intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp nhằm giáo dục ý thức, thái độ, kĩ năng sống cho học sinh trong bộ môn tin học 6 tại Trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học trong bộ môn Tin học THCS. Học sinh nâng cao ý thức, thái độ và kĩ năng sống cho bản thân, gia đình, xã hội. Nâng cao năng lực dạy học tích hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp nhằm giáo dục ý thức, thái độ, kĩ năng sống cho học sinh trong bộ môn tin học 6 tại Trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk

 Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> PHẦN NỘI DUNG TRANG<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài 2<br /> I 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2<br /> Phần mở đầu<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu 2­3<br /> <br /> 4. Giới hạn của đề tài 3<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu 3<br /> <br /> 1. Cơ sở lí luận 3­4<br /> II 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 4­6<br /> Phần nội dung<br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp 6­26<br /> <br /> III 1. Kết luận 26<br /> Kết luận, kiến  2. Kiến nghị 27<br /> nghị<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 1<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> <br /> <br /> I. Phần mở đầu<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Dạy học tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được <br /> quan tâm nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam trong <br /> những năm gần đây. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích <br /> hợp  trong giáo dục và dạy học sẽ  giúp phát triển những năng lực giải quyết  <br /> những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với   <br /> học sinh. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng <br /> lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực  <br /> để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. <br /> Trước thực tiễn đó, năm học 2012­2013 Bộ  Giáo dục và đào tạo đã phát <br /> động cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn để <br /> giải quyết các vấn đề thực tiễn trên địa bàn toàn quốc. Ban đầu nhiều giáo viên <br /> còn bỡ  ngỡ  thậm chí còn mơ  hồ  trong cách hiểu về  dạy học tích hợp, nên có <br /> một số  hiện tượng xảy ra như  giáo viên tích hợp không đúng lúc đúng chỗ  nên  <br /> việc dạy học tích hợp trở nên gượng ép; hay có giáo viên lựa chọn nội dung tích <br /> hợp quá nhiều nên không đủ  thời gian để  dạy…Từ  thực tế  đó, tôi đã đúc rút <br /> kinh nghiệm, tìm tòi nghiên cứu và tích cực tham gia cuộc thi Dạy học tích hợp  <br /> trong các năm học  và năm học 2016 – 2017 đã đạt được kết quả  giải B cấp  <br /> huyện với sản phẩm mang tên: Tích hợp giáo dục học sinh vệ sinh an toàn thực  <br /> phẩm qua “Bài 7: Thêm hình ảnh để minh họa trong môn Tin học 6”<br /> Từ  sản phẩm Dạy học tích hợp đã đạt giải, tôi đã quyết định viết thành <br /> sáng kiến kinh nghiệm để chia sẻ những kinh nghiệm của  mình về dạy học tích <br /> hợp  với đề  tài  “Một số  kinh nghiệm dạy học  tích hợp nhằm giáo dục ý thức,  <br /> thái độ, kĩ năng sống cho học sinh trong bộ  môn tin học 6 tại Trường THCS  <br /> Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk” cho đồng nghiệp tham khảo <br /> cũng như cùng nhau tìm ra được phương pháp giảng dạy hay nhất giúp phát huy  <br /> được tính chủ động, sáng tạo của học sinh. <br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> 2.1. Mục tiêu <br /> ­ Nâng cao chất lượng dạy học trong bộ môn Tin học THCS.<br /> ­ Học sinh nâng cao ý thức, thái độ và kĩ năng sống cho bản thân, gia đình, <br /> xã hội. <br /> ­ Nâng cao năng lực dạy học tích hợp.<br /> 2.2. Nhiệm vụ<br /> ­ Nghiên cứu lý luận về dạy học tích hợp.<br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 2<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> ­ Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao <br /> chất lượng dạy của giáo viên và học tập của học sinh trong môn Tin học 6 nói <br /> riêng và môn tin học THCS nói chung.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> ­ Tài liệu hiện hành về phương pháp dạy học tích hợp.<br /> ­ Chương trình dạy học một số  bộ  môn trong nhà trường năm học 2017­<br /> 2018 như: Tin học, Giáo dục công dân, Công nghệ, Mĩ thuật, Lịch sử, Âm nhạc,  <br /> Địa lí,…<br /> 4. Giới hạn của đề tài.<br /> ­ Đề  tài này được nghiên cứu và thử  nghiệm tại các lớp 6 trường THCS <br /> Lương Thế Vinh ­ H.Krông Ana – T. Đăk Lăk trong năm học 2017­ 2018.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> ­ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các nghiên cứu về dạy học <br /> tích hợp trong môn Tin học.<br /> ­ Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình giảng dạy của giáo viên và <br /> quá trình lĩnh hội của học sinh.<br /> ­ Phương pháp thống kê toán học: Thống kê kết quả  học tập của học <br /> sinh.<br /> ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:<br /> + Tham khảo những kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước.<br /> + Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn.<br /> ­ Phương pháp thử  nghiệm:  Thử  áp dụng các giải pháp vào quá trình <br /> giảng dạy Tin học khối 6 trường THCS Lương Thế Vinh.<br /> II. Phần nội dung<br /> 1. Cơ sở lý luận <br /> Trên cơ sở những kết quả bước đầu đạt được trong năm học 2016 ­ 2017 <br /> về việc triển khai thực hiện  các nhiệm vụ  và giải pháp cơ bản của ngành, năm <br /> học 2017 ­ 2018, ngành Giáo dục tiếp tục tập trung thực hiện thắng lợi Nghị <br /> quyết   số   29­NQ/TƯ  của   Ban   Chấp   hành   Trung   ương   Đảng,   Nghị   quyết <br /> số 44/NQ­CP của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, <br /> Nghị  quyết số  88/2014/QH13 của Quốc hội, Quyết  định số 404/QĐ­TTg của <br /> Thủ  tướng Chính phủ  về  đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ <br /> thông, các Nghị  quyết của  Đảng, Quốc hội, Chính phủ  và chỉ  đạo của Thủ <br /> tướng Chính phủ. Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tư  tưởng chính trị, đạo <br /> đức, lối sống, kỹ  năng sống cho học sinh; tăng cường an ninh, an toàn trường <br /> học, xây dựng văn hóa học  đường và môi trường giáo dục nhà trường lành <br /> mạnh, dân chủ, kỷ cương.<br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 3<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> Nghị  quyết 29 ­ NQ/TƯ  về  đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào  <br /> tạo, sau khi Quốc hội thông qua Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ <br /> thông, Bộ  GD­ĐT tiếp tục chỉ  đạo các cơ  sở  giáo dục tăng cường bồi dưỡng, <br /> nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp  ứng mục tiêu đổi mới,  <br /> trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” là một  <br /> trong những vấn đề cần ưu tiên.<br /> Căn cứ  Chỉ  thị  số  2699/CT­BGDĐT ngày 08/8/2017 của Bộ trưởng Bộ  Giáo <br /> dục và Đào tạo  về  nhiệm vụ  chủ  yếu năm học 2017­2018 của ngành Giáo dục; <br /> Quyết định số 2005/QĐ­UBND ngày 01/08/2017 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh <br /> Đắk Lắk về  việc ban hành kế  hoạch, thời gian năm học 2017­2018 của giáo dục  <br /> mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên;  Công văn số 3718/BGDĐT­<br /> GDTrH ngày 15/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện  <br /> nhiệm vụ  Giáo dục Trung học năm học 2017­2018 có nhiệm vụ trọng tâm là triển <br /> khai có hiệu quả  phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới <br /> kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh nhằm phát huy tính <br /> tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng <br /> kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn góp phần hình thành và phát  <br /> triển năng lực học sinh; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt  <br /> động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học, giáo dục kỹ  năng sống cho học  <br /> sinh.<br /> Tạo hứng thú cho người học luôn là một vấn đề  quan trọng trong hoạt <br /> động dạy ­ học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy ­ học là một hoạt động phức tạp,  <br /> trong đó chất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào người học. Và điều này lại  <br /> phụ  thuộc vào nhiều yếu tố  như: năng lực nhận thức, động cơ  học tập, sự <br /> quyết tâm...; nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quá trình <br /> dạy học, sự hứng thú trong học tập.<br /> Việc dạy học lồng ghép tích hợp các môn Công nghệ, Giáo dục công dân, <br /> Địa lí, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật… trong giờ  dạy tin giúp nâng cao hiệu quả <br /> của tiết dạy. Đồng thời giúp các em học sinh lĩnh hội được các kiến thức để vận <br /> dụng vào đời sống.<br /> ̀ ̣<br /> La môt giao viên đang tr<br /> ́ ực tiếp giảng dạy môn  Tin học, tôi rất mong <br /> muốn tìm được những phương pháp dạy học tích cực mới để giúp học sinh lĩnh <br /> hội kiến thức tốt hơn.<br /> 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br /> 2.1. Thuận lợi ­ khó khăn<br /> 2.1.1. Thuận lợi<br /> ­ Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra,  <br /> đánh giá  ở  các trường phổ  thông theo định hướng phát triển năng lực của học <br /> sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 ­ NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo <br /> dục và đào tạo, sau khi Quốc hội thông qua Đề  án đổi mới chương trình, SGK  <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 4<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> giáo dục phổ thông, Bộ GD­ĐT tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường  <br /> bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu  <br /> đổi mới, trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn”  <br /> là một trong những vấn đề cần ưu tiên. <br /> ­ Được sự  chi đao, quan tâm sâu sat cua chi bô Đang, cua Ban Giam Hiêu<br /> ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣  <br /> ̀ ường, được sự giup đ<br /> nha tr ́ ỡ của các đồng chí trong tổ chuyên môn.<br /> ­ Giao viên gi<br /> ́ ảng dạy nhiệt tình, luôn tìm tòi học hỏi để trau dồi kiến thức  <br /> đồng thời tìm ra được những phương pháp học tập tích cực. Nhiều giáo viên <br /> vẫn thường xuyên giảng dạy theo hướng tích hợp kiến thức.<br /> ­ Đa số  các em học sinh yêu thích môn Tin học hơn, chịu khó tìm tòi, học <br /> hỏi để giải quyết những tình huống thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.<br /> 2.1.2. Khó khăn<br /> ­  Về  phía giáo viên: Một số  giáo viên còn mơ  hồ, chưa hiểu “tích” thế <br /> nào cho “hợp” nên khi giảng dạy một số  giáo viên còn ôm đồm đưa quá nhiều <br /> nội dung tích hợp trong bài dạy; vận dụng chưa linh hoạt các phương pháp tích <br /> hợp dẫn đến tình trạng tích hợp một cách khô cứng và gượng ép.<br /> ­ Về phía học sinh: Một số học sinh ham chơi, hoặc học theo kiểu chạy  <br /> theo các môn học thời thượng, nắm kiến thức một cách hời hợt nên học theo <br /> phương pháp tích hợp các em còn lúng túng. Đặc thù ở địa phương tôi công tác, <br /> học sinh người dân tộc nhiều (chủ yếu là dân tộc Ê đê) việc tiếp thu kiến thức  <br /> của các em đa phần rất chậm nên rất khó khăn cho việc tích hợp kiến thức. <br /> 2.2. Thành công, hạn chế<br /> 2.2.1. Thành công: Năm học 2012­2013 Bộ giáo dục đào tạo đã phát động <br /> cuộc thi dạy học tích hợp dành cho giáo viên và cuộc thi Vận dụng kiến thức  <br /> liên môn để giải quyết những tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học <br /> với quy mô quốc gia. Điều đó đã giúp giáo viên bước đầu làm quen với việc dạy <br /> học theo phương pháp mới là tích hợp những kiến thức khác nhau vào trong bài <br /> dạy. Trong suốt ba năm học qua bản thân tôi cũng như  rất nhiều đồng nghiệp <br /> của tôi đã tham gia tích cực vào cuộc thi này và đã có những kết quả nhất định. <br /> Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã áp dụng phương pháp dạy học tích hợp  <br /> một cách nhuần nhuyễn, tôi đã tự  tin mỗi khi bài học đó có nội dung cần tích <br /> hợp hay liên môn. Điều đó đã góp một phần vào sự thành công của đề tài.<br /> 2.2.2. Hạn chế: Việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào trường  <br /> tôi đang giảng dạy vẫn còn một vài hạn chế: Phương pháp này áp dụng đối với <br /> học sinh khá giỏi thì tốt hơn đối với học sinh yếu kém; Mặc dù cuộc thi dạy học <br /> tích hợp được tổ  chức nhiều năm nay, nhưng ngay đơn vị  tôi công tác vẫn còn <br /> nhiều giáo viên chưa hiểu thấu đáo về dạy học tích hợp. <br /> 2.3. Mặt mạnh, mặt yếu<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 5<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> ­ Khi đưa ra các biện pháp dạy học tích hợp trong môn Tin học thì được <br /> học sinh cũng như đồng nghiệp hưởng ứng rất sôi nổi.<br /> ­ Chưa thực sự  gây hứng thú cho HS yếu kém, ham chơi, lười học, lười  <br /> suy nghĩ.<br /> 2.4. Các nguyên nhân, yếu tố tác động <br /> ­ Để mang lại những thành công đáng kể cho đề  tài cũng có nhiều nguyên <br /> nhân và yếu tố tác động. Như tôi trình bày ở trên, xu thế dạy học tích hợp đang  <br /> được nhiều nước quan tâm trong đó có Việt Nam. Vì thế đã tạo điều kiện thuận <br /> lợi cho bản thân tôi nói riêng và đồng nghiệp của tôi nói chung phát huy được sự <br /> sáng tạo, tìm tòi để  đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy.  <br /> Đồng thời, nó cũng trở thành một mục tiêu phấn đấu, thước đo về  chuyên môn <br /> nghề  nghiệp của mỗi giáo viên, bởi muốn đưa nội dung tích hợp vào bài dạy <br /> một cách hợp lí thì đòi hỏi giáo viên đó phải nắm vững về chuyên môn, am hiểu <br /> nhiều kiến thức ở những môn học khác nhất là các môn xã hội (Công nghệ, Giáo <br /> dục công dân, Địa lí, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật…)<br /> ­  Khi nghiên cứu đề  tài tôi vẫn gặp những khó khăn nhất định cũng bởi  <br /> một <br /> số  yếu tố  tác động như: Học sinh ham chơi, không chịu tìm tòi, học hỏi; Giáo <br /> viên còn mơ hồ chưa biết nên “tích” như thế nào, ở đâu cho phù hợp. <br /> 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra<br /> Bất cứ  đề  tài nghiên cứu khoa học nào đều gặp những thuận lợi và khó  <br /> khăn nhất định. Với đề tài này, tôi gặp một số khó khăn khi nghiên cứu. Vẫn còn  <br /> những học sinh học tập một cách thụ  động, hoặc trả  bài một cách đối phó hay <br /> lười suy nghĩ… Vậy để đổi mới dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp thì <br /> chính giáo viên phải trau dồi tri thức, tìm tòi học hỏi các môn học khác có liên  <br /> quan. Bởi theo tôi, kiến thức không bao giờ là cô lập, không đứng độc lập mà nó <br /> có mối liên hệ  chặt chẽ  với nhau. Nếu chúng ta không học hỏi, trau dồi kiến <br /> thức  ở  những môn học khác thì cũng giống như  “con chuột chui và o sừng trâu; <br /> càng chui sâu càng hẹp” mà thôi.<br /> Những hạn chế  mà đề  tài đưa ra cũng sẽ  được khắc phục nếu như  cả <br /> giáo viên và học sinh đều không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức ở những môn <br /> học khác có liên quan thì sẽ thu lại kết quả khả quan.<br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br /> 3.1. Khái niệm “dạy học tích hợp”<br /> Để dạy học tích hợp tốt, đầu tiên giáo viên phải hiểu được thế nào là dạy  <br /> học tích hợp. Trước những băn khoăn của giáo viên về  dạy học tích hợp, liên <br /> môn, phó vụ  trưởng Nguyễn Xuân Thành đã trả  lời trước báo Việt Nam nét: <br /> Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá <br /> trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 6<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> pháp luật; giáo dục chủ  quyền quốc gia về  biên giới, biển, đảo; giáo dục sử <br /> dụng   năng   lượng   tiết   kiệm   và   hiệu   quả,   bảo   vệ   môi   trường,   an   toàn   giao <br /> thông...<br /> Như  vậy, qua những bài học cụ  thể, giáo viên phải tìm hiểu những kiến <br /> thức có liên quan đến bài học đó để lồng ghép tích hợp cho học sinh. Làm được <br /> như  vậy sẽ  phát huy được tính chủ  động, tích cực của học sinh trong quá trình <br /> tìm tòi tri thức.<br /> 3.2. Chọn tên dự án tích hợp<br /> Gọi tên nội dung tích hợp là một khâu vô cùng quan trọng. Bởi nhan đề <br /> thường thâu tóm nội dung của bài học. Đặt tên dự  án đúng giống như  kim chỉ <br /> nam cho hướng đi của bài dạy. Nếu ta chọn sai nhan đề  thì rất dễ  gây hiểu  <br /> nhầm cho cả người thực hiện và người đọc. Ví dụ  trong sản phẩm dự  thi dạy  <br /> học theo chủ đề tích hợp của cô giáo ở  E H’Leo: nội dung của dự án là nói về <br /> vai trò của nước đối với đời sống con người, nhưng tên dự  án lại đặt là: Nước <br /> với cuộc sống (Tích hợp giáo dục giá trị sống tinh thần yêu nước và tự  hào dân <br /> tộc cho học sinh). Mặc dù dự án rất chi tiết, nội dung tích hợp rất tốt nhưng tên <br /> dự  án lại không bám sát nội dung. Điều này khiến người đọc, người xem hiểu <br /> lầm hoặc không hiểu nội dung tích hợp trong bài.<br /> 3.3. Nghiên cứu chương trình học tập<br /> ­ Giáo viên nghiên cứu phân phối chương trình của các bộ  môn như: Tin <br /> học, Công nghệ, Giáo dục công dân, Địa lí, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật…của lớp <br /> 6 trong năm học 2017­2018 của trường THCS Lương Thế  Vinh, huyện Krông  <br /> Ana, tỉnh ĐăkLăk có những bài học nào thích hợp để tích hợp với chủ đề đã chọn,  <br /> từ đó giáo viên lồng ghép vào bài dạy để giáo dục ý thức, thái độ và kĩ năng sống  <br /> cho học sinh qua các bài cụ thể.<br /> ­ Giáo viên tìm hiểu nội dung của các bài học trong các môn học của lớp 6  <br /> để từ đó định hướng, chọn chủ đề thích hợp cho bài dạy.<br /> ­ Giáo viên đọc tài liệu, sách giáo khoa, sách hướng dẫn, mạng Internet liên <br /> quan đến đề  tài đã chọn để  bổ  sung thêm kiến thức, kĩ năng vận dụng tích hợp  <br /> vào bài giảng.<br /> 3.4. Xác định mục tiêu và nội dung cụ thể đưa vào tích hợp<br /> Để  dạy  học  theo hướng tích hợp giáo dục đạo đức, ý thức, thái độ, kĩ <br /> năng sống cho học sinh đạt hiệu quả, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu cần đạt <br /> của bài học cũng như  những kiến thức cần có để  tích hợp của các môn học <br /> khác.  <br /> * Cụ thể trong một số bài dạy sau:<br /> + Tích hợp giáo dục học sinh ý thức bảo vệ Trái Đất qua “Bài 7: Quan sát  <br /> Hệ Mặt Trời”<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 7<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Môn bài liên quan đến   Ghi  <br /> TT Nội dung kiến thức được tích hợp<br /> nội dung tích hợp chú<br /> <br /> Môn Tin học ­ lớp 6 Giáo viên giúp cho học sinh hiểu được <br /> Bài  7:  Quan   sát   Hệ  Trái   Đất  của  chúng   ta  quay  xung  quanh <br /> Mặt Trời Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện <br /> tượng nhật thực,  nguyệt thực?  Hệ   Mặt <br /> Trời chúng ta có những hành tinh nào? Sao <br /> Kim và sao Hỏa, sao nào gần Mặt Trời <br /> 1 hơn?   Trái   Đất   nặng   bao   nhiêu?...  thông <br /> qua việc học sinh  dụng dễ  dàng  các nút <br /> lệnh   trong   phần   mềm  Solar   System   3D  <br /> Simulator,   phần   mềm  sở   hữu  một   giao <br /> diện thông minh hiển thị các thông tin đầy <br /> đủ, chính xác các hành tinh trong Hệ Mặt <br /> Trời.<br /> <br /> Môn Địa lí ­ lớp 6 Giáo   viên   giúp   học   sinh   có   để   vận <br /> Bài 7: Sự vận động tự   dụng các kiến thức đã học trong môn địa <br /> quay   quanh   trục   của   lí  để   trả   lời   các   câu   hỏi   trong   bài   học,  <br /> Trái   Đất   và   các   hệ   ngoài ra học sinh còn biết cách khám phá <br /> 2 quả;  và có ý thức tự khám phá phần mềm mới <br /> dựa trên kiến thức, kĩ năng và thông tin đã <br /> Bài   8:   Sự   chuyển   có như  phán đoán, quan sát hiệu  ứng để <br /> động   của   Trái   Đất   tìm hiểu các chức năng các lệnh, nút lệnh, <br /> quay quanh Mặt Trời. thanh trượt….<br /> <br /> <br /> Môn Giáo dục công  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> dân ­ lớp 6 sinh ý thức bảo vệ  Trái Đất là một trong <br /> Bài 7: Yêu thiên nhiên,   những biện pháp quan trọng giúp học sinh <br /> sống   hòa   hợp   với   biết yêu thiên nhiên, hiểu được tầm quan <br /> thiên nhiên. trọng của môi trường với cuộc sống và <br /> 4 hơn nữa biết cách chăm sóc, giữ  gìn hành <br /> tinh xanh.  Từ  đó học sinh có những thái <br /> độ  và kĩ năng sống để  bảo vệ, giữ  nhìn <br /> môi trường xanh, sạch,  đẹp xung quanh <br /> nơi chúng ta đang học tập và sinh sống.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 8<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Hoạt động giáo dục  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> ngoài giờ lên lớp sinh thấy rõ vẻ  đẹp của quê hương, đất <br /> ­ lớp 6  nước mình, làm cho học sinh tăng thêm <br /> tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm, từ <br /> Tiết  16  ­  Hoạt   động:   đó học sinh có thái độ  trân trọng những <br /> Vẻ   đẹp   của   quê   giá   trị,   những   di   sản   văn   hóa   của   quê <br /> hương, đất nước. hương   đất   nước;   Có   thói   quen   giữ   gìn, <br /> bảo vệ  các di sản văn hóa, di sản thiên <br /> nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động <br /> bảo vệ môi trường.<br /> <br /> <br /> + Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh về an toàn giao thông qua  <br /> “Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành”<br /> <br /> Môn bài liên quan đến   Ghi  <br /> TT Nội dung kiến thức được tích hợp<br /> nội dung tích hợp chú<br /> <br /> Môn Tin học ­ lớp 6 Giáo   viên  giúp  cho   học   sinh   hiểu <br /> Bài  9:   Vì   sao   cần   có   được: Trật tự  của các phương tiện giao <br /> hệ điều hành thông trên đường phố, vai trò, lợi ích của <br /> 1 hệ  thống đèn giao thông trên đường phố <br /> thông qua các hình ảnh. Từ đó học sinh có <br /> những kĩ năng sống về an toàn giao thông <br /> để bảo vệ an toàn cho chính bản thân, gia <br /> đình, xã hội.<br /> Phân môn Mĩ thuật  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho HS <br /> ­lớp 6 biết vệ sinh an toàn giao thông bằng việc <br /> Chủ đề 2: Vẽ tự do. thi   vẽ   tranh  theo   chủ   đề   “An   toàn  giao  <br /> 4 thông”. Từ  đó học sinh có những kĩ năng <br /> sống   về   an   toàn   giao   thông   để   tuyên <br /> truyền và bảo vệ  an toàn cho chính bản <br /> thân, gia đình, xã hội.<br /> <br /> Môn giáo dục công  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> dân – lớp 6 sinh biết hành động như  thế  nào để  thực <br /> Bài 14: Thực hiện trật   hiện trật tự  an toàn giao thông. Học sinh <br /> tự an toàn giao thông.;   biết làm được những gì để  đảm bảo an <br /> Thực   hiện   thống   kê   toàn khi tham gia giao thông trên đường.<br /> cập nhật số  liệu mới  <br /> nhất   về   tai   nạn   giao  <br /> thông.<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 9<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> + Tích hợp giáo dục học sinh ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm qua “Bài  <br /> 19: Thêm hình ảnh để minh họa”<br /> <br /> Môn bài liên quan đến   Ghi  <br /> TT Nội dung kiến thức được tích hợp<br /> nội dung tích hợp chú<br /> <br /> Môn Tin học ­ lớp 6 Giáo viên giúp học sinh biết vận dụng <br /> Bài 19: Thêm hình ảnh   kiến thức bài mới để chèn được hình ảnh <br /> để minh họa. minh họa vào trong văn bản và căn chỉnh <br /> hình  ảnh làm bố  cục văn bản hợp lí hơn <br /> 1 để  hoàn thành bài báo cáo theo nhóm thể <br /> hiện   được   ý   tưởng,   thông   điệp   muốn <br /> truyền tải đến cho người xem về  chủ đề <br /> “Vệ sinh an toàn thực phẩm”. <br /> <br /> <br /> Môn Công nghệ ­ lớp  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> 6 sinh  biết được nhu cầu dinh dưỡng của <br /> Bài 4: Ăn uống hợp lí. mỗi con người. Từ  đó, biết cách ăn uống <br /> đảm bảo hợp lí, khoa học để  bảo vệ  sức <br /> Bài 5: Vệ sinh an toàn   khỏe cho chính bản thân mình. Ngoài ra, <br /> thực phẩm. học   sinh  còn   biết   các   nguyên   nhân   gây <br /> 2<br /> mất vệ  sinh an toàn thực phẩm để  tuyên <br /> truyền gia đình, bạn bè và người dân tránh <br /> sử   dụng   các   loại   thực   phẩm   bẩn;   biết <br /> được   các   biểu   hiện   để   có   những   biện <br /> pháp xử  lí kịp thời khi bị  ngộ   độc thực <br /> phẩm.<br /> <br /> Môn Giáo dục công  Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh <br /> dân ­ lớp 6 biết và thực hiện được việc tự  chăm sóc, <br /> Bài   2:   Tự   chăm   sóc   rèn luyện sức khỏe cho bản thân. Từ  đó <br /> 3 có thái độ  quan tâm, quý trọng sức khỏe <br /> sức khỏe.<br /> của bản thân và của người khác.<br /> <br /> <br /> <br /> Phân môn Mĩ thuật  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho HS <br /> ­lớp 6 biết vệ sinh an toàn thực phẩm bằng việc <br /> Chủ đề 2: Vẽ tự do. thi vẽ tranh theo chủ đề “Vệ sinh an toàn  <br /> 4 thực phẩm”. Từ  đó, tuyên truyền những <br /> kiến thức của bản thân về vệ sinh an toàn <br /> thực phẩm cho mọi người dân.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 10<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> + Tích hợp giáo dục học sinh có ý thức, thái độ  tôn sư  trọng đạo qua  <br /> “Bài thực hành 8: Em viết báo tường”<br /> <br /> Môn bài liên quan đến   Ghi  <br /> TT Nội dung kiến thức được tích hợp<br /> nội dung tích hợp chú<br /> <br /> Môn Tin học ­ lớp 6 Giáo   viên  giúp  học   sinh  ôn   lại   kiến <br /> Bài   thực   hành  8:   Em  thức đã học để  biết tìm hiểu thông tin từ <br /> “viết ” báo tường. Internet, từ  đó soạn thảo  được một văn <br /> bản theo chủ  đề  thích hợp và chèn hình <br /> ảnh, thay đổi cách bố  trí sao cho phù hợp <br /> 1<br /> vào   văn   bản  để   hoàn   thành   bài   báo   cáo <br /> theo nhóm thể  hiện được ý tưởng, thông <br /> điệp muốn truyền tải đến cho người xem <br /> về   chủ   đề  “Ngày   nhà   giáo   Việt   Nam  <br /> 20/11”. <br /> <br /> Môn Ngữ Văn ­ lớp 6 Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> Bài   kể   chuyện   tưởng   sinh biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng <br /> tượng. trong môn Ngữ văn để làm các bài văn, bài <br /> thơ,...về  ngày nhà giáo Việt Nam. Ngoài <br /> Hoạt   động   ngữ   văn:   ra học sinh biết thuyết trình về  bài báo <br /> Thi kể chuyện tường của nhóm đã thực hiện.<br /> Luyện nói về quan sát,  <br /> tưởng tượng, so sánh,  <br /> và nhận xét trong văn  <br /> miêu tả.<br /> <br /> Môn Mĩ thuật ­ lớp 6 Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> Chủ đề 2: Vẽ tự do. sinh biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng <br /> trong   môn   Mĩ   thuật   và   sử   dụng   phần <br /> 2 mềm hỗ trợ vẽ để  làm tăng tính sáng tạo <br /> cho bài báo tường. Từ  đó, học sinh có ý <br /> thức quý trọng, yêu mến thầy cô hơn.<br /> <br /> <br /> Môn Âm nhạc ­ lớp 6 Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> sinh biết yêu được ý nghĩa của bài hát để <br /> 3 Tập hát bài: Ngày đầu  <br /> tiên đi học. từ đó biết kính trọng biết ơn thầy cô.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 11<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Hoạt động giáo dục  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> ngoài giờ lên lớp sinh hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam <br /> ­ lớp 6  20/11  từ  đó bản thân kính trọng biết  ơn <br /> các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh nhà giáo. <br /> Tiết   6:  Hoạt   động:   Qua đó có những hành động cụ  thể  thể <br /> Chúc mừng thầy giáo,   hiện sự  biết  ơn các thầy giáo, cô giáo và <br /> cô giáo  thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà <br /> trường.<br /> <br /> + Tích hợp giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ  chủ  quyền quốc gia về  <br /> biên giới, biển, đảo qua “Bài thực hành tổng hợp: Du lịch ba miền”<br /> <br /> Môn bài liên quan đến   Ghi  <br /> TT Nội dung kiến thức được tích hợp<br /> nội dung tích hợp chú<br /> <br /> Môn Tin học   lớp 6 Giáo   viên   giúp   học   sinh    ôn   lại   kiến <br /> Bài   thực   hành  tổng   thức đã học để  biết tìm hiểu thông tin từ <br /> hợp du lịch ba miền. Internet, từ  đó soạn thảo  được một văn <br /> bản theo chủ  đề  thích hợp và chèn hình <br /> 1 ảnh, thay đổi cách bố  trí sao cho phù hợp <br /> vào   văn   bản  để   hoàn   thành   bài   báo   cáo <br /> theo nhóm thể  hiện được ý tưởng, thông <br /> điệp muốn truyền tải đến cho người xem <br /> về chủ đề “Du lịch ba miền”. <br /> <br /> Môn Mĩ thuật ­ lớp 6 Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> sinh biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng <br /> 2 Chủ đề 2: Vẽ tự do. trong môn Mĩ thuật để  vẽ  tranh về  chủ <br /> đề du lịch ba miền.<br /> <br /> Hoạt động giáo dục  Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học <br /> ngoài giờ lên lớp sinh thấy rõ chủ  quyền đất nước về  biên <br /> ­ lớp 6  giới, biển, đảo của Việt Nam, từ  đó học <br /> 3 sinh có ý thức, thái độ  bảo vệ chủ quyền <br /> Tiết   16:   Hoạt   động:   của   đất   nước   Việt   Nam   nhất   là   đảo <br /> Vẻ   đẹp   của   quê   Hoàng Sa và Trường Sa.<br /> hương, đất nước.<br /> <br /> 3.5. Định hướng hình thành năng lực cần có của học sinh để thu nhận  <br /> kiến thức.<br /> ­ Năng lực tự học: <br /> + Xác định được nhiệm vụ  học tập một cách tự  giác chủ  động, tự  đặt <br /> được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện.<br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 12<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> + Nhận ra và điều chỉnh những sai sót hạn chế của bản thân khi thực hiện <br /> các nhiệm vụ học tập.<br /> ­ Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và tìm hiểu các thông tin liên  <br /> quan đến vấn đề, đề xuất được biện pháp giải quyết vấn đề có hiệu quả.<br /> ­ Năng lực sáng tạo: Suy nghĩ và khái quát hóa tiến trình khi thực hiện mọi <br /> công việc được giao; học sinh chủ  động tự  lập trong học tập cũng như  trong <br /> cuộc sống. <br /> ­ Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn của các <br /> môn học khác sử dụng trong tiết học như  môn Giáo dục công dân, môn Lich sử, <br /> môn Âm nhạc, Mĩ thuật, hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp để lồng ghép tích  <br /> hợp giáo dục ý thức, thái độ và kĩ năng sống.<br /> 3.6. Tiến hành các hoạt động dạy và học.<br /> Sau khi chuẩn bị  tốt các phương tiện, thiết bị, học liệu cũng như  những  <br /> kiến thức có liên quan, giáo viên tiến hành vào tiết dạy. Nội dung bài dạy phải <br /> bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, kiến thức tích hợp vừa phải không làm loãng  <br /> kiến thức trọng tâm của bài học. Sau đây là một tiết dạy cụ thể qua bài ”Thêm <br /> hình  ảnh để minh họa”. Bài dạy với thời lượng 2 tiết. Những kiến thức có liên <br /> quan, tôi tích hợp vào từng phần của bài học được thể hiện rõ trong phiếu mô tả <br /> dự án dự thi. Cụ thể như sau:<br /> (Minh chứng bài giảng Powerpoint có file kèm theo)<br /> 3.6.1. Mục tiêu  dạy học liên môn qua bài “Thêm hình  ảnh để  minh <br /> họa”<br /> + Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ:<br /> ­ Mục đích, yêu cầu của việc thêm hình ảnh cho văn bản.<br /> ­ Chèn được hình ảnh vào vị trí đã cho trong văn bản.<br /> ­ Căn chỉnh hình ảnh để bố cục văn bản hợp lí.<br /> + Kĩ năng: Hình thành cho học sinh:<br /> ­ Biết chèn được hình ảnh vào vị trí đã cho trong văn bản.<br /> ­ Biết căn chỉnh hình ảnh để bố cục văn bản hợp lí.<br /> ­ Biết sử  dụng kiến thức của các môn học khác để  áp dụng vào làm bài <br /> tập. <br />    ­ Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu nhập thông tin, tài liệu qua  <br /> phương tiện thông tin đại chúng.<br /> + Thái độ: <br /> ­ Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh <br /> thần làm việc theo nhóm. <br /> ­ Nâng cao ý thức trong vệ sinh an toàn thực phẩm. <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 13<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> 3.6.2. Thiết bị dạy học, học liệu<br /> ­ Giáo viên chuẩn bị: <br /> + Sách hướng dẫn học Tin học 6 theo mô hình Trường học mới.<br /> + Phòng máy, máy tính có kết nối mạng Internet, máy chiếu, giáo án điện <br /> tử trình chiếu trên Powerpoint với các ví dụ minh họa (kèm theo file).<br /> + Phần mềm Netop.<br /> + Bảng nhóm, phiếu học tập chuẩn bị  trên giấy A4 để  học sinh hoạt  <br /> động.<br /> + Các nội dung kiến thức liên quan trong các môn Tin học, Giáo dục công <br /> dân, Công nghệ, phân môn Mĩ thuật.<br /> Môn Tin học lớp 6,  Bài thực hành 1: Sử  dụng trình duyệt Web; Bài 7:  <br /> Thêm hình ảnh dề minh họa.<br /> Môn Công nghệ lớp 6, Bài 4: Ăn uống hợp lí; Bài 5: Vệ sinh an toàn thực  <br /> phẩm.<br /> Môn Giáo dục công dân lớp 6, Bài 2: Tự chăm sóc sức khỏe.<br /> Phân môn Mĩ thuật lớp 6, Chủ đề 2: Vẽ tự do.<br /> ­ Học sinh chuẩn bị: <br /> + Sách hướng dẫn học Tin học 6 theo mô hình Trường học mới, vở  ghi, <br /> vở soạn, đồ dùng học tập.<br /> + Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.<br /> + Sưu tầm những tài liệu có liên quan đến chủ  đề  bài học “Vệ  sinh an  <br /> toàn thực phẩm” để bổ sung cho phần nội dung kiến thức sách hướng dẫn.<br /> 3.6.3. Các hoạt động dạy – học<br /> <br /> Thứ tự  Hoạt động của giáo viên –<br /> slide  Nội dung – Cấu trúc bài giảng<br /> Học sinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 14<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Slide 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Slide 2 GV yêu cầu HS quan sát.<br /> “Cho   biết   hai   văn   bản   này   có  <br /> điểm gì khác nhau? Em thích văn  <br /> bản nào hơn? Vì sao?”<br /> HS quan sát, trả  lời sau đó nhận <br /> xét chéo.<br /> Qua kết quả  của HS, GV đưa ra <br /> đáp án chính xác:<br /> + Văn bản 1 tác giả có chèn thêm <br /> hình   ảnh   để   minh   họa   cho   nội <br /> dung   của   văn   bản   nên   làm   cho <br /> nội dung văn bản trực quan, sinh <br /> động hơn văn bản 2.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 15<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Slide 3 GV dẫn dắt vào bài mới.<br /> Tiết 56, 57:  “Thông qua hoạt động khởi động  <br /> Bài 19: THÊM HÌNH ẢNH  các em đã tìm hiểu thông tin về  <br /> ĐỂ MINH HỌA<br /> vệ sinh an toàn thực phẩm qua  <br /> các văn bản có hình ảnh minh  <br /> họa. Vậy làm sao có thể thêm  <br /> những hình ảnh vào trong văn  <br /> bản giúp làm rõ hơn nội dung  <br /> của văn bản đó. Tiết học hôm  <br /> nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu  <br /> nội dung của bài học có liên  <br /> quan đến hình ảnh”. Tiết 56: <br /> Bài 19: Thêm hình ảnh để minh <br /> họa<br /> <br /> Slide 3 GV đặt câu hỏi.<br /> (Hiệu  “Hình  ảnh được chèn trong các  <br /> ứng  văn bản với mục đích gì?<br /> tiếp  HS dựa vào kiến thức của mình <br /> theo) để trả lời câu hỏi.<br /> HS phản biện.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Slide 3 GV dựa vào câu trả  lời của HS <br /> (Hiệu  để   hướng   dẫn   học   sinh   hình <br /> ứng  thành kiến thức.<br /> tiếp  +   Hình   ảnh   minh   họa   thường <br /> theo) được dùng trong văn bản và làm <br /> cho nội dung văn bản trực quan, <br /> sinh   động   hơn.   Trong   nhiều <br /> trường   hợp,   nội   dung   của   văn <br /> bản   sẽ   rất   khó   hiểu   nếu   thiếu <br /> hình ảnh minh họa.<br /> GV   trình   chiếu   hình   ảnh   minh <br /> họa.<br /> HS quan sát.<br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 16<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Slide 4 GV yêu cầu HS khởi động phần <br /> mềm Microsoft Word, khởi động <br /> chương trình hỗ  trợ  gõ chữ  Việt: <br /> chọn   kiểu   gõ   Telex,   bảng   mã <br /> UNICODE   và   chế   độ   gõ   chữ <br /> Việt.<br /> GV  yêu   cầu   HS  hoạt  động  cặp <br /> đôi mở  file văn bản “Ẩn họa từ <br /> đồ   chơi   và   đồ   ăn   trước   cổng <br /> trường” đã có sẵn trong ổ đĩa E:\<br /> HS thao tác.<br /> GV sử dụng phần mềm Netop để <br /> điều khiển các máy con.<br /> GV đưa ra câu hỏi gợi mở.<br /> “Làm thế  nào để  chèn hình  ảnh  <br /> vào văn bản?”<br /> HS trả lời.<br /> “Bạn nào có thể  chèn hình  ảnh  <br /> để   minh   họa   cho   nội   dung   văn  <br /> bản trên?<br /> GV gọi tinh thần xung phong.<br /> HS   thao   tác   trực   tiếp   trên   máy <br /> tính cá nhân.<br /> GV yêu cầu các HS khác quan sát <br /> thao tác bạn làm trên máy tính cá <br /> nhân của mình.<br /> GV   theo   dõi   HS   trong   quá   trình <br /> thao   tác,   chú   ý   gợi   mở   để   HS <br /> không gặp khó khăn khi làm bài.<br /> GV yêu cầu HS nêu lại các thao <br /> tác mình vừa thực hiện.<br /> HS nêu các thao tác.<br /> GV yêu cầu HS khác nhận xét.<br /> HS nhận xét.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 17<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Slide 5 GV chốt.<br /> 1. Chèn hình ảnh.<br /> ­ Bước 1: Đưa con trỏ  soạn thảo <br /> vào vị trí cần chèn văn bản.<br /> ­   Bước   2:   Trong   bảng   chọn, <br /> nhóm lệnh Illustrations chọn nút <br /> lệnh   Picture.   Hộp   thoại   Insert <br /> Picture xuất hiện.<br /> ­ Bước 3: Chọn tệp hình ảnh cần <br /> thiết trên hộp thoại Insert Picture <br /> và nháy Insert.<br /> GV   yêu   cầu   HS   quan   sát   video <br /> hướng   dẫn   thao   tác   chèn   hình <br /> ảnh.<br /> HS quan sát.<br /> <br /> Slide 5 GV đưa ra câu hỏi.<br /> (Hiệu  “Theo em có thể  chèn nhiều loại  <br /> ứng  hình   ảnh   vào   văn   bản   được  <br /> tiếp  không?”<br /> theo) HS trả lời.<br /> GV yêu cầu HS chèn hai hình ảnh <br /> vào   văn   bản   trong   máy   tính   cá <br /> nhân.<br /> HS thao tác.<br /> GV   theo   dõi   HS   trong   quá   trình <br /> thao  tác  (chú   ý  gợi  mở   để  giúp <br /> các HS yếu, kém).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Trần Thị Tứ ­ Trường THCS Lương Thế Vinh 18<br />  Sáng kiến kinh nghiệm <br /> <br /> Slide 5 Từ việc hướng dẫn thao tác chèn <br /> (Hiệu  hình  ảnh vào văn bản, GV lưu ý <br /> ứng  cho HS: Có thể  chèn nhiều loại <br /> tiếp  hình  ảnh khác nhau vào bất kì vị <br /> theo) trí nào trong văn bản.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Slide 6 GV   đưa   ra   văn   bản   chèn   hình <br /> ­ Khi sử dụng hình ảnh minh<br /> họa cho văn bản cần đảm bảo không hợp lí với nội dung và đưa <br /> yêu cầu hình ảnh phải phù hợp<br /> với nội dung của văn bản, mục ra câu hỏi.<br /> đích và đối tượng sử dụng văn<br /> bản.<br /> ­ Hình ảnh cũng là một đối “Em   hãy   quan   sát   hình   ảnh   và  <br /> tượng của văn bản, nên có thể<br /> sao chép, xóa hình ảnh hay di cho biết hình ảnh có phù hợp với  <br /> chuyV ểnậy thình<br /> ới vịảnh một trong<br /> trí làkhác<br /> bđảốnhãy<br /> i tượ<br /> Theo em<br /> vănTheo em<br /> Em<br /> ản văn<br /> bCut,<br /> trong<br /> bằ ng<br /> hình<br /> ng<br /> quan<br /> hình<br /> thìPaste.<br /> theo<br /> ủaảnh<br /> ccác<br /> sát<br /> ả<br /> văn<br /> nhvà <br /> emthể<br /> bản đã<br /> nút lệnh<br /> có<br /> có<br /> nội dung của văn bản không”<br /> Copy, cho<br /> phảbi ết m<br /> i là ột đảốnh<br /> hình i<br /> hiệthểsao<br /> n cách chép, di<br /> ăn uống<br /> tượngọcaủcó<br /> minh h<br /> chuy<br /> củ a các<br /> với văn<br /> ảnh<br /> hợpđượ<br /> phùbhảnợp<br /> a văn<br /> ểnbhay xóa<br /> ạn học sinh<br /> không?<br /> bản không?<br /> c không?<br /> lí ch ưa? <br /> hình GV yêu cầu HS quan sát và trả <br /> lời.<br /> HS dựa trên các kiến thức hiểu <br /> biết của mình trong xã hội để trả <br /> lời.<br /> HS trả lời.<br /> HS phản biện.<br /> <br /> Slide 6 GV dựa vào câu trả  lời của HS <br /> (Hiệu  để   hướng   dẫn   học   sinh   hình <br /> ứng  ­ Khi sử dụng hình ảnh minh thành kiến thức.<br /> họa cho văn bản cần đảm bảo<br /> yêu cầu hình ảnh phải phù hợp<br /> tiếp  với nội dung của văn bản, mục + Khi sử dụng hình ảnh minh họa <br /> đích và đối tượng sử dụng văn<br /> theo) bản. cho   văn   bản   cần   đảm   bảo   yêu <br /> ­ Hình ảnh cũng là một đối<br /> tượng của văn bản, nên có thể<br /> sao chép, xóa hình ảnh hay di<br /> cầu hình  ảnh ph
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1