I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
Đất nước ta đã và đang bước vào thời kì mới, thời kì công nghiệp hóa, <br />
hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng <br />
để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt <br />
được mục tiêu đó Đại hội Đảng lần thứ XI với tinh thần đổi mới mạnh mẽ, <br />
toàn diện Giáo dục & Đào tạo với những định hướng khá cụ thể: Nâng cao <br />
chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và <br />
đào tạo. Với quan điểm “Đổi mới căn bản, toàn diện nền Giáo dục & Đào tạo <br />
của Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa <br />
và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển <br />
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.<br />
́ ̣<br />
Giao duc ngay nay đ<br />
̀ ược coi la nên mong cua s<br />
̀ ̀ ́ ̉ ự phat triên KH KT va<br />
́ ̉ ̀ <br />
̣ ự thinh v<br />
đem lai s ̣ ượng cho nên kinh tê quôc dân. Co thê khăng đinh răng:<br />
̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ <br />
́ ́ ̣ ́ ́ ứ sự phat triên nao đôi v<br />
không co giao duc thi không co bât c<br />
̀ ́ ̉ ̀ ́ ới con người, đôí <br />
vơi kinh tê, văn hoa. Ý th<br />
́ ́ ́ ức được điêu đo, Đang ta đa th<br />
̀ ́ ̉ ̃ ực sự coi " Giao duc la<br />
́ ̣ ̀ <br />
quôc sach hang đâu<br />
́ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ̉ ̣ "Giao duc Đao<br />
̀ " Hôi nghi TW 4 khoa VII đa khăng đinh<br />
́ ́ ̣ ̀ <br />
̣ ́ ̉ ở cửa tiên vao t<br />
tao la chia khoa đê m<br />
̀ ̀ ́ ̀ ương lai". Nghi quyêt TW 2 khoa VIII đa<br />
̣ ́ ́ ̃ <br />
tiếp tuc khăng đinh "<br />
̣ ̉ ̣ Muôn tiên hanh CNH, HĐH thăng l<br />
́ ́ ̀ ́ ợi phai phat triên<br />
̉ ́ ̉ <br />
̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ực con ngươi, yêu tô c<br />
manh giao duc đao tao, phat huy nguôn l<br />
́ ̀ ́ ́ ơ ban cua s<br />
̉ ̉ ự <br />
́ ̉ ̀ ̀ ưng". <br />
phat triên nhanh va bên v ̃ ̣ ̃ ́ ́ ̣<br />
Đôi ngu giao viên co môt vai tro vô cung quan<br />
̀ ̀ <br />
̣ ̉ ̀ ́ ̣<br />
trong đê lam cho giao duc th ực hiên đ<br />
̣ ược sứ mênh cao ca đo. Hô Chu tich đa<br />
̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̃ <br />
tưng noi “<br />
̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ Ro rang phát tri<br />
́ Không co thây thi không co giao duc”. ̃ ̀ ển đôi ngu<br />
̣ ̃ <br />
́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ơ ban co y nghia quyêt đinh trong viêc<br />
giao viên la yêu câu câp thiêt, la yêu tô c ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̣ <br />
̉ ́ ̣<br />
phat triên giao duc.<br />
́<br />
Để thực hiện được mục tiêu trên, trong sự nghiệp giáo dục thì đội ngũ <br />
cán bộ quản lý chính là lực lượng nòng cốt lãnh đạo đội ngũ giáo viên thực <br />
hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học.<br />
Thực tế cho chúng ta thấy muốn trò tốt thì trước hết phải có thầy tốt, <br />
mà muốn có đội ngũ tốt thì phải có cán bộ quản lý tốt, phải biết tự hoàn <br />
thiện mình. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Việc tiếp tục đổi <br />
mới công tác cán bộ, xây dựng cán bộ trước hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo và <br />
quản lý các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch <br />
về lối sống, có trí tuệ kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với <br />
<br />
1 <br />
nhân dân. Có cơ chế và chính sách phát triển, tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng <br />
cán bộ, trọng dụng những người có đức, có tài thực hiện đúng nguyên tắc <br />
Đảng thống nhất lãnh đạo trong công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi <br />
đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức <br />
trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ.<br />
Vì vậy với việc cán bộ quản lý phải tự hoàn thiện mình là một nhiệm <br />
vụ khác cũng không kém phần quan trọng, đó chính là công tác xây dựng phát <br />
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, không ngừng chăm lo, cải <br />
thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho đội ngũ giáo viên chính là một <br />
trong những nhân tố cơ bản nhất góp phần quyết định đến sự thành công hay <br />
thất bại vào việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm học đã xây dựng.<br />
̀ ơi giao duc cua ca n<br />
Cung v ́ ́ ̣ ̉ ̉ ươc, tr<br />
́ ương THCS Bình Khê cung đang nô l<br />
̀ ̃ ̃ ực <br />
thực hiên nhiêm vu chinh tri cua minh v<br />
̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ới chủ đề năm học mà Bộ GD&ĐT đưa <br />
ra là năm học tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc “Học tập và làm <br />
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị sô 03CT/TW ngày<br />
́ <br />
14/5/2011 của Bộ Chính trị. Năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ <br />
XXIII Đảng bộ huyện, triển khai Chương trình hành động của Bộ GDĐT giai <br />
đoạn 20122016 về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Tập <br />
trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về năng lực chuyên môn, <br />
năng lực đổi mới PP dạy học. Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu lực và hiệu <br />
quả công tác quản lý ở trường THCS. <br />
Trong một số năm gần đây nhà trường đã xây dựng được đội ngũ nhà <br />
giáo phần lớn có ý thức đạo đức và phẩm chất chính trị tốt, trình độ chuyên <br />
môn nghiệp vụ ngày một nâng cao đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo <br />
nhân tài. Tuy nhiên đội ngũ giáo viên vẫn còn hạn chế, đủ về số lượng nhưng <br />
chất lượng không đồng đều, chất lượng chuyên môn ở một số thày, cô chưa <br />
đáp ứng được yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục, về việc tiếp cận với <br />
phương pháp mới, kĩ thuật dạy hiện đại còn lúng túng. Một số giáo viên chưa <br />
thật sự nỗ lực cố gắng trong công việc, chưa đầu tư làm đồ dùng dạy học. <br />
Chưa thực sự linh hoạt sáng tạo trong công tác soạn giảng, chưa có kỹ thuật <br />
viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích đổi mới biện pháp dạy và học <br />
đạt hiệu quả.<br />
́ ́ ừ nhưng ly do khach quan va chu quan nh<br />
Xuât phat t ̃ ́ ́ ̀ ̉ ư trên, sau một thời <br />
gian làm công tác quản lý tại trường, qua dự giờ thăm lớp để giúp đỡ đồng <br />
<br />
2 <br />
̣ ̣ ̣ ̀ ̀ "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đôị <br />
nghiệp tôi manh dan chon đê tai <br />
ngu giao viên<br />
̃ ́ trương THCS Bình Khê".<br />
̀<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3 <br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong việc <br />
thực hiện mục tiêu giáo dục, kết hợp với tình hình đội ngũ giáo viên của nhà <br />
trường trước nhu cầu phát triển của đất nước nói chung và địa phương nói <br />
riêng, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý đồng thời <br />
đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng có hiệu quả, từ đó góp phần cải thiện và <br />
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Bình Khê về mọi mặt. <br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đội ngũ giáo viên của trường THCS Bình Khê.<br />
Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường THCS.<br />
<br />
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu những vấn đề liên quan tới các giải pháp nâng cao chất <br />
lượng đội ngũ.<br />
Đánh giá thực trạng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo <br />
viên trường THCS Bình Khê;<br />
Đề xuất mục tiêu và các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo <br />
viên trường THCS Bình Khê<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Tìm đọc các đề tài về các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ;<br />
Tham khảo ý kiến của các đồng chí hiệu trưởng các trường THCS <br />
trên địa bàn huyện;<br />
Thu thập thông tin về các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo <br />
viên trường THCS Bình Khê trong những năm qua.<br />
Khảo sát thực tế trường THCS Bình Khê.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4 <br />
II. NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lý luận.<br />
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về <br />
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực <br />
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam <br />
xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học <br />
sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo <br />
vệ Tổ quốc.<br />
Tập thể sư phạm trong nhà trường là tổ chức lao động mang tính đặc <br />
thù cao, đó là lao động sư phạm, đứng đầu là ban giám hiệu. Tập thể sư <br />
phạm liên kết các giáo viên, cán bộ nhân viên thành một cộng đồng giáo dục <br />
có tổ chức, mục đích giáo dục thống nhất, có phương thức hoạt động nhằm <br />
thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Đội ngũ giáo viên là lượng chủ <br />
yếu quan trọng nhất trong tập thể sư phạm nhà trường làm nhiệm vụ giảng <br />
dạy, giáo dục học sinh, là người quyết định chất lượng đào tạo trong nhà <br />
trường.<br />
Do đó lao động sư phạm của người giáo viên vừa mang tính khoa học <br />
vừa mang tính nghệ thuật và tính nhân đạo cao. Lao động của người giáo viên <br />
là lao động “Trí tuệ” lao dộng chất xám. Sản phẩm lao động của người giáo <br />
viên là con người phát triển toàn diện. Đặc biệt sản phẩm của người giáo viên <br />
không được phép có “phế phẩm” Học sinh sau khi hoàn thành chương trình <br />
THCS phải học tiếp lên THPT và vận dụng những điều đơn giản đã học được <br />
vào cuộc sống. <br />
Bác Hồ đã dạy rằng: “Nghề dạy học trước hết phải đem cả con người <br />
và cuộc đời mình ra mà dạy sau đó mới dùng lời để dạy”. Nghĩa là người thầy <br />
giáo muốn dạy học sinh trở thành con người phát triển toàn diện trước hết <br />
người thầy phải dạy cho học sinh bằng chính nhân cách của mình. như vậy <br />
người thầy phải có đạo đức, có tình cảm trong sáng, kiến thức vững, yêu nghề <br />
mến trẻ, hết lòng “vì học sinh thân yêu”, tâm huyết với nghề, gần gũi sâu sát <br />
học sinh làm cho học sinh tin và cảm phục cái “Tâm” của người thầy. Mặt <br />
khác người giáo viên phải có phương pháp dạy học tốt tạo hứng thú, sức hấp <br />
dẫn cho học sinh chủ động sáng tạo trong học tập. Trong quá trình tổ chức các <br />
hoạt động dạy học, người giáo viên phải tìm ra cho mình một phương pháp <br />
<br />
<br />
5 <br />
dạy học ngắn gọn nhưng hiệu quả, phải biết kết hợp nhiều yếu tố như ngôn <br />
ngữ, cử chỉ, giọng nói, điệu bộ, nét mặt để tiết học diễn ra nhẹ nhàng.Trong <br />
tiết học không những dạy cho học sinh kiến thức mà còn hướng dẫn học sinh <br />
cách học và con đường chiếm lĩnh và tự chiếm lĩnh tri thức, biến quá trình dạy <br />
học thành quá trình tự học. Cho nên vấn đề đổi mới phương pháp dạy học <br />
hiện nay là rất cần thiết và cấp bách mà các nhà quản lý giáo dục cần quan <br />
tâm.Vì thế trong quá trình tổ chức dạy học nếu có đủ các yếu tố nói trên, <br />
người giáo viên sẽ thành đạt trong sự nghiệp “Trồng người” của mình. Nếu cả <br />
tập thể giáo viên đều có đủ các yếu tố nói trên thì sẽ phát huy được tiềm năng, <br />
trí tuệ, sức mạnh tổng hợp thì chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên. Do đó <br />
công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường cần phải đặt <br />
lên hàng đầu và phải làm thường xuyên liên tục.<br />
Giao viên trong tr<br />
́ ương THCS đ<br />
̀ ược tô ch<br />
̉ ức thanh tô chuyên môn theo<br />
̀ ̉ <br />
̣ ̣ ̣ ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ưởng. Tô tr<br />
môn hoc hoăc nhom môn hoc, môi tô chuyên môn co môt tô tr<br />
́ ̉ ưởng <br />
̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣<br />
va tô pho chuyên môn co vai tro quan trong, nong côt trong hoat đông chuyên <br />
̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀<br />
môn cua tô. Nhiêm vu cua ho la xây dựng kê hoach hoat đông cua tô, h<br />
́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ương<br />
́ <br />
̃ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ừng giao viên trong tô theo kê hoach day hoc, tô<br />
dân va quan ly kê hoach cua t ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ <br />
chưc bôi d<br />
́ ̀ ương chuyên môn, nghiêp vu tô ch<br />
̃ ̣ ̣ ̉ ức kiêm tra, đanh gia chât l<br />
̉ ́ ́ ́ ượng <br />
thực hiên nhiêm vu cua giao viên... Tô<br />
̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ trưởng sử dung cac buôi sinh hoat<br />
̣ ́ ̉ ̣ <br />
̉ ực hiên cac nhiêm vu quan ly cua minh.<br />
chuyên môn đê th ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀<br />
̣ ̉ ̣<br />
Đăc điêm vê lao đông s<br />
̀ ư pham: Lao đông s<br />
̣ ̣ ư pham la loai hinh lao đông<br />
̣ ̀ ̣ ̀ ̣ <br />
̣ ̀ ́ ượng lao đông s<br />
đăc thu: Đôi t ̣ ư pham tr<br />
̣ ương THCS la hoc sinh <br />
̀ ̀ ̣ ở lưa tuôi t<br />
́ ̉ ừ 11 <br />
đên 14, l<br />
́ ưa tuôi co s<br />
́ ̉ ́ ự phat triên cao vê tâm, sinh ly. Hoc sinh co nhu câu cao vê<br />
́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ <br />
́ ̣ ̀ ̀ ̉<br />
tri tuê va tinh cam vơi ng<br />
́ ươi thây. Đê đap <br />
̀ ̀ ̉ ́ ứng nhu câu nay, giao viên cân co<br />
̀ ̀ ́ ̀ ́ <br />
́ ức sâu rông va long nhân ai s<br />
kiên th ̣ ̀ ̀ ́ ư pham cao.<br />
̣<br />
Phương tiên lao đông s<br />
̣ ̣ ư pham cung rât đăc thu. Đo la nhân cach ng<br />
̣ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ười <br />
̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣<br />
thây cung cac thiêt bi day hoc, trong đo nhân cach ng<br />
́ ́ ười thây co vai tro quan<br />
̀ ́ ̀ <br />
̣<br />
trong nhât. Th<br />
́ ơi gian lao đông s<br />
̀ ̣ ư pham không chi đam bao đung quy đinh trong<br />
̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ <br />
chương trinh ma cân mang tinh năng đông, sang tao công v<br />
̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ới niêm say mê nghê<br />
̀ ̀ <br />
̣ ̣<br />
nghiêp va tinh thân trach nhiêm tr<br />
̀ ̀ ́ ươc thê hê tre va toan xa hôi. San phâm lao<br />
́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ̉ <br />
̣<br />
đông sư pham la nhân cach phat triên toan diên, đat đ<br />
̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ược muc tiêu giao duc cua<br />
̣ ́ ̣ ̉ <br />
̀ ường. Nghia la san phâm đo không đ<br />
nha tr ̃ ̀ ̉ ̉ ́ ược quyên co phê phâm.<br />
̀ ́ ́ ̉<br />
̣<br />
Lao đông sư pham cua ng<br />
̣ ̉ ươi giao viên v<br />
̀ ́ ưa mang tinh khoa hoc, v<br />
̀ ́ ̣ ưà <br />
̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉<br />
mang tinh nghê thuât va tinh nhân đao cao ca. No mang tinh đăc thu cua nghê<br />
́ ̀ ́ ́ ́ ̀ <br />
<br />
6 <br />
sư pham đông th<br />
̣ ̀ ơi co s<br />
̀ ́ ự liên kêt, công tac, phôi h<br />
́ ̣ ́ ́ ợp vơi cac l<br />
́ ́ ực lượng giaó <br />
̣ ̀ ̀ ̀ ương. B<br />
duc trong va ngoai nha tr ̀ ởi vi s<br />
̀ ự hinh thanh va phat triên nhân cach cua<br />
̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ <br />
ngươi hoc sinh cung chiu s<br />
̀ ̣ ̃ ̣ ự chi phôi cua "tông hoa cac môi quan hê xa hôi"<br />
́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̣ <br />
̣ ̉ ư phạm nha tr<br />
trong tâp thê s ̀ ương la l<br />
̀ ̀ ực lượng giao duc chuyên biêt, co hê<br />
́ ̣ ̣ ́ ̣ <br />
thông, th<br />
́ ường xuyên va c<br />
̀ ơ ban nhât.<br />
̉ ́<br />
Phát triển đội ngũ là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được <br />
tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi <br />
hành vi nghề nghiệp của người lao động. Các hoạt động đó có thể được cung <br />
cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học <br />
tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo <br />
hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ. <br />
Như vậy, xét về mặt nội dung, phát triển đội ngũ bao gồm bốn loại hoạt <br />
động là: giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển.<br />
Mục tiêu và vai trò của phát triển đội ngũ là nhằm sử dụng tối đa <br />
nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc <br />
giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề <br />
nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự <br />
giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ <br />
với các công việc trong tương lai.<br />
Nhưng c<br />
̃ ơ sở tâm ly hoc va xa<br />
́ ̣ ̣ ̣<br />
̀ ̃ hôi hoc vê phát tri<br />
̀ ển đội ngũ tâp thê s<br />
̣ ̉ ư <br />
̣ ̀ ̉ ́ ưa ra nhưng nôi dung va biên phap xây<br />
pham nêu trên se giup nha quan ly đ<br />
̃ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ <br />
dựng tâp thê s<br />
̣ ̉ ư pham, phát tri<br />
̣ ển đôi ngu giao viên co hiêu qua.<br />
̣ ̃ ́ ́ ̣ ̉<br />
2. Thực trạng.<br />
2.1. Tình hình đội ngũ nhà trường năm học 2013 2014 <br />
* Phẩm chất chính trị:<br />
+ 100 % CBGV có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện nghiêm chính sách <br />
và pháp luật.<br />
+ Đảng viên: 15 (34, 88 %).<br />
+ Đoàn viên TN: 8.<br />
*Trình độ đào tạo:<br />
Cán bộ, giáo viên:<br />
+ Đạt chuẩn: 35/35 (đạt 100%); Trong đó: Trên chuẩn (đại học): 20/35 <br />
(đạt 57 %)<br />
<br />
7 <br />
Nhân viên:<br />
+ Chuẩn (trung cấp): 4/4 (đạt 100%); Trong đó: Trên chuẩn (đại học): <br />
2/4 (đạt 50 %)<br />
Tổng phụ trách: 01(kiêm nhiệm); trình độ trên chuẩn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 <br />
*Đánh giá xếp loại giáo viên đầu năm học 2014 – 2015(qua kết quả <br />
thanh kiểm tra năm học 2013 2014):<br />
Xếp loại từng mặt<br />
Phẩm Thực Thực <br />
chất hiện Giờ Giờ hiện <br />
chính quy dạy 1 dạy 2 các Xếp <br />
TT Họ và tên trị, chế nhiệm loại <br />
đạo chuyên vụ chung<br />
đức, môn khác<br />
lối <br />
sống<br />
1 Nguyễn Hồng Phương Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
2 Thân Ngọc Khơi Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
3 Nguyễn Thị Chuyên Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
4 Phạm Thị Hoạt Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
5 Nguyễn Thị Khen Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
6 Trần Thị Minh Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
7 Nguyễn Thị Thuỷ Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
8 Hoàng Thị Sang Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
9 Đặng Thị Khới Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá<br />
10 Nguyễn Thị Dinh Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá<br />
11 Nguyễn Văn Mười Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
12 Nguyễn Thị Nụ Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
13 Lê Thị Thu Khuyên Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
14 Bùi Thị Thu Tâm Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
15 Nguyễn Huy Trọng Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
16 Nguyễn Văn Hiếu Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
17 Cao Ngọc Hoa Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
18 Dương Thị Phượng Tốt Khá Giỏi Khá Khá Khá<br />
19 Nguyễn Thị Huyền Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
20 Phạm Thị Thuý Phượng Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
21 Đỗ Hương Thảo Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
<br />
<br />
9 <br />
22 Bùi Thị Thu Hương Tốt Tốt Khá Giỏi Khá Tốt<br />
23 Trương Thị Hương Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá<br />
24 Phan Thị Thanh Phượng Tốt Tốt Giỏi Giỏi Khá Tốt<br />
25 Phạm Thị Huệ Tốt Tốt Khá Giỏi Khá Tốt<br />
26 Nguyễn Thị Liên Tốt Tốt Khá Giỏi Khá Tốt<br />
27 Hoàng Thị Giang Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
28 Đặng Thị Thái Hương Tốt Khá Khá Khá Khá Khá<br />
29 Nguyễn Thị Lệ Thu Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá<br />
30 Trịnh Quang Hưng Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
31 Nguyễn Văn Sơn Tốt Tốt Khá Giỏi Khá Tốt<br />
32 Đinh Thị Thuý Tốt Tốt Giỏi Giỏi Tốt Tốt<br />
33 Nguyễn Thị Tâm Tốt Tốt Khá Khá TB Khá<br />
34 Lê Thị Nguyên Tốt Khá Khá Khá Tốt Khá<br />
35 Nguyễn Thị Thảo Tốt Tốt Khá Giỏi Khá Tốt<br />
<br />
* Danh hiệu thi đua:<br />
<br />
Chiến sỹ Lao động<br />
Giáo viên giỏi<br />
thi đua tiên tiến<br />
Năm học Cấp <br />
Cấp Cấp Cấp Cấp <br />
trườn<br />
cơ sở tỉnh cơ sở tỉnh<br />
g<br />
2013 2014 8 01 20 44<br />
2014 2015 11 3 30 17 05 43<br />
<br />
* Chất lượng GV đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp trong 2 năm<br />
<br />
Loại xuất <br />
Năm TS GV Loại khá Loại TB Loại kém<br />
sắc<br />
2013 2014 36 29 9 0 0<br />
2014 2015 35 28 7 0 0<br />
Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên đầu năm<br />
<br />
<br />
<br />
10 <br />
Xếp loại từng mặt Xếp loại chung<br />
<br />
Phẩm chất Thực hiện Thực hiện <br />
chính trị, đạo quy chế Giờ dạy các nhiệm <br />
đức, lối sống chuyên môn vụ khác Tốt Khá<br />
Tốt Khá Tốt Khá Giỏi Khá TB Tốt Khá<br />
35 0 26 9 38 30 2 16 29 20 15<br />
<br />
2.2. Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên:<br />
Nhìn chung đội ngũ giáo viên cơ bản đủ theo yêu cầu, 100 % có trình độ <br />
đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiều GV có năng lực giảng dạy tốt, có ý thức trách <br />
nhiệm cao. Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. <br />
Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên. Tuy nhiên cũng còn những phần hạn chế <br />
đó là: Trình độ văn hoá cũng như trình độ chuyên môn không đồng đều, khả <br />
năng nắm bắt và vận dụng những cái mới còn chậm. Tính sáng tạo trong khâu <br />
thiết kế bài dạy chưa cao dẫn đến việc thực hiện đổi mới còn nhiều khó <br />
khăn.<br />
Qua khảo sát tình hình thực tế tôi nhận thấy rằng cần phải có những <br />
biện pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Từ đó xây <br />
dựng ý thức học tập, giúp đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, kỹ năng mới, <br />
bổ sung những kiến thức kỹ năng thiếu hụt. Giúp đội ngũ giáo viên luôn sẵn <br />
sàng tiếp cận với những đổi mới trong chuyên môn, nghiệp vụ, ứng dụng <br />
công nghệ thông tin trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành <br />
học. Có như vậy mới tạo được đội ngũ giáo viên hoàn thiện về nhân cách, có <br />
đủ trình độ về kiến thức chuẩn, tay nghề được nâng cao, vững vàng về <br />
chuyên môn nghiệp vụ.<br />
Trường THCS Bình Khê cũng như các trường trên địa bàn Huyện Đông <br />
Triều được sự chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều.Tổ <br />
chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức:<br />
+ Học tại chức (học vào dịp hè) gồm các lớp: Chuẩn hoá, Đại học tại <br />
chức.<br />
+ Bồi dưỡng chuyên đề trong hè: Bồi dưỡng chính trị, bồi dưỡng <br />
chuyên môn nghiệp vụ.<br />
+ Bồi dưỡng qua các hội thi: Thi GV giỏi, đồ dùng dạy học, tin học...<br />
+ Bồi dưỡng qua thanh tra kiểm tra: Dự giờ nhận xét đánh giá góp ý.<br />
<br />
11 <br />
+ Bồi dưỡng những hiểu biết giáo dục.<br />
+ Bồi dưỡng thông qua hội thảo.<br />
3.Giải pháp, biện pháp.<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp,<br />
3.2.1. Nguyên tắc quản lý để bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên.<br />
Trong công tac phát tri<br />
́ ển giao viên, ng<br />
́ ười làm công tác quản lý cân<br />
̀ <br />
́ ̣ ́<br />
quan triêt cac nguyên tăc sau:<br />
́<br />
̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ương phát triển cua Bô GDĐT va S<br />
Đam bao tinh hê thông va chu tr<br />
́ ̉ ̣ ̀ ở <br />
GDĐT cho giao viên ph<br />
́ ổ thông. Trên cơ sở đo, nha tr<br />
́ ̀ ương vân d<br />
̀ ̣ ụng phát <br />
triển vao th<br />
̀ ực tiên cua tr<br />
̃ ̉ ường.<br />
̉ ̉ ́ ́ ực, chu đông cua giao viên trong viêc bôi d<br />
Đam bao tinh tich c ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ưỡng và <br />
phát triển. Tưng giao viên, phai t<br />
̀ ́ ̉ ự giac, tich c<br />
́ ́ ực chu đông trong viêc tiêp nhân<br />
̉ ̣ ̣ ́ ̣ <br />
̣<br />
nôi dung bôi d ̀ ương cua câp trên, đông th<br />
̃ ̉ ́ ̀ ời nêu cao tinh thân t<br />
̀ ự hoc, ṭ ự bôì <br />
dương. Môi giao viên, khi nhân th<br />
̃ ̃ ́ ̣ ức ro s<br />
̃ ự cân thiêt phai bôi d<br />
̀ ́ ̉ ̀ ưỡng va t ̀ ự bôì <br />
dương ho se co đông c<br />
̃ ̣ ̃ ́ ̣ ơ, thai đô đung đăn, co quyêt tâm cao, va t<br />
́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ừ đo nâng cao<br />
́ <br />
́ ượng công tac.<br />
chât l ́<br />
̉ ̉ ự kêt h<br />
Đam bao s ́ ợp hai hoa gi<br />
̀ ̀ ưa yêu câu tr<br />
̃ ̀ ước măt va lâu dai. Tr<br />
́ ̀ ̀ ước <br />
́ ̀ ̉ ̉<br />
măt cân đam bao cho giao viên đ<br />
́ ược câp nhât nh<br />
̣ ̣ ững kiên th<br />
́ ức cân đ̀ ược điêù <br />
̉ ̀ ̉ ơi trong ch<br />
chinh va đôi m ́ ương trinh môn hoc, đôi m<br />
̀ ̣ ̉ ơi ph<br />
́ ương phap day hoc,<br />
́ ̣ ̣ <br />
́ ̣ ̀ ược bôi d<br />
giao duc. Vê lâu dai, giao viên cân đ<br />
̀ ̀ ́ ̀ ưỡng nâng chuân lên trinh đô trên<br />
̉ ̀ ̣ <br />
chuẩn đê đap <br />
̉ ́ ưng yêu câu va nhiêm vu cua ng<br />
́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ươi giao viên cua tr<br />
̀ ́ ̉ ương THCS<br />
̀ <br />
trong thơi ky m<br />
̀ ̀ ơi. ́<br />
̉ ̉ ̀ ̉<br />
Đam bao vai tro quan ly va y th ́ ̀ ́ ưc trach nhiêm cua ng<br />
́ ́ ̣ ̉ ười quan ly trong<br />
̉ ́ <br />
́ ̀ ương la môt nguyên tăc c<br />
công tac bôi d ̃ ̀ ̣ ́ ơ ban. Hiêu tr<br />
̉ ̣ ưởng giữ vai tro quyêt<br />
̀ ́ <br />
̣ ̣<br />
đinh trong viêc tô ch̉ ưc cac hoat đông bôi d<br />
́ ́ ̣ ̣ ̀ ưỡng. Hiêu tr<br />
̣ ưởng cân giao duc đê<br />
̀ ́ ̣ ̉ <br />
̣<br />
giao viên nhân th<br />
́ ưc sâu săc s<br />
́ ́ ự cân thiêt phai nâng cao va t<br />
̀ ́ ̉ ̀ ự nâng cao trinh đô,<br />
̀ ̣ <br />
năng lực. Hiêu tr<br />
̣ ưởng cân thông nhât đ<br />
̀ ́ ́ ược yêu câu xây d<br />
̀ ựng va phat triên đôi<br />
̀ ́ ̉ ̣ <br />
̃ ̉ ̀ ương v<br />
ngu cua toan tr ̀ ơi muc tiêu phân đâu cua môi giao viên, thu hut moi giao<br />
́ ̣ ́ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ́ <br />
viên vao cac hinh th<br />
̀ ́ ̀ ức hoc tâp phu h<br />
̣ ̣ ̀ ợp.<br />
3.2.2. Nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức bồi dưỡng:<br />
Cuộc sống thực của mỗi giáo viên trong nghề nghiệp là dòng liên tục <br />
các hoạt động. Chính trong các hoạt động, mỗi giáo viên sẽ hình thành và phát <br />
triển năng lực chuyên môn của mình, vì vậy hoạt động bồi dưỡng chuyên <br />
<br />
12 <br />
môn nghiệp vụ cho giáo viên chỉ có hiệu quả khi nào khơi dậy được động lực <br />
bên trong của mỗi con người. Trong công tác bồi dưỡng giáo viên phải coi <br />
trọng động lực cơ bản là sự tự giác phấn đấu trong nghề nghiệp của mỗi <br />
giáo viên. Mỗi giáo viên cần thấy rõ mục tiêu phấn đấu trong nghề nghiệp <br />
của mình. Nhưng phần định hướng lại là người quản lý nhà trường, cần tổ <br />
chức giáo dục quán triệt tiến tới sự nhận thức trong mỗi người. Co rât nhiêu<br />
́ ́ ̀ <br />
̣ ́ ̉<br />
biên phap đê phát tri ển đôi ngu giao viên. V<br />
̣ ̃ ́ ơi đăc điêm tinh hinh riêng cua<br />
́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ <br />
trương THCS BÌNH KHÊ va vân dung cac nguyên tăc bôi d<br />
̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ưỡng phát triển, tôi <br />
̀ ́ ̣ ́ ̣<br />
đê xuât môt sô biên phap sau:<br />
́<br />
3.2.2.1. Xây dựng ổn định đội ngũ giáo viên<br />
Muốn có chất lượng giáo dục tốt thì trước hết phải làm tốt công tác xây <br />
dựng và ổn định đội ngũ giáo viên, vì đội ngũ giáo viên là những người trực <br />
tiếp làm công tác giáo dục học sinh. Chất lượng giáo dục phần lớn trông vào <br />
sự nỗ lực, cố gắng của đội ngũ giáo viên.<br />
Để làm tốt công tác xây dựng và ổn định đội ngũ giáo viên, trước hết tôi <br />
quan tâm đến việc chọn, phân công chuyên môn giáo viên phù hợp với năng <br />
lực và điều kiện hoàn cảnh của từng người cụ thể:<br />
Chọn những giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn, có năng lực sư <br />
phạm khá trở lên, có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm, công tác giảng <br />
dạy có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc. Cố gắng duy trì ổn <br />
định đội ngũ giáo viên, hạn chế thấp nhất sự xáo chộn, thay đổi để giáo viên <br />
có đủ thời gian tích lũy những kinh nghiệm, yên tâm công tác, tuy nhiên để <br />
duy trì, phát huy chất lượng hiệu quả công việc của giáo viên thì cũng cần <br />
thiết phải quan tâm đến điều kiện và hoàn cảnh kinh tế của từng người <br />
(Chẳng hạn đối với giáo viên có con nhỏ, kinh tế khó khăn…).<br />
Mặt khác chọn những giáo viên có năng lực sư phạm tốt, vững vàng về <br />
chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng tuyên truyền mang tính thuyết phục cao, <br />
trực tiếp làm tổ trưởng chuyên môn của các tổ, khối. Tổ trưởng chuyên môn có <br />
trách nhiệm tổ chức sinh hoạt chuyên môn cho các thành viên trong tổ đạt hiệu <br />
quả.<br />
3.2.2.2. Tổ chức giáo viên học tập nghiên cứu nhiệm vụ năm học, các <br />
văn bản, chỉ thị, qui chế chuyên môn:<br />
Trường THCS Bình Khê là một tổ chức xã hội, tổ chức giáo dục, do đó <br />
có những nội qui, qui chế cụ thể. Mọi hoạt động của nhà trường cũng như <br />
<br />
<br />
13 <br />
những tác động quản lý đều phải dựa trên cơ sở luật pháp và những qui định <br />
của những văn bản đó. Chính vì vậy việc tổ chức cho giáo viên học tập <br />
nghiên cứu nhiệm vụ năm học, các văn bản, chỉ thị, qui chế chuyên môn là <br />
mọi việc làm cần thiết của người cán bộ quản lý nhà trường trong đầu năm <br />
học mới.<br />
*Mục đích:<br />
Nhằm giúp cho giáo viên nắm được các chủ trương đường lối chính <br />
sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, của ngành và cụ thể là mục tiêu, yêu <br />
cầu, nhiệm vụ mà năm học phải thực hiện, trên cơ sở thực hiện những <br />
nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm học cũng như những mục tiêu, yêu <br />
cầu, nhiệm vụ của nhà trường.<br />
* Cách tiến hành:<br />
Vào đầu năm học Ban giám hiệu tổ chức cho cán bộ giáo viên tham <br />
gia học lớp bồi dưỡng chính trị. Mời giảng viên của trung tâm chính trị huyện <br />
truyền đạt về tình hình chính trị, các quan điểm đường lối chính sách của <br />
Đảng, pháp luật của nhà nước cũng như của ngành. Mời lãnh đạo phòng giáo <br />
dục triển khai nhiệm vụ năm học cũng như các văn bản của các cấp .<br />
Hàng tháng vào thứ năm tuần thứ nhất nhà trường tổ chức họp hội <br />
đồng nhà trường, mười năm phút đầu tiên dành triển khai các văn bản, chỉ thị <br />
của các cấp, các nghành .<br />
Tổ chức thường xuyên cho giáo viên đọc báo, chú trọng báo giáo dục <br />
thời đại và tạp chí Giáo dục.<br />
Động viên giáo viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về pháp <br />
luật, về ngành giáo dục...<br />
3.2.2.3. Hướng dẫn giáo viên qui trình xây dựng kế hoạch năm học:<br />
Bác Hồ kính yêu dặn; “Làm phải có kế hoạch, có từng bước, việc gì <br />
cũng từ nhỏ dần đến to, từ dễ dần đến khó, từ thấp dần đến cao”. Chính vì <br />
vậy mà giáo viên phải xây dựng được kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo <br />
dục trong một năm học của mình một cách hợp lý phù hợp với điều kiện của <br />
lớp mình và kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch phải chi tiết rõ ràng; phải có <br />
mục đích, yêu cầu, những phương pháp biện pháp, thời gian thực hiện và <br />
mục tiêu cần đạt cho mỗi công việc. Đối với mỗi giáo viên việc lập kế <br />
hoạch giảng dạy năm học là giúp giáo viên chủ động trong công việc, biết <br />
<br />
14 <br />
được những nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu từ đó định hình nội dung công việc <br />
giáo dục trong một năm học . <br />
Các kế hoạch mỗi người giáo viên phải có: Kế hoạch dạy học, kế hoạch <br />
công tác chủ nhiệm lớp( GV chủ nhiệm). Kế hoạch giảng dạy( sổ báo giảng), <br />
kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch bồi dưỡng học sing <br />
giỏi, phụ đạo và thanh toán học sinh yếu kém. Kế hoạch sử dụng và làm đồ <br />
dùng dạy học.<br />
* Các bước tiến hành:<br />
Ban giám hiệu nhà trường định hướng giáo viên phác thảo những nét <br />
chính của kế hoạch, Đánh giá tình hình của lớp ( Đặc điểm tâm sinh lý lứa <br />
tuổi của học sinh, đặc điểm phát triển trí tuệ, thể chất của học sinh, các sở <br />
trường sở thích của các em) xác định nhiệm vụ chủ yếu, các mục tiêu, xác <br />
định các điều kiện cần thiết . Xây dựng các phương án tối ưu để thực hiện <br />
tốt các kế hoạch đề ra trong năm.<br />
+ Giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể và thực hiện kế hoạch.<br />
+ Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra đánh giá kế hoạch <br />
Hàng tháng Ban giám hiệu dự giờ mỗi giáo viên ít nhất là một hoạt <br />
động, những giáo viên yếu kém thường được dự thêm giờ để kịp thời uốn <br />
nắn điều chỉnh những phần còn hạn chế.<br />
Kiểm tra dưới nhiều hình thức: Báo trước, không báo trước, kiểm tra <br />
định kỳ. Có thể kiểm tra qua hồ sơ sổ sách, qua chuẩn bị đồ dùng thiết bị, <br />
kiểm tra qua báo cáo của tổ chuyên môn, qua khảo sát học sinh.<br />
+ Tuy nhiên trong quá trình kiểm tra, dự giờ, người cán bộ quản lý cần <br />
lưu ý một số vấn đề sau: <br />
Đánh giá công minh, khách quan, dân chủ để người được kiểm tra <br />
thực sự cảm thấy phấn khởi, người đến kiểm tra vui vẻ, chân tình, tôn trọng <br />
người được kiểm tra.<br />
Không mạn đàm trao đổi khi giáo viên đang giảng dạy, không làm cho <br />
giáo viên mất bình tĩnh và sợ sệt.<br />
Khi nhận xét đánh giá toàn diện tuỳ theo mức độ và tính chất của giáo <br />
viên mà góp ý bồi dưỡng cho phù hợp. Chủ yếu nhìn vào sự cố gắng và khả <br />
năng vươn lên của từng người. Có như vậy người giáo viên mới cảm thấy <br />
thích được kiểm tra đồng thời hạn chế được những tư tưởng không đúng có <br />
<br />
15 <br />
thể xảy ra. Việc đánh giá công bằng, vô tư, chính xác có tác dụng động viên <br />
giáo viên rất nhiều khi cố gắng của họ được đánh giá đúng mức, được trân <br />
trọng.<br />
(Kết quả thanh tra kiểm tra, dự giờ phải được lưu lại ở hồ sơ giáo viên <br />
đầy đủ để làm cơ sở cho việc đánh giá cuối năm ).<br />
3.2.2.4. Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tốt kế <br />
hoạch bài học (Soạn giáo án): <br />
Kế hoạch bài giảng( giáo án) là phần quan trọng không thể thiếu được <br />
của giáo viên đây là yêu cầu bắt buộc. Việc đầu tư tâm trí cho khâu thiết kế <br />
bài giảng có chất lượng là một trong những điều kiện cơ bản để thực hiện <br />
thành công bài giảng góp phần thực hiện mục tiêu bài giảng. Chính vì vậy nhà <br />
trường đã chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tốt kế hoạch <br />
bài giảng( giáo án). Kế hoạch bài giảng phải đảm bảo nội dung mục đích yêu <br />
cầu. Bài giảng phải thể hiện tính sáng tạo, sự đầu tư tâm trí của giáo viên. <br />
Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học.<br />
Để đảm bảo kế hoạch bài giảng ( giáo án) Hiệu trưởng cần:<br />
Chủ động có những hình thức yêu cầu giáo viên bổ sung kiến thức, <br />
tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học.<br />
Cử giáo viên nòng cốt xây dựng giáo án mẫu, dạy trên lớp cho giáo <br />
viên dự giờ đúc rút kinh nghiệm để học tập.<br />
Hiệu trưởng cùng tổ chuyên môn kiểm tra bài soạn của giáo viên, rút <br />
kinh nghiệm cải tiến khâu thiết kế bài giảng của giáo viên.<br />
3.2.2.5. Nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ <br />
giáo viên:<br />
Đất nước ta đã và đang bước vào thời kỳ đổi mới và thực hiện xây <br />
dựng con người mới năng động, sáng tạo, có đức, có tài. Chính vì thế việc bồi <br />
dưỡng nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức cho mỗi giáo viên là <br />
việc làm hết sức cần thiết. Người cán bộ quản lý phải biết giúp giáo viên <br />
nắm bắt kịp thời, hiểu và nhận thức đúng các chủ trương, đường lối chính <br />
sách của Đảng, Nhà nước. Đồng thời giúp cho giáo viên nắm bắt được một <br />
cách vững vàng, cụ thể mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu ngành học <br />
trung học nói riêng. Để có nhận thức đúng về vị trí, vai trò trách nhiệm của <br />
mình.<br />
<br />
<br />
16 <br />
Để thực hiện tốt công tác nói trên người cán bộ quản lý cần làm một số <br />
việc sau: <br />
Bố trí, sắp xếp thời gian hợp lý cho giáo viên, Đảng viên trong nhà <br />
trường được học các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, chủ trương đường lối <br />
của Đảng, pháp luật của Nhà nước do địa phương tổ chức.<br />
Tổ chức Hội thi: “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cho <br />
chị em giáo viên tham gia dự thi qua đó chị em được học tập và noi theo.<br />
Tổ chức cho giáo viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về <br />
pháp luật, về ngành giáo dục.<br />
Tổ chức thường xuyên đọc báo, chú trọng tới báo Đảng, báo giáo dục <br />
thời đại, các tạp chí giáo dục bậc trung học.<br />
Tổ chức sinh hoạt kỷ niệm theo các chủ điểm lớn .Tổ chức tốt các <br />
ngày hội, lễ trong năm. thông qua đó giáo dục nâng cao phẩm chất đạo đức <br />
cách mạng cho giáo viên. Kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc. Giải <br />
quyết tốt các tình huống xảy ra trong nhà trường.<br />
Người cán bộ quản lý còn phải là tấm gương sáng cho tập thể sư <br />
phạm nhà trường noi theo.<br />
3.2.2.6. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên:<br />
Trong chuyên môn nghiệp vụ cần bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, <br />
nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật những tri thức mới, <br />
góp phần phát triển năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho giáo viên THCS, <br />
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. <br />
Nội dung bồi dưỡng: <br />
+ Những vấn đề đổi mới trong giáo dục bậc THCS hiện nay<br />
+ Đổi mới phương pháp giảng dạy trong giáo dục phổ thông.<br />
+ Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.<br />
+ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy như: Soạn giáo án điện <br />
tử, khai thác mạng, sử dụng các phần mềm tiện ích cho giảng dạy.<br />
* Cách tiến hành:<br />
+ Bồi dưỡng theo chuyên đề ( chuyên đề trong hè, các chuyên đề trong <br />
năm học: Tạo môi trường học tập cho học sinh, chuyên đề đổi mới phương <br />
<br />
<br />
<br />
17 <br />
pháp dạy học, chuyênn đề giáo dục đạo đức và pháp luật, chuyên đề giáo dục <br />
kỹ năng sống, an toàn giao thông... <br />
+ Bồi dưỡng theo sinh hoạt tổ chuyên môn.( Dự giờ, thao giảng, trao <br />
đổi kinh nghiệm.v.v).<br />
+ Tổ chức cho chị em đi tham quan học tập kinh nghiệm các trường <br />
bạn.<br />
+ Tạo điều kiện cho 100% chị em giáo viên được tham gia lớp học tập <br />
huấn kiến thức tin học.<br />
+ Tạo điều kiện cho chị em được đi học các lớp Đại học, Trung cấp lý <br />
luận.<br />
*Ví dụ: Bồi dưỡng theo chuyên đề:<br />
Căn cứ theo kế hoạch của ngành và tình hình thực tế của nhà trường <br />
Hiệu trưởng lên kế hoạch, sắp xếp các chuyên đề cần triển khai theo hàng <br />
tháng, hàng kỳ. Mỗi chuyên đề triển khai theo các bước sau:<br />
Bước 1: Triển khai toàn bộ nội dung chuyên đề đến tất cả giáo viên.<br />
Bước 2: Tổ chuyên môn xây dựng báo cáo, tiết dạy minh hoạ, chọn <br />
giáo viên khá, giỏi dạy thực nghiệm .<br />
Bước 3: Tổ chức rút kinh nghiệm: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực <br />
hành. Những ưu điểm hạn chế, từ đó xây dựng phương hướng thực hiện.<br />
Bước 4: Chỉ đạo thực hiện chuyên đề (Tuỳ theo nội dung chuyên đề, <br />
Hiệu phó phụ trách chuyên môn có thể chỉ đạo thực hiện điểm hay triển khai <br />
đại trà toàn trường, trong cụm trường).<br />
Bước 5: Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề, chấn chỉnh, bổ sung ( có <br />
thể triển khai lại về lý thuyết nếu giáo viên chưa nắm được ).<br />
Bước 6: Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm .<br />
Tổ chức triển khai tốt các chuyên đề trong năm học là hình thức tích <br />
cực bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên .<br />
3.2.2.7. Bồi dưỡng qua hoạt động tổ chuyên môn:<br />
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, không thể không <br />
nói đến bồi dưỡng qua hoạt động tổ chuyên môn. Là Phó hiệu trưởng tôi đã <br />
chỉ đạo tổ chuyên môn:<br />
<br />
<br />
<br />
18 <br />
Tập trung bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn, những nội dung mà <br />
giáo viên còn yếu và các chuyên đề thực hiện trong năm học, về đổi mới <br />
phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học hiện đại, các thiết kế đồ dùng dạy <br />
học, kiến thức tin học.v.v.<br />
Trao đổi về phương pháp dạy học mới, về thiết kế bài dạy( giáo án); <br />
về đổi mới nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. Trao đổi <br />
những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình thu thập được từ sách báo, tài <br />
liệu, tập san của ngành.<br />
Giáo viên trao đổi những vướng mắc về chuyên môn đã nảy sinh trong <br />
quá trình giảng dạy hoặc qua dự giờ đã phát hiện được. Đặc biệt đi sâu thảo <br />
luận những đề tài mà đa số giáo viên cho là khó, từ đó đưa ra những phương <br />
pháp, biện pháp giúp giáo viên vững vàng hơn về chuyên môn, hay phân công <br />
giáo viên chuẩn bị, trình bày, tổ góp ý kiến, rút kinh nghiệm để dạy trên lớp.<br />
Phân công giáo viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng <br />
kèm cặp giúp đỡ giáo viên mới ra trường hoặc giáo viên còn non yếu về <br />
chuyên môn nghiệp vụ.<br />
Sắp xếp thời gian để giáo viên dự giờ dạy của các giáo viên có kinh <br />
nghiệm để học tập.<br />
Để làm tốt việc bồi dưỡng chuyên môn thì không phải chỉ bồi dưỡng <br />
những kiến thức về chuyên môn mà phải bồi dưỡng khả năng làm đồ dùng <br />
dạy học cho giáo viên.<br />
Trong điều kiện kinh tế vẫn còn khó khăn, nhất là đối với trường <br />
THCS Bình Khê chưa đạt chuẩn Quốc gia thì đồ dùng dạy học còn là vấn đề <br />
nan giải. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học người cán bộ quản lý phải biết <br />
chỉ đạo cho tổ chuyên môn, xây dựng kế hoạch làm đồ dùng dạy học, để <br />
phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch năm học. Khi xây dựng kế hoạch làm <br />
đồ dùng dạy học phải định ra được những đồ dùng nào cần t