các loại chai, lọ, cát, đá , sỏi, tre … Giáo viên đã đưa những <br />
nguyên vật liệu này vào hoạt động cho trẻ trải nghiệm với các trò chơi vận <br />
động như : leo, trèo thang, ném vòng cổ chai, bật tách chân khép chân qua các <br />
ô được đúc từ xi măng có kèm chữ số và chữ viết giúp trẻ nhận biết được các <br />
mặt chữ viết, chữ số...<br />
* Biện pháp 4 : Nâng cao chất lượng giáo dục<br />
Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ vấn đề đầu tiên đó là nâng cao kết <br />
quả việc giáo dục trẻ. Bởi vậy tích cực hướng dẫn việc tổ chức các hoạt <br />
động trong ngày là việc làm thường xuyên:<br />
Mỗi giáo viên tự xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ trong tuần, <br />
trong ngày, nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ, tổ chức đầy đủ các <br />
hoạt động trong ngày như: đón trẻ, hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, <br />
hoạt động ngoài trời, hoạt động vệ sinh tự phục vụ, giờ ăn, giờ ngủ, hoạt <br />
động chiều. Giáo án soạn đầy đủ, đúng nội dung, yêu cầu về kiến thức, kỹ <br />
năng phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ cho <br />
trẻ. Biết lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, <br />
tích cực tạo tình huống, cơ hội cho trẻ hoạt động khám phá, nhằm phát huy <br />
nhận thức, kĩ năng, tính sáng tạo của trẻ. <br />
Ví dụ : Hoạt động tạo hình với đề tài « Vẽ con gà » giáo viên đã <br />
khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm theo ý tưởng. Với những nguyên vật liệu <br />
này đã khơi gợi trí tưởng tượng, sáng tạo trong quá trình thực hiện tạo ra sản <br />
phẩm.<br />
Bên cạnh đó giáo viên cần tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực, hứng <br />
thú, tự nguyện tham gia váo các hoạt động giáo dục trẻ tạo ra sản phẩm, tìm <br />
tòi khám phá, giáo viên không làm thay, vẽ thay, viết thay cho trẻ. Giáo viên <br />
luôn tạo tình huống, đặt vấn đề cho trẻ giải quyết để hình thành và rèn luyện <br />
cho trẻ có thao tác đúng, thuần thục một số thói quen về nề nếp học tập, <br />
những kĩ năng sống phù hợp vời thời đại mới. <br />
Ngoài ra giáo viên luôn theo dõi sự phát triển, nhận thức của trẻ trên các <br />
lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ và phát <br />
<br />
15<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh Tr ường MN Hoa Sen<br />
Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Mầm non<br />
<br />
triển thể chất. Đánh giá kết quả của trẻ đúng thực chất, khách quan, công <br />
bằng, tôn trọng sản phẩm của trẻ. Vì thế người giáo viên muốn có kết quả <br />
thật thì phải biết thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, biết tạo mọi <br />
cơ hội để ôn luyện thêm kiến thức cho trẻ vào các thời điểm trong ngày. Bởi <br />
trẻ mầm non dễ nhớ, dễ quên nên hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo <br />
của trẻ vì vậy cô tổ chức nhiều trò chơi “Học mà chơi, chơi mà học” để củng <br />
cố, ôn luyện kiến thức, kĩ năng đạt kết quả tốt nhất vì trong quá trình chơi <br />
giúp trẻ ôn luyện kiến thức mà trẻ đã được trải nghiệm, được khám phá. <br />
Chuyên môn có kế hoạch kiểm tra khảo sát đánh giá chất lượng trẻ sau các <br />
chủ đề, học kỳ, bằng phương pháp cho trẻ thực hành các bài tập, đàm thoại <br />
với trẻ, quan sát các hoạt động của trẻ để đánh giá chất lượng trẻ chính xác. <br />
Góp ý với giáo viên những mặt mạnh, yêu cầu giáo viên lên kế hoạch cho chủ <br />
đề kế tiếp phù hợp hơn. <br />
Chỉ đạo nghiêm túc các hoạt động chuyên môn, tổ chức tốt các hội thi. <br />
Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi: Đối với trẻ, đồ chơi <br />
là công cụ quan trọng không thể thiếu được. <br />
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ đối với việc “Học mà <br />
chơi, chơi mà học” giúp cho trẻ nắm được những kiến thức cơ bản, ôn luyện <br />
củng cố kiến thức cho trẻ qua hoạt động vui chơi. Vì vậy, việc phát động <br />
phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi là một việc làm thường xuyên, ngoài việc <br />
làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho