Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Phần 1: MỞ ĐẦU<br />
I. Đặt vấn đề<br />
1. Lý do lý luận:<br />
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và <br />
phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc giáo dục <br />
phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy giáo dục tiểu học <br />
có một vị trí hết sức quan trọng trong nền giáo dục của mỗi quốc gia. Giáo <br />
viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người có vị trí quyết định trong việc hình thành <br />
ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo <br />
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp <br />
tục học lên các bậc học trên cũng như cuộc sống sau này của các em.<br />
Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi vừa học vừa chơi. Sự nhận thức <br />
của các em còn non trẻ, sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, tâm lí đang trên đà <br />
phát triển, còn nhiều sự biến động về tâm sinh lí nên rất khó cho việc giáo <br />
dục các em. Chính vì thế, các em cần có người hướng dẫn, uốn nắn, chỉ bảo <br />
cho các em có thói quen đi vào nề nếp trong sinh hoạt, học tập, giao tiếp, có <br />
các kĩ năng sống cơ bản để các em dần dần trở thành những người có khả <br />
năng sống tự lập, sống có ích trong xã hội. Để làm được những việc đó chính <br />
là người giáo viên chủ nhiệm lớp. Từ đó cho chúng ta thấy để nâng cao chất <br />
lượng giáo dục thì phải nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp.<br />
Công tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề không mới nhưng nó luôn được <br />
yêu cầu đổi mới cho phù hợp với sự phát triển. Giáo viên chủ nhiệm có vai <br />
trò rất quan trọng trong công tác dạy học vừa là thầy, cô giáo vừa là cha mẹ. <br />
Công tác chủ nhiệm muốn thành công, hoạt động của người giáo viên phải <br />
mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo. Muốn học sinh trở thành học sinh <br />
tích cực, và có tinh thần học tập thì trước hết người giáo viên phải xây dựng <br />
lớp mình thành một tập thể lớp xuất sắc, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, <br />
có tinh thần tự quản tốt. Chỉ có một tập thể lớp như vậy mới có thể phát <br />
triển trong học sinh tinh thần tập thể, tính tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh <br />
thần phấn đấu vươn lên trong học tập. <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
1<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Nhưng thực tế hiện nay, công tác chủ nhiệm vô cùng khó khăn, phức <br />
tạp. Bởi vì, mỗi một tập thể lớp thì muôn hình, muôn vẻ.Nhưng tôi tin chắc <br />
rằng tập thể nào thì cũng có những bạn có năng khiếu về học tập, cũng như <br />
đạo đức. Tuy nhiên, không tránh khỏi các bạn có hoàn cảnh khó khăn về điều <br />
kiện kinh tế, giáo dục hay các hoạt động khác. Điều đó cho thấy rằng, người <br />
giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, <br />
chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục toàn diện. Người <br />
giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhiều vai trò: vừa là thầy dạy học, vừa là <br />
người cha, người mẹ và cũng có lúc giống như bạn tốt nhất của các em. Từ <br />
đó cho thấy giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn nhất quyết định về chất <br />
lượng cũng như mọi hoạt động giáo dục của lớp. Khi mọi hoạt động của lớp <br />
đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt hơn. <br />
2. Lý do thực tiễn<br />
Sau một kì nghỉ hè, tạm rời xa ghế nhà trường, rời xa sách vở, rời xa <br />
bạn bè. Các bạn học sinh của chúng ta gần như là quên những nội quy của <br />
trường, lớp. Dẫn đến, các bạn chưa mang đúng đồng phục tới trường, đồ <br />
dùng học tập chưa đầy đủ, có em hoàn cảnh khó khăn chưa có sách vở đi học, <br />
nói năng không lễ phép,…Bởi vậy, giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt <br />
nhà trường quản lí, giáo dục các em, giúp các em hình thành nhân cách và phát <br />
triển năng lực, phẩm chất. Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, đòi hỏi giáo <br />
viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức. Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp <br />
có vai trò quyết định trong việc tổ chức và triển khai các hoạt động trong suốt <br />
năm học. Môi trường giáo dục hiện nay, để giáo dục học sinh phát triển toàn <br />
diện quả là một việc làm không dễ chút nào mà bản thân tôi luôn luôn trăn <br />
trở. Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định thực hiện đề tài: " Một số kinh <br />
nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 – Trường TH Trần Quốc Toản”.<br />
II. Mục đích nghiên cứu<br />
Áp dụng đề tài này, học sinh lớp 3C của trường hứng thú hơn trong <br />
giờ học, các em nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin có kỹ năng làm việc hợp tác <br />
trong nhóm, phát huy năng lực sở trường. Rèn cho học sinh các nề nếp, thói <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
2<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
quen tốt trong học tập, trong sinh hoạt cũng như trong các lĩnh vực khác. Hình <br />
thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng hoạt động, giao tiếp, ý thức tổ chức <br />
kĩ luật và ý thức tự giác cao. Tạo cho các em một môi trường học tập, sinh <br />
hoạt bổ ích. Từ đó, nâng cao hiệu quả giảng dạy và chủ nhiệm lớp cho bản <br />
thân. <br />
<br />
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Cơ sở lý luận của vấn đề<br />
Theo điều 30 chương IV điều lệ Trường tiểu học Ban hành kèm theo <br />
Quyết định số 51/2007/QĐBGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng <br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, <br />
giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện <br />
chương trình giáo dục tiểu học cho nên công tác chủ nhiệm lớp là trách nhiệm <br />
của giáo viên. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của <br />
giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã <br />
hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo <br />
đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường Tiểu học, vai trò của người giáo <br />
viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường <br />
quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân <br />
cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà <br />
trường và xã hội. Trong giai đoạn hiện nay công tác chủ nhiệm đòi hỏi sự dày <br />
công của mỗi giáo viên bởi đời sống vật chất có phần ảnh hưởng đến việc <br />
học tập cũng như tác động đến sự phát triển tư duy của các em. Để trở thành <br />
một giáo viên chủ nhiệm giỏi, mỗi giáo viên không chỉ làm tròn nhiệm vụ <br />
bằng trách nhiệm mà đòi hỏi mỗi người phải là tấm gương để các em noi <br />
theo; yêu nghề, tâm huyết với nghề.<br />
Giáo viên chủ nhiệm là một trong những giáo viên đang giảng dạy ở <br />
lớp có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một <br />
năm học hoặc trong tất cả các năm tiếp theo của cấp học. Giáo viên chủ <br />
nhiệm lớp thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học và là nhân vật chủ chốt, là <br />
linh hồn của lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở <br />
thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt và xây dựng một tập thể học <br />
sinh vững mạnh. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò sau đây:<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
3<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt hiệu trưởng quản lý một lớp học<br />
Là người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đoàn kết.<br />
Là người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp.<br />
Là người cố vấn đắc lực cho các đoàn thể của học sinh trong lớp.<br />
Là người giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng <br />
giáo dục.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. Thực trạng vấn đề<br />
<br />
Đối với trường TH Trần Quốc Toản, lãnh đạo nhà trường luôn chú <br />
trọng, quan tâm đến việc giáo dục học sinh. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường <br />
luôn thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ <br />
nhiệm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có những định hướng mới <br />
nhằm xây dựng những tập thể lớp có chất lượng theo tiêu chí “Xây dựng <br />
trường học thân thiện, học sinh tích cực”.<br />
Các đoàn thể trong nhà trường luôn quan tâm đến công tác chủ nhiệm <br />
lớp, luôn có tinh thần tự nguyện hợp tác với các giáo viên làm công tác chủ <br />
nhiệm lớp.<br />
Gia đình học sinh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập và rèn <br />
luyện ở trường, nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh <br />
học sinh có nhiều thuận lợi. Bản thân các em đều có nhận thức tốt, tương đối <br />
ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện, luôn cố gắng vươn lên học <br />
tốt...đa số các em đều là dân bản địa nên rất thuận lợi trong giao tiếp cũng <br />
như các hoạt động giáo dục khác.<br />
Bản thân tôi có nhiều năm liền được nhà trường giao nhiệm vụ giáo <br />
viên chủ nhiệm lớp 3 thì cũng có một phần thuận lợi hơn là bản thân đã hiểu <br />
sâu về tâm lý lứa tuổi của học sinh khối lớp 3 mặc dù thế nhưng đối tượng <br />
học sinh mỗi năm một khác, hoàn cảnh gia đình của từng em khác nhau, chất <br />
lượng của lớp chủ nhiệm từng năm cũng khác nhau.<br />
Một thực tế cho thấy ở lứa tuổi tiểu học các em còn nhỏ, có tính hiếu <br />
động nên các em rất thích vừa học vừa chơi; “Chơi mà học; học mà chơi”.<br />
Năm học 2018 2019, tôi làm công tác chủ nhiêm lớp 3C ở phân hiệu <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
4<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Ea chai với sĩ số 14 học sinh, trong đó 100% học sinh là con em gia đình làm <br />
nông nghiệp, có một số em hoàn cảnh gia đình khó khăn, một số em thì ở với <br />
ông bà vì cha mẹ đi làm xa, thiếu sự quan tâm thường xuyên của bố mẹ. Bên <br />
cạnh đó đây là một vùng dân trí thấp, bố mẹ ít người được đi học nên chưa <br />
thật sự quan tâm đến việc học của con cái. Điều này cũng là một yếu tố khó <br />
khăn đối với giáo viên chủ nhiệm.<br />
Chẳng hạn như đầu năm học tôi nhận lớp thấy tình hình thực tế của <br />
các em sau khi nghỉ hè có sa xút về năng lực cũng như phẩm chất. Qua khảo <br />
sát đầu năm học tôi đã có kết quả cụ thể như sau:<br />
Tổng số học sinh là 14 em.<br />
<br />
Xếp loại Năng lực Xếp loại Phẩm chất<br />
HTT 1/14 7,1% T 1/14 7,1%<br />
HT 8/14 57,1% Đ 8/14 57,1%<br />
CHT 5/14 35,8% CĐ 5/14 35,8%<br />
<br />
Ngoài những yếu tố trên, một số học sinh còn có tính ham chơi, chưa xác <br />
định rõ nhiệm vụ học tập nên chưa tích cực và tự giác học bài. Một số khác <br />
chưa xác định động cơ học tập đúng đắn còn ham chơi các trò chơi vô bổ như <br />
chơi trò chơi, xem nhưng trang không lành mạnh trên điện thoại của bố mẹ, <br />
đa số là làm nông đông anh em nên phải phụ giúp gia đình điều này cũng làm <br />
ảnh hưởng đến việc học tập. Đó chính là những rào cản của giáo viên làm <br />
công tác chủ nhiệm lớp.<br />
Trong những năm qua, ngoài trách nhiệm của những người trực tiếp <br />
giảng dạy, bản thân tôi được làm chủ nhiệm lớp thấy rằng Ban giám hiệu, <br />
Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể đều quan tâm tới giáo viên, học <br />
sinh; quan tâm tới các hoạt động giáo dục, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn <br />
và có sự phối hợp trong việc giáo dục học sinh.<br />
Từ thực trạng trên, bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp đã suy nghĩ <br />
và tìm cách để đưa lớp chủ nhiệm trở thành một lớp học thật sự đoàn kết, có <br />
năng lực tự quản tốt.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
5<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.<br />
1. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm<br />
Vào đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của ngành cũng như <br />
kết hợp với kế hoạch hoạt động của Nhà trường, Chuyên môn, căn cứ vào <br />
tình hình cũng như thực trạng của lớp, tôi đã vạch ra kế hoạch hoạt động cho <br />
năm cũng như từng kỳ học, từng tháng và tuần.<br />
Là một giáo viên được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm <br />
lớp thì trước hết phải tìm hiểu tỉ mỉ từng đối tượng học sinh, biết được hoàn <br />
cảnh, năng lực của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với <br />
từng đối tượng. Giáo viên phải nắm bắt được tình hình của lớp về: sĩ số, <br />
nam, nữ, đối tượng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước, <br />
giáo viên giảng dạy, giáo viên tổng phụ trách Đội…Ổn định tổ chức lớp sớm <br />
nhất có thể để lớp đi vào nền nếp. Tiếp theo tôi bầu ban cán sự lớp, sau đó <br />
sắp xếp chỗ ngồi cho các em. Xây dựng đôi bạn cùng tiến thông qua phiếu <br />
thăm dò sau:<br />
GIỚI THIỆU BẢN THÂN<br />
1. Họ và Tên:……………………………………………………………........<br />
2. Hoàn cảnh gia đình..................................................................................<br />
3. Kết quả học tập của năm học <br />
trước: ..............................................................<br />
4. Thích học môn nào:..................................................................................<br />
5. Không thích học môn nào:...........................................................................<br />
6. Những người bạn thân nhất trong lớp:....................................................<br />
....................................................................................................................<br />
7. Thích chơi môn thể thao <br />
nào:..........................................................................<br />
8. Số điện thoại của gia đình:......................................................................<br />
<br />
Đây là cơ sở để tôi phân loại học sinh theo từng nhóm và có hướng giáo <br />
dục phù hợp. Những học sinh nào có hoàn cảnh khó khăn thì quan tâm nhiều <br />
hơn bằng cách: Gặp trực tiếp cha mẹ (anh, chị) của học sinh để động viên, <br />
tạo điều kiện cho con em đi học đều. Việc này giáo viên phải tiến hành <br />
thường xuyên, liên tục, hàng ngày, hàng tuần. Sự chân thành và gắn bó giữa <br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
6<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
giáo viên và học sinh như vậy phụ huynh sẽ có trách nhiệm động viên, nhắc <br />
nhở con em mình trong việc học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em.<br />
2. Xây dựng nề nếp lớp học<br />
Dựa vào tình hình của lớp, kế hoạch và biện pháp thực hiện cho cả <br />
năm học, tôi xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh.<br />
Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới từng học sinh, từng tổ trưởng, lớp <br />
trưởng, lớp phó. Tăng cường kĩ năng tự quản của học sinh, giúp các em có ý <br />
thức tự rèn luyện, tự học.<br />
Có quy định về lề lối học tập, rèn luyện quy định giờ giấc, có sự theo <br />
dõi chặt chẽ của từng tổ, tránh sự buông lỏng về kỷ cương nề nếp.<br />
Sau đây là nội quy của lớp học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2.1. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự <br />
Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi đã phát cho mỗi <br />
thành viên của Ban Cán sự lớp một quyển số có đầy đủ lí lịch của các bạn <br />
trong lớp, hướng dẫn các em ghi chép cụ thể, khoa học. Tôi giao nhiệm vụ cụ <br />
thể cho từng em như sau : <br />
+ Nhiệm vụ của lớp trưởng<br />
Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.<br />
Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào từng ngày, tổng hợp từng tuần.<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
7<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, <br />
xếp hàng tập thể dục.<br />
Giữ trật tự khi học bài, khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập <br />
thể, hoạt động ngoại khóa.<br />
Cuối tuần nhận xét tổng hợp cụ thể từng tổ.<br />
Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể.<br />
+ Nhiệm vụ của lớp phó học tập<br />
Tổ chức điều hành các bạn học tập trong một số tiết tự học; giúp đỡ <br />
các bạn học yếu, chưa hiểu bài tiếp thu bài.<br />
Ví dụ: Lớp phó học tập giúp đỡ các bạn học yếu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết <br />
học khi giáo viên yêu cầu.<br />
Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết giáo viên bộ môn dạy.<br />
Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ <br />
học.<br />
+ Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách Văn Thể Mĩ<br />
Tổ chức cho các bạn múa hát tập thể, tập thể dục, thi văn nghệ hoặc <br />
các hoạt động bề nổi của lớp.<br />
Phối hợp với lớp trưởng giữ trật tự lớp.<br />
+ Nhiệm vụ các tổ trưởng, tổ phó<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
8<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Kiểm tra điều hành các hoạt động của tổ mình. Phối hợp với lớp <br />
trưởng và lớp phó để điều hành, theo dõi lớp.<br />
Có sổ theo dõi các thành viên trong tổ, có điểm cộng cho các hoạt <br />
động tích cực, điểm trừ cho các lỗi vi phạm để tổng hợp vào tiết sinh hoạt <br />
lớp cuối tuần.<br />
Nội dung sổ theo dõi của tổ trưởng (Điểm cộng và điểm trừ được dán <br />
2 mặt của quyển sổ để tiện theo dõi)<br />
<br />
Điểm cộng<br />
Tên Chuẩn Lượm Xung Tham gia Giúp đỡ Phát Chuẩn bị <br />
bị bài của rơi phong các phong trào bạn trong biểu bài bài đầy <br />
đầy đủ trả lại phong trào của học tập, (đúng) đủ <br />
1đ/lần 5đ/lần của lớp trường, các HĐ 1đ/lần<br />
1đ/lần<br />
1đ/lần Đội 2đ/lần khác <br />
2đ/lần<br />
<br />
<br />
<br />
Điểm trừ Tổng<br />
Không học bài, Nói chuyện, Vắng Kh. Đánh nhau, Kh. xếp <br />
làm bài, thiếu làm việc Có P đồng ATGT hàng<br />
sách vở, đồ riêng 1đ/lần phục 5đ/lần 2đ/<br />
dùng 2đ/lần 2đ/lần 1đ/lần lần<br />
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, tổ trưởng báo cáo <br />
hoạt động của tổ mình, lớp trưởng, lớp phó báo cáo các mặt hoạt động của <br />
lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em và sự theo dõi của bản thân, tôi nắm <br />
được khả năng quản lí lớp của từng em và biết rõ hơn về hoạt động của tất <br />
cả các học sinh trong lớp. <br />
Cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họp Ban Cán sự lớp một lần để tổng kết <br />
các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm <br />
tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục.<br />
2.2. Xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ lớp<br />
Công việc của cán bộ lớp muốn đạt kết quả cao, giáo viên cần phải rèn <br />
luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ lớp.<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
9<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Để giáo dục ý thức trách nhiệm và thời gian trong công việc chung, mỗi <br />
tuần trước khi sinh hoạt tập thể tôi thường kiểm tra tất cả các nhiệm vụ đã <br />
phân công cho cán bộ lớp. Trong những tháng đầu của năm học mới, mỗi <br />
tuần tôi thường tổ chức họp cán bộ lớp vào giờ ra chơi chiều ngày thứ năm <br />
(khoảng 10 15 phút) để lớp trưởng, lớp phó nêu lên tình hình hoạt động của <br />
lớp, các tổ trưởng, tổ phó nhận xét tình hình của tổ : khen, phê bình ai, lí do vì <br />
sao ?. Sau đó giáo viên nhận xét kết quả công việc của từng cán bộ lớp, động <br />
viên kịp thời để các em làm việc tốt hơn, nhanh nhẹn hơn. Chính việc rèn <br />
luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ giúp các em ngày càng <br />
mạnh dạn hơn, hoạt bát hơn, nói năng trôi chảy hơn và mạnh dạn hơn trước <br />
tập thể.<br />
Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, cán bộ lớp phải báo cáo nhận xét chung <br />
những ý chính trước tập thể các hoạt động trong tuần để các bạn lắng nghe <br />
và đóng góp ý kiến. Cuối cùng, giáo viên chốt lại: nhận xét kết quả phấn đấu <br />
về mọi mặt của học sinh, giáo viên nêu ra biện pháp để khắc phục những <br />
mặt còn yếu hoặc khen ngợi cá nhân, tổ đã giúp đỡ những thành viên khắc <br />
phục khuyết điểm.<br />
Một số biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại và khuyết điểm:<br />
+ Mỗi bạn trong đội ngũ cán bộ lớp phải rèn luyện mọi mặt phấn đấu <br />
thành một tấm gương sáng để các bạn trong lớp noi theo.<br />
+ Vào các tuần, giáo viên cho các thành viên trong đội ngũ cán bộ lớp <br />
phải biết phê và tự phê. Cho các em nhìn thấy được trong tuần mình đã làm <br />
được những việc gì và những gì mình chưa làm được, cần phải phấn đấu <br />
hoàn thiện.<br />
+ Hướng dẫn cho các em những kĩ năng cơ bản của một người “ cán <br />
bộ” như: kĩ năng chỉ đạo, kĩ năng nói, truyền đạt...<br />
+ Cho các em thấy được, người cán bộ lớp bên cạnh sự gương mẫu, <br />
nghiêm khắc thì đòi hỏi các em phải luôn hòa đồng, không kiêu ngạo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
10<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
2.3. Xây dựng tập thể lớp tự quản<br />
Trước hết, tôi giúp cho cán sự lớp và tất cả học sinh trong lớp hiểu và <br />
nắm bắt được:<br />
Thế nào là một tập thể lớp tự quản? Một tập thể lớp tự quản tốt cần <br />
những yếu tố nào ? Tập thể lớp vững mạnh có vai trò quan trọng như thế nào <br />
?<br />
Vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình xây dựng đội ngũ lớp tự <br />
quản.<br />
Tự quản giờ trên lớp, giờ kiểm tra, đánh giá.<br />
Tự quản trong sinh hoạt tập thể hàng tuần.<br />
Tự quản trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Thể dục đầu <br />
giờ, múa hát tập thể, tự quản của cá nhân.<br />
Đây là bước hết sức quan trọng, trong đó mọi thành viên của lớp đều <br />
tham gia vào việc xây dựng một tập thể lớp tự quản có chất lượng. <br />
Các hoạt động tổ chức theo phương châm : Thầy là người dẫn dắt, để <br />
học trò tự quản lý và điều khiển. Ban đầu tôi tham gia trực tiếp xây dựng kế <br />
hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động và điều khiển <br />
học sinh tham gia hoạt động. Sau đó tôi giao dần cho Ban cán sự lớp tự tổ <br />
chức và điều khiển các hoạt động của lớp, và chỉ giúp đỡ học sinh với tư <br />
cách là người tư vấn, điều chỉnh hoạt động của các em theo đúng hướng. Tôi <br />
thường xuyên theo dõi giám sát và hỗ trợ các em. Khuyến khích động viên kịp <br />
thời để các em hứng thú và tích cực tham gia vào điều hành lớp học. Đẩy <br />
mạnh công tác thi đua giữa các học sịnh, các nhóm, tổ với nhau. Hướng dẫn <br />
học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động của cả tập thể, giúp các em có thể rút <br />
ra được những bài học kinh nghiệm để những hoạt động tiếp theo đạt hiệu <br />
quả cao hơn. Mỗi lần như vậy là một dịp để các em và tập thể học sinh rèn <br />
luyện, tích lũy kinh nghiệm để trưởng thành dần lên.<br />
3. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp<br />
̣ ̉ ̣ ̀ ết cuối cùng trong <br />
Hang tuân, tôi tiên hanh tiêt sinh hoat chu nhiêm vao ti<br />
̀ ̀ ́ ̀ ́<br />
tuần. Tiêt sinh hoat rât quan trong vi đây la th<br />
́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ơi gian h<br />
̀ ọc sinh được trao đổi, <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
11<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
bày tỏ, góp ý cho bạn, cho lớp nhằm xây dựng một tập thể lớp ngày càng <br />
vững mạnh. Theo tôi, Giáo viên chủ nhiệm là chỗ dựa tin cậy nhất cho các <br />
em khi gặp các khó khăn trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống, vì <br />
vậy buổi sinh hoạt lớp phải đạt được các mục tiêu sau:<br />
Tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng trao đổi, góp <br />
ý cho nhau những hạn chế, vướng mắc khó khăn của mình, của bạn trong quá <br />
trình học tập và cuộc sống.<br />
Khích lệ động viên học sinh và chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng học <br />
tập, sẵn sàng tiến bộ.<br />
Tự nhận ra các lý do nguyên nhân yếu kém của mình và sẵn sàng khắc <br />
phục sửa chữa.<br />
Hướng dẫn thêm kỹ năng sống, kỹ năng học tập.<br />
Ở tiêt sinh hoat chu nhiêm tôi th<br />
́ ̣ ̉ ̣ ực hiện đổi mới nội dung sinh hoạt lớp: <br />
̉ ́ ưu điêm khuyêt điêm đanh gia viêc hoc tâp cua l<br />
tông kêt ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ơp cung nh<br />
́ ̃ ư đê ra<br />
̀ <br />
nhưng biên phap khăc phuc khuyêt điêm, phat huy <br />
̃ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ưu điêm, t<br />
̉ ừ đo xây d<br />
́ ựng <br />
phương hương cho tuân t<br />
́ ̀ ới. Tiêt sinh hoat chu nhiêm không năng nê ma rât cân<br />
́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ <br />
sự gop y phê binh chân tinh trên tinh thân xây d<br />
́ ́ ̀ ̀ ̀ ựng lam cho tâp thê l<br />
̀ ̣ ̉ ớp tôt h<br />
́ ơn, <br />
điều cần nhất là làm cho các em cảm nhận được sự thân thiện, gần gũi. Cho <br />
nên tôi thực hiên nghiêm tuc cac hoat đông sau:<br />
̣ ́ ́ ̣ ̣<br />
̣ ̣<br />
Hoat đông 1: Tự kiêm điêm <br />
̉ ̉<br />
̣ ̣ ̉ ̣ ́ ự giac, t<br />
Hoat đông nay nhăm thê hiên tinh t<br />
̀ ̀ ́ ự phê binh cua hoc sinh vi y<br />
̀ ̉ ̣ ̀ ́ <br />
thưc đ<br />
́ ược cai lôi vi pham t<br />
́ ̃ ̣ ừ đo co h<br />
́ ́ ướng khăc phuc s<br />
́ ̣ ửa chữa.<br />
Hoạt động 2: Tổ trưởng đánh giá, nhận xét các thành viên trong tổ <br />
thông qua biểu mẫu hàng tuần.<br />
̣ ̣<br />
Hoat đông 3: L ớp trưởng tông h<br />
̉ ợp đanh gia t<br />
́ ́ ưng măt manh yêu cua cac<br />
̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ <br />
̉<br />
tô. Tuyên d ương nhưng ban co điêm tôt, lam viêc tôt, phê binh nh<br />
̃ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ững hoc sinh<br />
̣ <br />
̣ ̣ ̉<br />
vi pham nôi quy, măc điêm xâu va nêu ro hinh th<br />
́ ́ ̀ ̃ ̀ ức ki luât.<br />
̉ ̣<br />
̣ ̣ ̣<br />
Hoat đông 4: Nhân xet, chia s<br />
́ ẻ cua giao viên chu nhiêm<br />
̉ ́ ̉ ̣<br />
Nêu ưu điêm.<br />
̉<br />
́ ̉<br />
Nêu khuyêt điêm.<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
12<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
̣ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣<br />
Hoat đông 5: Giai đap thăc măc cua hoc sinh<br />
́<br />
̉ ̣ ̉ ́ ững thăc măc, xem xet nh<br />
Giao viên chu nhiêm giai đap nh<br />
́ ́ ́ ́ ững yêu câu<br />
̀ <br />
̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̉<br />
cua hoc sinh va co thê giai quyêt nhu câu cho cac em nêu nhu câu đo la chinh<br />
́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ <br />
đang.<br />
́<br />
̣ ̣<br />
Hoat đông 6: Mỗi tuần nói theo một chủ đề<br />
+ Chia sẻ với hoc sinh: Tôi h<br />
̣ ỏi thăm trong gia đình em nào có sự kiện <br />
đặc biệt như hiếu hỉ, ốm đau,...<br />
+ Trao đổi cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.<br />
+ Hướng dẫn kĩ năng giao tiếp.<br />
+ Chỉ vẽ cho các em về phương pháp học,...<br />
̣ ̣<br />
Hoat đông 7: Xây dựng kê hoach cho tuân t<br />
́ ̣ ̀ ơí<br />
Nhắc lại nội quy, nêu kê hoach cua nha tr<br />
́ ̣ ̉ ̀ ường, cua Đoan, Đôi, H<br />
̉ ̀ ̣ ội,…<br />
̣ ̉ ́ ̉ ̣<br />
Phân công cu thê (Co ghi chep cân thân).<br />
́<br />
Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động trong các tiết sinh hoạt trên, <br />
trong tháng đó, tôi có thay đổi nội dung sinh hoạt bằng những hình thức để <br />
các em không bị nhàm chán, áp lực như: tổ chức thi văn nghệ; thi hái hoa dân <br />
chủ; thi tìm hiểu kiến thức môn học hay nhiều kĩ năng qua trò chơi “ Chiếc <br />
nón kỳ diệu” hay “ Giải các ô chữ”.... Qua các tiết giao lưu này, tôi có lồng <br />
ghép giáo dục các kĩ năng cũng như củng cố lại một số kiến thức cơ bản cho <br />
các em. Tùy vào tình hình thực tế của lớp, tôi có kế hoạch cho nội dung của <br />
các tiết sinh hoạt lớp khác nhau.<br />
Tổ chức tốt buổi sinh hoạt lớp, tạo tâm thế thoải mái để các em tự do <br />
trao đổi, chia sẻ ý kiến của từng bản thân về xây dựng tập thể lớp nên dần <br />
dần các em mạnh dạn, tự tin và có ý thức đối với lớp hơn.<br />
4. Đưa học sinh cá biệt vào hoạt động tập thể<br />
Phần lớn học sinh tiểu học đều ngoan, ngây thơ và rất đáng yêu. Nhưng <br />
bên cạnh đó cũng có một số ít em hiếu động, hay trêu chọc bạn, ý thức kỉ luật <br />
chưa cao, lười học... Do vậy, rất khó khăn cho giáo viên đứng lớp, nếu <br />
thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn và giáo dục đạo đức thì ảnh hưởng đến <br />
việc học tập của tập thể lớp.<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
13<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Trong lớp tôi phụ trách có em Hồ Bảo Văn khó khăn trong việc học do <br />
lâu nhớ mau quên, rất tăng động, giảm tập trung chú ý, hay nghịch. Nắm <br />
được hạn chế đó của em Văn, những ngày đầu tôi đã thường xuyên quan tâm <br />
đến em, nghiêm khắc nhắc nhở, nhẹ nhàng khuyên bảo, chuyển chỗ ngồi đến <br />
cạnh bạn ngoan, có ý thức học. Tôi cũng gặp và trao đổi trực tiếp với phụ <br />
huynh của em Văn để có thêm thông tin về hoàn cảnh cũng như việc giáo dục <br />
em ở nhà của gia đình. Trong giờ học, tôi đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận <br />
tình để em nắm được bài. Hình thành “đôi bạn cùng tiến”, cùng giúp đỡ nhau <br />
trong học tập, cùng chơi, cùng chuyện trò trao đổi. Chính vì làm được điều đó <br />
sau một thời gian em đã dần có tiến bộ. <br />
Ví dụ: Đôi bạn cùng tiến.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hai em Võ Văn Quý và Nguyễn Hạo Nguyên thường trêu chọc bạn, có <br />
những trò đùa và những câu nói thiếu suy nghĩ gây ảnh hưởng đến các bạn <br />
trong lớp. Đối với hai em này, tôi đưa hai em tham gia vào mọi hoạt động của <br />
tập thể lớp như: giao nhiệm vụ cho các em làm sao đỏ để các em bớt thời <br />
gian trống đùa nghịch và có ý thức với công việc được giao và trách nhiệm <br />
đối với lớp. Từ đó uốn nắn được những thói quen chưa đúng và tiến bộ từng <br />
ngày.<br />
Việc quan sát, tìm hiểu từng đối tượng học sinh không phải ngày một, <br />
ngày hai mà đòi hỏi giáo viên phải có cả một quá trình kết hợp với mọi tổ <br />
chức trong việc giáo dục học sinh. Đối với những trường hợp như em Quý, <br />
em Văn thì lớp nào cũng có, nhưng muốn dìu dắt các em tham gia vào hoạt <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
14<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
động tập thể thì tùy theo năng lực của mỗi giáo viên đều có thể vận dụng <br />
nhiều biện pháp thích hợp sao cho các em ham thích công việc được giao. Tuy <br />
nhiên giáo viên phải đòi hỏi ở các em những biểu hiện tốt và sự tiến bộ của <br />
các em, khi có điều kiện phải biểu dương các em trước lớp hoặc có phần <br />
thưởng động viên các em. Như vậy các em sẽ gắn bó và gần gũi hơn với tập <br />
thể. <br />
5. Kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh<br />
Gia đình nhà trường xã hội là môi trường giáo dục tốt nhất để xây <br />
dựng và hình thành nhân cách cho học sinh. Nếu giáo viên biết phối hợp ba <br />
môi trường giáo dục này thì giáo viên đó đã hoàn thành tốt vai trò của người <br />
giáo viên chủ nhiệm giỏi.<br />
Giáo viên chủ nhiệm ngoài công việc dạy học còn phải linh hoạt sáng <br />
tạo trong việc giáo dục học sinh trở thành con người vừa hồng vừa chuyên, <br />
trách nhiệm ấy rất nặng nề và cao cả. Do đó, ngay từ những ngày đầu năm <br />
học tôi đã tìm hiểu cụ thể hoàn cảnh của từng học sinh. Những học sinh có <br />
hoàn cảnh khó khăn, cá biệt,... thì giáo viên tham mưu cùng với nhà trường <br />
hoặc chính quyền địa phương để bản thân các em được quan tâm nhiều hơn, <br />
được hỗ trợ nhiều hơn về vật chất cũng như tinh thần để các em vững bước <br />
trên con đường học tập của mình. Việc trao đổi, góp ý, để đi đến thống nhất <br />
giáo dục học sinh thì gia đình và giáo viên luôn quan tâm, kết hợp uốn nắn kịp <br />
thời để giúp các em phát triển toàn diện.<br />
Gia đình chính là chiếc cầu nối, là phương tiện để giúp đỡ giáo viên <br />
hoàn thành nhiệm vụ giáo dục cá nhân và tập thể. Vì vậy giáo viên cần phối <br />
kết hợp với gia đình kiểm tra và tạo cho các em những điều kiện cần thiết <br />
như: Mỗi em phải có góc học tập riêng, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị <br />
dụng cụ học tập trước khi đến lớp; khuyến khích các em giúp đỡ bố mẹ một <br />
số công việc ở nhà và tham gia các hoạt động có tính chất tập thể; cần lưu ý <br />
đến việc giáo dục lòng nhân ái, ý thức tập thể cho học sinh. Việc phối kết <br />
hợp với tập thể cha mẹ học sinh để giáo dục tập thể lớp sẽ giúp công tác chủ <br />
nhiệm lớp của giáo viên đạt kết quả tốt như:<br />
+ Nề nếp lớp học tốt. Tập thể lớp đoàn kết, nhân ái.<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
15<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
+ Chất lượng học tập được nâng cao hơn. <br />
+ Các em tích cực tham gia các phong trào của nhà trường tổ chức.<br />
Để việc kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh học sinh có hiệu quả, <br />
trong năm học tôi đã liên hệ với gia đình học sinh bằng những hình thức cụ <br />
thể như:<br />
+ Liên hệ bằng Sổ liên lạc: Vào các thời điểm như: Khảo sát đầu năm, <br />
giữa kỳ, cuối kỳ và cuối năm. Tôi nêu lên những việc học sinh đạt được, <br />
những điểm cần khắc phục để giáo viên kết hợp với gia đình uốn nắn kịp <br />
thời.<br />
+ Trong quá trình dạy học, nếu học sinh nào có biểu hiện chưa tốt, còn <br />
mắc nhiều khuyết điểm, tôi gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi tìm hướng khắc <br />
phục.<br />
+ Thông qua các buổi họp phụ huynh định kỳ trong năm học, tôi mạnh <br />
dạn trao đổi cùng phụ huynh tuyên dương, nhân rộng những cá nhân tiêu biểu, <br />
gặp gỡ, trò chuyện riêng với một số phụ huynh có con em chưa tốt để cùng <br />
tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp phối kết hợp giáo dục các em.<br />
6. Kết hợp với Đội Sao nhi đồng trong nhà trường<br />
Làm công tác chủ nhiệm, giáo viên cần biết phối hợp tích cức với <br />
phong trào Đội Sao nhi đồng, kết hợp với các đoàn thể trong trường để thực <br />
hiện đúng các chủ điểm, kế hoạch của: Chuyên môn; Công đoàn, Đoàn Đội, <br />
Tổ khối,… nhằm làm tốt công tác chủ nhiệm và thực hiện tốt các hoạt động <br />
trong nhà trường.<br />
Giáo viên nên kết hợp với các đoàn thể đó tổ chức các buổi dã ngoại, <br />
ngoại khóa theo chủ điểm của từng tháng, từng tuần để qua những hoạt động <br />
đó giáo dục cho các em tính tích cực, tính tự giác và giáo dục những hành vi <br />
đạo đức tốt ở các ngày lễ trong năm học.<br />
Ví dụ: HS tham gia các hoạt động tập thể.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
16<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Học sinh đi tìm địa chỉ đỏ tại địa phương<br />
IV. Tính mới của giải pháp<br />
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì việc trước tiên giáo viên <br />
chủ nhiệm lớp phải làm tốt công tác xây dựng tập thể lớp có năng lực tự <br />
quản tốt. Việc xây dựng tập thể lớp có năng lực tự quản chính là rèn luyện <br />
cho các em các kĩ năng cần thiết sau:<br />
Kĩ năng lắng nghe.<br />
Kĩ năng nhận xét.<br />
Kĩ năng hợp tác.<br />
Dựa trên những kĩ năng cần thiết đó giúp các em biết điều chỉnh các <br />
hoạt động của mình phù hợp với hoạt động chung của tập thể lớp; các em có <br />
ý thức hơn, có trách nhiệm hơn với việc mình làm. Như thế mới xây dựng <br />
được một tập thể lớp đoàn kết, tự chủ, sáng tạo.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
17<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
<br />
<br />
V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.<br />
Trong công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã triển khai tất cả các biện pháp <br />
trên vào công việc "Xây dựng năng lực tự quản". Tôi nhận thấy rằng:<br />
Đối với ban cán sự: Học sinh lớp tôi như em Yến Nhi, Minh Tuyết, <br />
Việt Anh, Nga,... quả là những học sinh rất có năng lực trong việc điều hành, <br />
quản lí lớp. Từ cách ăn nói, giao tiếp của em trong học tập cũng như trong <br />
cuộc sống hàng ngày rất tốt nên khi tôi triển khai công việc này em nắm bắt <br />
và đã điều hành lớp thực hiện một cách rất có hiệu quả. Bên cạnh đó còn có <br />
mạng lưới các nhóm trưởng (tổ trưởng) phối hợp chặt chẽ nên nề nếp của <br />
lớp sớm đi vào ổn định và hoạt động có hiệu quả. <br />
Đối với học sinh cá biệt: Quý, Văn, Nguyên,... đã có nhiều thay đổi <br />
tích cực trong suy nghĩ và hành động. Các em đã có nhiều hành vi ứng xử tốt <br />
và đã dần thực hiện đúng nội quy trường, lớp đề ra.<br />
Đối với tập thể lớp:<br />
+ Nề nếp lớp tuần nào cũng xếp loại tốt.<br />
+ Ý thức tự giác của các em cao hơn.<br />
+ Tập thể lớp luôn đoàn kết.<br />
+ Đội ngũ cán bộ lớp năng động, tích cực và chuyên nghiệp.<br />
+ Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, của đội đề ra và đạt <br />
kết quả tốt.<br />
+ Tất cả học sinh trong lớp, nhiều em có năng lực điều hành nhóm thực <br />
hiện các hoạt động học. <br />
+ Không còn học sinh cá biệt.<br />
+ Lớp luôn tích cực trong phong trào hoạt động Đội.<br />
+ Có nhiều học sinh tham gia các câu lạc bộ.<br />
Sau đây là thống kê về đánh giá năng lực , phẩm chất của học sinh ở <br />
cùng thời điểm: Cuối năm học 2017 – 2018.<br />
Duy trì sĩ số : 13/13 em đạt 100%<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
18<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Học sinh tiếp thu bài học nhanh, ham học và có nhiều tiến bộ trong học <br />
tập.<br />
Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100 %.<br />
Học sinh hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ học tập và giáo dục là 2 em<br />
Năng lực: HTT: 2 em HT: 11 em<br />
Phẩm chất: T: 2 em Đ: 11 em<br />
Tham gia tốt các phong trào do Trường, Đội phát động.<br />
Cuối năm, lớp đạt tập thể lớp Tiên tiến<br />
Lớp đạt thành tích tốt trong công tác Đội và đạt Chi đội vững mạnh. <br />
Tham gia thi “ Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” 6 em đạt 2 em công nhận <br />
cấp trường.<br />
Tính đến năm học 2018 – 2019<br />
Duy trì sĩ số đến thời điểm hiện tại : 14/14 em đạt 100%<br />
Học sinh tiếp thu bài học nhanh, ham học, có ý thức xây dựng bài, tinh <br />
thần đoàn kết cao và có nhiều tiến bộ trong học tập<br />
Tham gia tốt các phong trào do Trường, Đội phát động. <br />
Tham gia thi “ Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” đạt 2 em công nhận cấp <br />
trường.<br />
Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
I. Kết luận<br />
Quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi rút ra kinh nghiệm như sau:<br />
Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất <br />
phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng học sinh,<br />
…<br />
Phải có kế hoạch cụ thể từng tuần, từng tháng,...<br />
Hiểu đặc điểm, tình hình, hoàn cảnh từng học sinh.<br />
Đầu năm phải có một số nội quy, quy định riêng của lớp và phải <br />
được đưa ra cả lớp bàn bạc nhất trí để cùng nhau thực hiện.<br />
Xây dựng đội ngũ các bộ lớp năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ <br />
nhiệm phải kết hợp chặt chẽ với cán bộ lớp để cùng giúp các em thực hiện <br />
tốt nhiệm vụ của mình.<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
19<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Giải quyết mọi vướng mắc của học sinh một cách công bằng. Biết <br />
lắng nghe và tôn trọng ý kiến của học sinh.<br />
Thực hiện sinh hoạt lớp đều đặn, thi đua và tổng kết thi đua công <br />
bằng và phải được duy trì xuyên suốt năm học.<br />
Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với phụ huynh học sinh cũng như các <br />
giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trường.<br />
II. Kiến nghị:<br />
Tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:<br />
Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thật sự yêu nghề, tâm huyết với nghề, <br />
luôn hết lòng vì học sinh thân yêu, là người có năng lực tổ chức, quản lí lớp, <br />
có kĩ năng sư phạm vững vàng, phải tạo mối quan hệ tốt với học sinh, với <br />
phụ huynh học sinh.<br />
Giáo viên phải có kế hoạch giáo dục, kế hoạch bài giảng cụ thể, sát <br />
hợp với thực tế của lớp.<br />
Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã hội.<br />
Đối với các phụ huynh phải cần quan tâm hơn nữa con em mình, phải <br />
quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, phải thật sự là tấm gương mẫu mực cho <br />
con em mình. Có như vậy thì cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân <br />
thiện, học sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT mới ngày càng đạt hiệu quả cao. <br />
Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong quá trình thực <br />
hiện công tác chủ nhiệm lớp và đã thu được kết quả rất khả quan, đã khắc <br />
phục những hạn chế của học sinh. Do đó, tôi nghĩ rằng đề tài này nếu được <br />
các anh chị đồng nghiệp tham khảo góp ý thêm thì hiệu quả chắc chắn sẽ <br />
được nâng cao hơn nữa. <br />
Rất mong sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp, hội đồng khoa học, <br />
để bản thân tôi đúc kết kinh nghiệm cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm cũng <br />
như cải tiến công tác chủ nhiệm cho những năm tới được tốt hơn.<br />
Bình Hòa, ngày 15 tháng 3 năm 2019<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Hằng – TH Trần Quốc Toản<br />
20<br />
Đề tài: Một số kinh nghiệm<br />
trong công tác chủ nhiệm lớp 3 Trường TH Trần Quốc Toản<br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thị Bảo Hằng<br />
<br />
<br />
Ý KIẾN <br />
CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
.................................................................................................................................<br />
.................................................................................................................................<br />
.................................................................................................................................<br />
............................................................................................................