intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

566
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để làm tốt công việc giảm tỉ lệ học sinh bỏ học là công việc của giáo viên trong nhà trường, làm tốt công tác này góp phần nâng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo. Ngoài ra còn làm giảm tỉ lệ lao động thiếu trình độ, thất nghiệp, trẻ em chưa ngoan… Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC
  2. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, bên cạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trình độ văn hóa của mỗi cá nhân đòi hỏi phải được nâng cao để phù hợp với tốc độ phát triển trí lực của xã hội và thế giới. Một trong những vấn đề trăn trở của ngành giáo dục cũng như những giáo viên có tâm huyết với nghề, đó là vấn đề học sinh bỏ học ngày càng có chiều hướng gia tăng. Theo số liệu của Bộ GD – ĐT tính đến tháng 12/2007, cả nước có 63.729 học sinh bậc THCS và 50.309 học sinh bậc THPT bỏ học (Báo tuổi trẻ ra ngày 10/3/2008). Thực chất, tỷ lệ học sinh bỏ học gia tăng không những sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất đào tạo chung của ngành, chất lượng giáo dục của trường mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trình độ trí lực của xã hội. Một số câu hỏi được đặt ra để ngành giáo dục cần suy gẫm: Nghỉ học quá sớm tương lai của các em sẽ đi về đâu? Các em sẽ làm được gì khi tuổi đời còn quá trẻ, hay bỏ học các em sẻ trở thành những đứa trẻ không ngoan, trong số đó có em lại vướng vào tệ nạn xã hội, hoặc bị lạm dụng sức lao động… Chính vì thế, hiện nay không chỉ riêng trường THCS Lâm Kiết mà chủ trương chung của cả nước về thực hiện chương trình phổ cập giáo dục kết hợp với vận động phổ cập giáo dục cho các bậc học để có hướng giúp các em hoàn thiện trình độ văn hóa của mình, tạo cho các em có cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức của con người theo xu hướng phát triển trí tuệ theo kịp thời đại và tình hình trẻ bỏ học đang là bài toán cần sớm có lời giải đối với ngành giáo dục nói chung và những giáo viên trực tiếp dạy lớp cũng như GV chủ nhiệm lớp nói riêng . chính vì lí do này mà tôi đã đi sâu tìm hiểu một số phương pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm duy trì sĩ số học sinh, nay tôi xin đưa ra một số ý kiến xoay quanh “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”
  3. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Nguyên nhân dẫn đến Học sinh bỏ học: - Trên 50% HS là gia đình gặp nhiều khó khăn, Cha mẹ phải bươn chải mưu sinh, phó thác việc học cho nhà trường. Mặt khác một số em phải nghỉ học để đi làm phụ giúp gia đình. - Một bộ phận nhỏ HS con nhà khá giả ỷ lại, không thích học, cha mẹ bất hợp tác với nhà trường. - HS chưa ý thức mục đích của việc học. - Gia đình của các em gặp khó khăn đột xuất . - Một số em học yếu, kém nên chán học… 2/ Biện pháp thực hiện : * Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm (GVCN): Theo tôi người mà HS gần gũi sau cha mẹ là GVCN, nên khi nhận được phân công lớp chủ nhiệm tôi thực hiện các bước sau : - Thống kê tình hình nơi cư trú so với hộ khẩu - Tìm hiểu đạo đức của các em thông qua những năm học trước - Kiểm tra lại những vi phạm thường xuyên ở những năm học trước - Thống kê lại những môn học mà các em chưa đạt yêu cầu. - Thông qua GVCN năm học cũ nắm bắt lại những em HS caù bieät. - Đến thăm hỏi gia đình một số em để nắm bắt tình hình chung của lớp. - Phân công trách nhiệm của từng thành viên trong lớp, chọn những HS có uy tín, có trách nhiệm làm cán bộ lớp . - Sắp xếp đôi bạn học tốt cho phù hợp. - Đưa ra nội qui của lớp dựa trên nội qui của trường nhấn mạnh những điều cấm đối với học sinh trong điều lệ trường phổ thông.
  4. - Những buổi sinh hoạt chủ nhiệm: Phổ biến tình hình chung của trường, nhắc nhở vi phạm cụ thể của từng HS, sau đó trò chuyện, tôi kể cho các em nghe những kinh nghiệm cuộc sống, những điều cần tránh, trả lời thắc mắc tâm lý tuổi mới lớn của các em - Xử lí vi phạm bảo đảm tính công bằng, có bài bản sư phạm và đảm bảo tính khoa học - Khen thưởng động viên kịp thời khi HS tiến bộ. - Xây dựng ý thức tự rèn luyện Mục đích của những việc làm trên: - Giaùo vieân chuû nhieäm phaûi xaùc ñònh mình vöøa laø ngöôøi anh, chò, ngöôøi baïn vaø ngöôøi thaày ñeå daønh tình caûm cuûa mình ñoái vôùi moãi HS. Giaùo vieân chuû nhieäm phaûi thöïc söï quan taâm töøng hoïc sinh, naém ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa töøng HS. - GVCN phải thực sự hiểu hoàn cảnh, môi trường của từng HS đang sống, đặt mình vào hoàn cảnh người thân của các em, kịp thời nhắc nhở, động viên giúp đỡ các em tránh những vi phạm không nên có, giáo dục theo tính cách của từng HS lưu ý với GVBM những HS yếu của lớp, để GVBM có kế hoạch, tạo điều kiện giúp đỡ các em học tốt hơn - Tôi luôn theo dõi sâu sát đối tượng thường xuyên nghỉ học, thông báo đến gia đình tìm hiểu nguyên nhân nghỉ học để tìm hướng giúp đỡ các em kịp thời. - Toâi luoân nhaéc nhôõ toå tröôûng theo doõi toå mình, lôùp tröôûng coù nhieäm vuï bao quaùt lôùp mình, baùo caùo vôùi giaùo vieân chuû nhieäm nhöõng tröôøng hôïp qui phaïm. - Toâi luoân giaùo duïc caùc em coù tinh thaàn kết tập thể, bieát yeâu thöông, toân troïng vaø giuùp ñôõ laãn nhau trong hoïc taäp cuõng nhö khi gaëp khoù khaên, khuyến khích các em tham gia tốt phong trào đoàn đội vì đây là một dịp tót để các em giải trí sau những buổi học căng thẳng, các em được trò chuyện hình thành cảm giác gần gũi giữa các em, các em có thể tin tưởng GV, thông báo lại những vi phạm của bạn
  5. mình. Tôi luôn nghiêm khắc với những sai phạm của các em, nhưng tuỳ hoàn cảnh tình huống vi phạm tôi đưa ra biện pháp thích hợp, mềm dẻo để tránh hiện tượng HS quá sợ bỏ học, chúng ta không để HS nghỉ học một ngày mà không biết lý do, vì đối tượng HS trốn học có nguy cơ bỏ học rất cao. GVCN phải có trách nhiệm tìm hiểu và phân tích HS trốn học như: có tiền nhiều quá trốn học đi chơi, sợ vào lớp gặp thầy cô quá nghiêm khắc, hoàn cảnh gia đình gặp bế tắt … để có biện pháp giúp các em chấn chỉnh kịp thời những sai phạm. - Caàn chuù yù ñeán HS caù bieät nhieàu hôn, duøng tình caûm ñeå thay ñoåi caùc em. Khi thaáy coù nhöõng hieän töôïng nghæ hoïc, toâi ñaõ tröïc tieáp ñeán nhaø caùc em tìm hieåu nguyeân nhaân, gaëp gôõ cha, meï caùc em, giaûi thích vaø ñoäng vieân cho caùc em ñi hoïc. Nhieàu tröôøng hôïp coù khi ñi tôùi boán naêm laàn, cuoái cuøng cuõng ñaït keát quaû khaû quan. - Khi coù hoïc sinh bò beänh toâi toå chöùc cuøng HS ñeán thaêm hoûi vaø ñoäng vieân caùc em. - Cuoái tuaàn ñeán tieát sinh hoaït lôùp, toâi toång keát keát quaû hoïc taäp vaø haïnh kieåm trong tuaàn qua, xöû phaït vaø khen thöôûng coâng khai, coâng baèng cho caùc em. Toâi höôùng cho caùc em taàm quan troïng cuûa vieäc hoïc ñeå ñi ñeán töông lai sau naøy. - Ñoàng thôøi saép xeáp cho HS khaù, gioûi ngoài xen keõ vôùi HS yeáu, keùm ñeå caùc em giuùp ñôõ laãn nhau trong hoïc taäp. ( ñoâi baïn cuøng tieán …) Ví dụ: Năm học 2007 – 2008 lớp tôi có 01 HS có ý định bỏ học: + Em Lý Tính: Đầu năm đến nhà, gia đình em rất khó khăn, hết HKI em muốn nghỉ học để đi làm phụ tiếp gia đình. Trước tình hình đó nhiều lần tôi đã gặp và động viên em và tôi cũng đề nghị xét cho em một suất học bổng 500.000d, đến nay không những em không nghỉ học mà còn học rất tốt.
  6. Việc học sinh bỏ học là vấn đề rất đáng lo, ngoài trách nhiệm của gia đình, xã hội, GVCN, vai trò giáo viên bộ môn không thể thiếu. Nhiều lần tôi gặp khó khăn trong xử lý học sinh vì những lỗi đó có phần lỗi của giáo viên bộ môn như: Vào lớp GV quá căng thẳng chẳng bao giờ nở nụ cười, những thắc mắc chính đáng của học sinh không được GV tiếp nhận và phản hồi…, như vậy GVBM phải làm gì để giúp học sinh yêu thích việc học, không trốn học. * Những yêu cầu đối với giáo viên bộ môn (GVBM): - Phải có những qui định rõ ràng về cách làm việc của thầy, những yêu cầu đối với trò, phân công cụ thể công việc cho từng cán bộ lớp như truy bài, kiểm tra bài tập đầu giờ, hình thành thói quen ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện. - Giáo viên phải tạo không khí thoải mái trong từng tiết dạy muốn đạt mục đích này GV phải chuẩn bị bài giảng chu đáo,tâm lí khi bước vào lớp phải tự tin, phải hiểu từng đối tượng mà mình giáo dục và phải quan tâm đến sỉ số lớp, báo với GVCN những học sinh thường xuyên nghỉ học của bộ môn, hạn chế tối đa việc đuổi học sinh ra khỏi lớp, thường xuyên quan tâm đến học sinh yếu, chọn những nội dung dễ để em trả bài. Mỗi học sinh ba câu từ dễ đến khó, dành cơ hội trả bài cho học sinh ngoan nhưng học yếu hai lần, khuyến khích học sinh tự suy nghỉ trả lời những câu hỏi xây dựng bài, trả lời những câu hỏi khó đúng GV có thể cho điểm 10 hoặc điểm cộng đồng thời GV phải có sự đối xử công bằng giữa các em với nhau, mỗi giáo viên tự trao đổi từ ngữ khi giao tiếp với phụ huynh luôn là tấm gương cho học sinh noi theo . Những công việc này phải được thường xuyên và duy trì suốt năm học. Tóm lại, khi GVBM thực hiện tốt những yêu cầu trên, luôn tự làm mới môn học của mình phụ trách , phối hợp nhịp nhàng với GVCN thì các em yêu thích việc học , từ đó phần nâng cao chất lượng giảng dạy chung của nhà trường.
  7. 3/ Những thuận lợi khó khăn khi áp dụng : + Thuận lợi: - Học sinh lớp 7 thường các em đã quen với nề nếp của trường và ý thức được việc làm của bản thân. - Có sự quan tâm sâu sắt của lãnh đạo trường, Giáo viên chủ nhiệm , các Giáo viên bộ môn trong nhà trường . + Khó khăn: - Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hoặc bao che những sai phạm của con em mình. - Vẫn còn một số ít bộ môn học sinh rất sợ, ngày nào có bộ môn này thì các em đều muốn trốn học, những học sinh này mất căn bản, thiếu tự tinh, dễ hoang mang trong giáo dục thiếu công bằng của thầy cô. Đây là nhóm có nguy cơ bỏ học. - Tâm sinh lý học sinh trong giai đoạn thay đổi của tuổi mới lớn. - Một vài học sinh có tính tình bất thường, gia đình không có nơi ở ổn định gây khó khăn trong việc liên hệ trao đổi thông tin. - Môi trường xung quanh chưa lành mạnh . (Trò chơi game trên mạng, bida…) 4/ Biện pháp khắc phục: - Thường xuyên quan tâm theo dõi mọi hoạt động của lớp , đặc biệt là những học sinh yếu hoặc chưa ngoan, nhắc nhở các em mọi lúc khi thấy dấu hiệu vi phạm để ngăn ngừa kịp những sai phạm. - Làm cầu nối giữa học sinh, giáo viên bộ môn, lãnh đạo nhà trường , giúp các em giải đáp những khó khăn kịp thời khi cần.
  8. - Chuẩn bị tốt giáo án cho từng tiết dạy, những thí nghiệm biểu diễn đảm bảo thành công. - Thông báo những học sinh có nguy cơ bỏ học cao cho nhà trường và các tổ chức đoàn thể ở địa phương để tác động đến gia đình và giúp đỡ kịp thời. - Trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với đồng nghiệp có tay nghề vững để học hỏi thêm, giúp các đồng nghiệp trẻ kinh nghiệm trong công tác duy trì sỉ số lớp. - Học sinh nhận được sự thương yêu, quan tâm chia sẻ đúng mực, các em cảm nhận được sự cảm thông của thầy cô, sự thương yêu của ba mẹ thì sẽ không bỏ học. - Muốn đạt mục đích thì mọi người trưởng thành trong xã hội cùng chia sẻ trách nhiệm. 5/ Kết quả đạt được: Trong naêm hoïc 2007 – 2008, toâi ñöôïc phaân coâng chuû nhieäm lôùp 7/2 hoïc sinh cuûa lôùp ñaïi ña soá laø hoïc sinh daân toäc, hoaøn caûnh gia ñình raát khoù khaén, do ñoù vieäc nghæ hoïc löng chöøng laø ñieàu khoâng theå tranh khoûi. Toâi ñaõ söû duïng bieän phaùp treân vaø ñaõ ñaït ñöôïc keát quaû nhö sau: - Só soá lôùp ñöôïc giöõ vöõng: 26/26 - Đạt ba đôi bạn học tốt. - Keát quaû hai maët giao duïc: * Xeáp loaïi veà haïnh kieåm: + Toát: 21/26 - tyû leä: 80.8% + Khaù: 04/26 – tyû leä: 15.4%. + TB: 01/26 - tyû leä: 3.8% * Xeáp loaïi veà hoïc löïc: + Gioûi: 02/26 – tyû leä: 7.7%.
  9. + Khaù: 11/26 – tyû leä: 42.3% + TB: 12/26 – tyû leä: 46.2% + Yeáu: 01/26 – tyû leä: 3.8% - 100% học sinh tích cực tham gia hoạt động đội, đạt kết quả tốt. - Bốn học sinh trốn học lần một và ba học sinh trốn học lần hai, không có học sinh tái phạm lần ba, học sinh còn lại khi nghỉ học đều có lí do, rất ít học sinh vi phạm nề nếp , các em ngoan hơn và biết vâng lời thầy cô, có ý thức trách nhiệm cao . - Chất lượng bộ môn của lớp chủ nhiệm đạt 96.2% từ trung bình trở lên. - Kết quả thi đua của lớp thường xuyên xếp ở thứ hạng cao nhất của trường. III/ KẾT LUẬN: Làm tốt công việc giảm tỉ lệ học sinh bỏ học là công việc của giáo viên trong nhà trường, làm tốt công tác này góp phần nâng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo. Ngoài ra còn làm giảm tỉ lệ lao động thiếu trình độ, thất nghiệp, trẻ em chưa ngoan… Vì vậy tôi xin đưa ra “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học” để nhân rộng cho giáo viên cùng nghiên cứu, thực hiện góp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm của tôi trong các năm học qua. Chắc chắn những kinh nghiệm này vẫn còn rất nhiều hạn chế mà bản thân tôi chưa nhận thấy. rất mong được sự đóng góp của quý thấy, cô đồng nghiệp để góp phần kiềm chế tình trạng học sinh bỏ học như hiện nay. Xin chấn thành cám ơn! Lâm kiết, ngày: 25/5/2008. Người viết sáng kiến Huỳnh Đa Rinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0