Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU 3<br />
<br />
1. Lí do chọn đề tài 3<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 4<br />
<br />
2.1. Mục tiêu: 4<br />
<br />
2.2. Nhiệm vụ cụ thể: 5<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu 5<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu: 5<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu 5<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG 7<br />
<br />
1. Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài 7<br />
<br />
2. Thực trạng 8<br />
<br />
2.1. Thuận lợi, khó khăn 8<br />
<br />
2.2 Thành công và hạn chế: 9<br />
<br />
2.3 Mặt mạnh, mặt yếu 10<br />
<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 10<br />
<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. 11<br />
<br />
3. Giải pháp, biện pháp 11<br />
<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 11<br />
<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 12<br />
<br />
3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 18<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 1 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
<br />
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 18<br />
<br />
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 19<br />
<br />
4. Kết quả 19<br />
<br />
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20<br />
<br />
1. Kết luận 20<br />
<br />
2. Kiến nghị 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU: <br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
<br />
Một năm khởi đầu từ mùa xuân<br />
<br />
̣ ời bắt đầu từ tuổi trẻ<br />
Môt đ<br />
<br />
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 2 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
Tuổi trẻ! Tương lai của đất nước. Tuổi trẻ sẽ làm gì? Sẽ như thế nào sau <br />
này? Tất cả phải nhờ vào sự giáo dục. Người xây nền tảng đó lại là những <br />
người có nhiệm vụ vẻ vang trong sự nghiệp “Trồng người’’. Bồi dưỡng cho thế <br />
hệ sau là một việc rất quan trọng, cần thiết. Mỗi giáo viên chúng ta cũng nhận <br />
thấy và đang thực hiện: Giáo dục những học sinh vừa có đức vừa có tài để phục <br />
vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu của giáo <br />
dục là phát triển toàn diện con người về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. <br />
Học không chỉ đơn giản đạt đến mục đích để hiểu biết có trình độ cao có kiến <br />
thức sâu rộng mà quan trọng hơn là phải thực sự trở thành người.<br />
<br />
Chương trình phân môn Địa li là ph<br />
́ ần nhập môn của môn khoa học tự <br />
nhiên gồm hai môn Lịch sử và Địa lí. Môn tự nhiên xã hội cung cấp cho học sinh <br />
những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa <br />
chúng trong tự nhiên, về con người và xã hội, cách vận dụng chúng trong đời <br />
sống và sản xuất <br />
<br />
Cùng với môn Tiếng Việt và Toán, môn tự nhiên xã hội là môn quan trọng <br />
nhất trong chương trình Tiểu học. Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích <br />
cực của học sinh trong việc dạy và học môn tự nhiên xã hội nói chung và phân <br />
môn Địa lí nói riêng là một phần quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học <br />
của bộ môn này. Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. Chương <br />
trình Địa li l<br />
́ ớp 5 giúp học sinh lĩnh hội được một số tri thức ban đầu về Địa lí <br />
Việt Nam và những nội dung nêu bật được một số nét tiêu biểu của từng châu <br />
lục và đại dương. <br />
<br />
Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 4, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học <br />
sinh nên việc dạy và học môn Địa li còn khó v<br />
́ ới giáo viên và có phần tẻ nhạt với <br />
học sinh. Vì đa số phụ huynh và học sinh đều quan niệm Địa li là môn h<br />
́ ọc không <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
có tính quyết định trong thi cử nên thường không thích đầu tư cho môn học. <br />
Trước giờ phần lớn các em chỉ được cung cấp các khái niệm Địa li thông qua<br />
́ <br />
giáo viên nên giờ học Địa lí chưa thực sự thu hút các em…Giáo viên cũng chưa <br />
thực sự chọn được những phương pháp gây hứng thú mới mẻ trong cách dạy để <br />
thu hút các em. Với những trăn trở làm sao để chọn được những phương pháp <br />
nào hay, đặc trưng để dạy Địa li ́ ở tiểu học và dạy như thế nào cho có hiệu <br />
quả? Đó không chỉ là vấn đề bản thân tôi quan tâm mà hầu hết các Giáo viên <br />
Tiểu học đều quan tâm. Để làm thế nào bộ môn Địa lí không chỉ cung cấp kiến <br />
thức cơ bản cần thiết mà còn là bộ môn khoa học hấp dẫn học sinh. Vì thế tôi <br />
chọn đề tài: “ Một số phương pháp day h<br />
̣ ọc nhằm phat huy tinh tich c<br />
́ ́ ́ ực cho <br />
hoc sinh khi h<br />
̣ ọc Đia li 4”. <br />
̣ ́<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
2.1 Mục tiêu :<br />
<br />
̀ ̀ ̣<br />
Qua đê tai hoc sinh phat huy đ<br />
́ ược tinh tich c<br />
́ ́ ực trong hoc tâp, không thu<br />
̣ ̣ ̣ <br />
̣ ̀ ̣ ̉ ừ đo cac em tich c<br />
đông, không lung tung trong tiêp thu bai hoc. Đê t<br />
́ ́ ́ ́ ́ ́ ực, hăng say <br />
̣ ̣<br />
trong hoc tâp, năm tri th<br />
́ ưc cac môn hoc môt cach chu đông. Linh hoat, sang tao<br />
́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ <br />
̣ ̀<br />
trong viêc tim ra tri th ưc m<br />
́ ơi.<br />
́<br />
<br />
Trang bị cho các em những kiến thức cần thiết về các môn học Tự nhiên <br />
xã hội.<br />
<br />
Giúp học sinh biết tìm hiểu, phân tích, phân biệt tìm được cách học, cách <br />
trình bày đúng, chủ động với các đối tượng đã học.<br />
<br />
Giáo dục học sinh ý thức, thái độ học tập đúng đắn, biết quan tâm đến <br />
môi trường và bảo vệ môi trường thiên nhiên một cách tích cực hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 4 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
Một đề tài ít giáo viên đề cập đến, với hy vọng phần nào giúp bản thân <br />
dạy tốt hơn môn Địa li đ<br />
́ ể Địa li không xa l<br />
́ ạ chán nản với các em. Để góp phần <br />
nhỏ bé xây dựng một nền móng vững chắc cho đất nước từ những lớp học sinh <br />
hoàn thiện về mặt trí thức và nhân cách. Vì có biết có hiểu, có quan tâm thì các <br />
em mới yêu mến quê hương, yêu mến biển đảo đất nước, yêu những gì mà thiên <br />
nhiên đã ban tặng cho con người. Từ đó các em sẽ tích cực tự nguyện tham gia <br />
góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trương biên đao và trân tr<br />
̀ ̉ ̉ ọng giữ gìn <br />
những thành tựu kinh tế đất nước. Để tự hào làm rạng danh nước Việt, sánh vai <br />
với các cường quốc năm châu.<br />
<br />
2.2 Nhiệm vụ cụ thể:<br />
<br />
Tạo môi trường học tập tích cực. Tạo môi trường thân thiện “ Mỗi ngày <br />
đến trường là một ngày vui”. <br />
<br />
Tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào <br />
các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần <br />
kiến thức.<br />
<br />
Tổ chức học tổ, học nhóm trong điều kiện thời gian quy định.<br />
<br />
Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực <br />
hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà. Duy trì sĩ số, giảm tỉ lệ bỏ học.<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí <br />
4 cho học sinh lớp 4C, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, năm học 2014 – 2015.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 5 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
Phương pháp hình thành biểu tượng Địa li. ́<br />
<br />
Phương pháp sử dụng bản đồ <br />
<br />
Phương pháp điều tra.<br />
<br />
Phương pháp giảng giải.<br />
<br />
Phương pháp luyện tập, thực hành<br />
<br />
Phương pháp hoạt động nhóm<br />
<br />
Phương pháp kiểm tra, đánh giá.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 6 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
<br />
1. Cơ sở ly luân<br />
́ ̣<br />
<br />
Con người dù hoạt động trong lĩnh vực nào cũng cần có kiến thức về Địa <br />
li. Giáo viên là c<br />
́ ầu nối giữa tri thức và nhân loại. Giáo viên có nhiệm vụ giúp <br />
Học sinh khám phá những kiến thức cơ bản cần thiết về trái đất. Môi trường <br />
sống của con người, về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, <br />
quốc gia. Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Địa li là m<br />
́ ột <br />
trong những bộ môn quan trọng đòi hỏi mỗi người phải có kiến thức am hiểu về <br />
nó. Trong sự nghiệp giáo dục hiện nay theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy <br />
học, trong những giờ lên lớp tôi luôn giữ vai trò tổ chức chỉ đạo, học sinh tích <br />
cực chủ động nắm tri thức, tạo cho học sinh sự tham gia hứng thú và trách <br />
nhiệm. Tôi luôn đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch, hướng dẫn hoạt động và <br />
hợp tác học sinh luôn được người dạy theo sát giúp đỡ nên tích cực tự giácthể <br />
hiện sự năng động trong hoạt động học tập. Kết quả là học sinh lớp tôi dạy đã <br />
tiếp thu được những nguồn tri thức mới, bằng sự khám phá của bản thân với sự <br />
định hướng giúp đỡ của giáo viên. Khi tự mình khám phá ra tri thức học sinh sẽ <br />
cảm nhận được sự hứng thú, say mê và yêu mến môn học hơn ngàn lần những <br />
gì học sinh tiếp nhận một cách thụ động từ giáo viên. <br />
<br />
Khi tôi đến lớp giảng dạy bất cứ môn gì thì cũng cần phải có sự hỗ trợ <br />
của dụng cụ dạy học hay còn gọi là thiết bị dạy học, nhất là ở môn địa li c<br />
́ ần <br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 7 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
phải có: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh địa li … K<br />
́ ết hợp các phương pháp dạy học <br />
nhằm phục vụ học sinh những tri thức vững chắc để hiểu về những cơ sở khoa <br />
học, những kỹ năng vận dụng các tri thức đó vào cuộc sống đồng thời giúp học <br />
sinh phát triển toàn diện, rèn luyện tính tích cực độc lập cho học sinh. <br />
<br />
Đặc điểm môn địa li l<br />
́ ớp 4 là giúp các em biết được các sự vật hiện tượng <br />
và mối quan hệ địa li ́ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Sách giáo khoa <br />
lớp 4 được biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức của học sinh tiểu học và <br />
không quá tải về kiến thức. Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp <br />
dạy học và giúp học sinh tự rèn tại lớp, tại nhà. Nhằm giúp các em phát huy hết <br />
năng lực của mình cũng như rèn học sinh tính tự giác học tập.<br />
<br />
2. Thực trang<br />
̣ <br />
<br />
2.1 Thuận lợi kho khăn <br />
́<br />
<br />
2.1.1 Thuận lợi<br />
<br />
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo <br />
viên và học sinh về cơ sở vật chất và các điều kiện nhà trường hiện có. <br />
<br />
Ban giám hiệu năng động nhiệt tình, luôn tư vấn cho giáo viên những <br />
phương pháp dạy học tích cực.<br />
<br />
Giáo viên ham học hỏi, nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, sẵn <br />
sàng chia sẻ những hiểu biết về chuyên môn để cùng nhau tiến bộ. Luôn được <br />
sự ủng hộ giúp đỡ của đồng nghiệp, nhất là anh chị em trong khối 4,5 (nhất là <br />
khối lớp 4). <br />
<br />
Đồ dùng dạy học đã được trang bị, một số đồ dùng tự làm đạt hiệu quả <br />
cao.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 8 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
Các em học sinh có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập phục vụ cho môn <br />
học.<br />
<br />
Học sinh có ý thức học tập, ý thức cầu tiến, chuyên cần. Đa số học sinh <br />
ham học hỏi, hay tìm tòi khám phá cái mới. <br />
<br />
Đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình.<br />
<br />
2.1.2 Kho khăn <br />
́<br />
<br />
Giáo viên: <br />
<br />
Giáo viên chưa quan tâm sâu sát đến từng đối tượng học sinh, nhất là học <br />
sinh có hoàn cảnh học tập khó khăn. <br />
<br />
Sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp. <br />
<br />
Các hoạt động dạy học còn mang phương pháp cũ, chưa có tính chủ động <br />
sáng tạo. <br />
<br />
Giáo viên chưa chú ý đến những học sinh yếu, chưa quan tâm đều đến các <br />
đối tượng học sinh.<br />
<br />
Thư viện chưa có nhiều sách, báo để tham khảo. Thời gian chưa nhiều để <br />
nghiên cứu kỹ làm tốt đề tài nghiên cứu. <br />
<br />
Học sinh: <br />
<br />
Lớp có nhiều em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, gia đình chưa có sự quan <br />
tâm đúng đắn về việc học của học sinh, một số em nhà quá xa trường. Đồ dùng <br />
dạy học tuy được trang bị nhưng chưa đầy đủ và phong phú. <br />
<br />
Khả năng đọc, hiểu chậm, tiếp thu bài chậm, không chịu khó tìm tòi <br />
phương pháp học tập. Học sinh chưa có ý thức nhận biết rõ tầm quan trọng của <br />
việc học, lười học, chưa quan tâm việc học và còn tự ti ở vùng khó khăn.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 9 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
Phụ huynh:<br />
<br />
Đa số phụ huynh ở đây ( Ea chai) làm nghề nông, cuộc sống còn khó khăn, <br />
bận bịu với công việc ít có thời gian quan tâm đến việc học của con cái.<br />
<br />
Một số phụ huynh còn hạn chế về trình độ văn hóa nên gặp không ít khó <br />
khăn trong việc dạy học con ở nhà.<br />
<br />
2.2 Thành công hạn chế<br />
<br />
2.2.1 Thành công <br />
<br />
̀ ̀ ̃ ược khao nghiêm <br />
Đê tai đa đ ̉ ̣ ở cac đôi t<br />
́ ́ ượng học sinh trong trương, đa<br />
̀ ̃ <br />
̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́<br />
mang lai môt sô kêt qua kha quan khi hoc sinh tiêp thu môn Đia li 4, không con <br />
́ ̀ thụ <br />
động và lúng túng khi sử dụng bản đồ, đọc bảng số liệu thống kê….<br />
<br />
2.2.2 Hạn chế <br />
<br />
̣ ̀ ̀ ược thực nghiêm trong pham vi nho, ch<br />
Tuy vây, đê tai đ ̣ ̣ ̉ ưa được thực <br />
̣ ̣ ̉ ́ ́ ượng ở cac vung khac nhau nên se co môt sô han chê<br />
nghiêm rông rai trên cac đôi t ́ ̀ ́ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ <br />
́ ̣<br />
nhât đinh.<br />
<br />
2.3 Mặt mạnh mặt yếu<br />
<br />
2.3.1 Mặt mạnh<br />
<br />
̀ ̀ ́ ̉ ược thực hiên rông rai trên tât ca hoc sinh tiêu hoc thuôc đôi<br />
Đê tai co thê đ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ <br />
tượng lơp 4; hoc sinh dê tiêp thu, dê năm đ<br />
́ ̣ ̃ ́ ̃ ́ ược nôi dung bai hoc ngay qua cac hoat<br />
̣ ̀ ̣ ́ ̣ <br />
̣<br />
đông tr ực quan cu thê… <br />
̣ ̉<br />
<br />
2.3.2 Mặt yếu <br />
<br />
̃ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ơ sở <br />
Tuy nhiên cung se bât câp nêu day tai cac vung kho khăn, thiêu vê c<br />
̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ờ hoc se không cao.<br />
vât chât, đô dung day hoc… thi hiêu qua gi<br />
́ ̀ ̀ ̣ ̃<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
10 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…<br />
<br />
Nguyên nhân khách quan: Phim ảnh, sách về Địa li c<br />
́ ủa ta chưa phong <br />
phú, sức hấp dẫn chưa cao. Những chương trình trên ti vi, báo đài giáo dục về <br />
phân môn Địa li ch<br />
́ ưa nhiều, viêc năm Đia li t<br />
̣ ́ ̣ ́ ự nhiên trong cac tinh thanh, cac khu<br />
́ ̉ ̀ ́ <br />
vực… chưa được câp nhât th<br />
̣ ̣ ương xuyên trong phu huynh do viêc chia tách m<br />
̀ ̣ ̣ ột <br />
số tỉnh. <br />
<br />
Nguyên nhân chủ quan: Trang thiết bị phục vụ cho môn học còn thiêu,<br />
́ <br />
giáo viên chưa đi sâu nghiên cứu tài liệu giảng dạy, chưa nhiệt tình trong các giờ <br />
dạy Địa li. Các hình th<br />
́ ức dạy học còn đơn điệu khô cứng. Bản thân giáo viên có <br />
phần xem nhẹ phân môn này so với Toán và Tiếng Việt, chính vì thế khi tham <br />
gia các đợt hội giảng giáo viên rất dè dặt khi lựa chọn phân môn Địa li. ́<br />
<br />
Qua một số năm giảng dạy ở khối lớp 4, qua trao đổi cùng đồng nghiệp và <br />
thăm dò ý kiến của học sinh tôi nhận thấy: Học sinh hiểu biết còn mơ hồ về các <br />
điều kiện tự nhiên và vị trí Địa li c<br />
́ ủa các địa danh huyện, tỉnh (thanh), cac n<br />
̀ ́ ươc,<br />
́ <br />
cac khu v<br />
́ ực trong nươc va trên thê gi<br />
́ ̀ ́ ới, không hứng thú trong giờ hoc Đ<br />
̣ ịa li.́…<br />
<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đ<br />
̣ ề tài đã đặt ra.<br />
<br />
Học sinh đến với môn Đia li là h<br />
̣ ́ ọc sinh hình thành kỹ năng quan sát sự <br />
vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tư liệu Địa li t<br />
́ ừ sách giáo khoa, từ cuộc sống <br />
gần gũi với học sinh… Học sinh biết đặt câu hỏi trong quá trình học tập, đặt <br />
câu hỏi với bạn bè, nhóm, với thầy cô và biết thông tin để giải đáp. Biết nhận <br />
đúng các sự vật hiện tượng Địa li. H<br />
́ ọc sinh biết trình bày kết quả học tập qua <br />
nhiều hình thức: lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê… Để từ những <br />
giờ học trên lớp, các em biết đem về vận dụng vào cuộc sống thực tế, từ đó các <br />
em hình thành thái độ ham học hỏi, tìm hiểu để biết về quê hương đất nước, <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
11 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
môi trường xung quanh. Để thêm yêu thiên nhiên, yêu biên đao, yêu con ng<br />
̉ ̉ ười, <br />
yêu đất nước và khát khao được học để trở thành người có ích cho gia đình, xã <br />
hội. Trở nên năng động sáng tạo, đem hết sức mình để góp phần xây dựng một <br />
đất nước Việt Nam văn minh, giàu mạnh hơn.<br />
<br />
Tuy nhiên, vơi điêu kiên cua hoc sinh <br />
́ ̀ ̣ ̉ ̣ ở môi trương nông thôn điêu kiên<br />
̀ ̀ ̣ <br />
̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ̉<br />
thông tin đai chung han hep, môt sô vung kho khăn se anh h<br />
́ ́ ưởng không nho đên<br />
̉ ́ <br />
̣ ử dung tr<br />
viêc s ̣ ực quan, viêc chiêm linh tri th<br />
̣ ́ ̃ ưc cua cac em trong môn hoc. <br />
́ ̉ ́ ̣<br />
<br />
3. Giai phap, biên phap<br />
̉ ́ ̣ ́:<br />
<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Địa li thì vi<br />
́ ệc lựa <br />
chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là rất quan trọng. <br />
<br />
Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với từng loại bài, từng <br />
đối tượng học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ tự khám phá <br />
ra kiến thức.<br />
<br />
Dạy môn Địa li c<br />
́ ần sử dụng các phương pháp đặc trưng của nhiều môn <br />
học khác nhau. Do tính tích hợp của nội dung. Đề cao vai trò chủ thể của người <br />
học, tăng cường tính tự giác tích cực và sáng tạo của hoạt động học tập.<br />
<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Ở bậc tiểu học do đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh nên yêu cầu về <br />
mặt tri thức của dạy học Địa li ch<br />
́ ủ yếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp các biểu <br />
tượng Địa li. B<br />
́ ước đầu hình thành môt s<br />
̣ ố khái niệm, xây dựng một số mối quan <br />
hệ Địa li đ<br />
́ ơn giản.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
12 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
Để giúp học sinh học tốt một Địa li, Tôi luôn tâm ni<br />
́ ệm: Giáo viên phải <br />
hình thành biểu tượng Địa li và rèn luy<br />
́ ện cho học sinh một số kỹ năng Địa lí <br />
như: sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Do đó việc hình thành <br />
biểu tượng Địa li và rèn luy<br />
́ ện kỹ năng sử dụng bản đồ là hai nhiệm vụ quan <br />
trọng của phần Địa li ́ở bậc tiểu học. Theo tôi nghĩ có sử dụng tốt hai phương <br />
pháp này thì người giáo viên mới dạy tốt môn Địa li đ<br />
́ ược. <br />
<br />
1. Phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí: Một số biểu tượng Địa lí <br />
được dạy ở Tiểu học: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, sông hồ, thác …<br />
<br />
Với phương pháp hình thành biểu tượng Địa li t<br />
́ ốt nhất là cho các em quan <br />
sát các sự vật hiện tượng có thể trực tiếp quan sát được trên thực địa như: núi, <br />
rừng, lễ hội …ở thị trấn, hoặc quan sát qua tranh ảnh, băng hình. <br />
<br />
Trước khi cho học sinh quan sát tôi xác định cho học sinh quan sát theo các <br />
bước cụ thể : <br />
<br />
* Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Tùy theo nội dung học tập, tôi sẽ <br />
lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện của <br />
trường.<br />
<br />
* Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Với mỗi đối tượng địa lý, tôi xác <br />
định mục đích của việc quan sát (Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng về một con <br />
sông, nếu đối tượng quan sát là tranh ảnh, thì đặc điểm “động” của nó như hiện <br />
tượng nước chảy không nên là đối tượng quan sát của học sinh. Tuy nhiên hoc <br />
sinh có thể quan sát được nó, nếu các em được tiếp xúc với một con sông thực <br />
hoặc xem nó trong băng hình).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
13 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
* Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát thông qua hệ thống câu <br />
hỏi, bài tập. Hệ thống này được xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ <br />
hiểu biết của học sinh nhằm:<br />
<br />
+ Hướng cho học sinh chú ý đến đối tượng quan sát. <br />
<br />
+ Điều khiển tri giác và hướng dẫn tư duy của học sinh theo hướng quan <br />
sát cần thiết.<br />
<br />
+ Giúp học sinh tổng kết và khái quát những điều đã quan sát, liên hệ với <br />
các đối tượng cùng loại mà các em đã nhìn thấy, rồi rút ra những kết luận khách <br />
quan, khoa học.<br />
<br />
* Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. Tôi sẽ cùng các em trao <br />
đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết quả nhằm giúp các em có biểu tượng <br />
đúng về đối tượng.<br />
<br />
2. Phương pháp sử dụng bản đồ: Đồ dùng dạy học không thể thiếu <br />
trong giảng dạy môn Địa lí là bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, báng số liệu … Vì bản <br />
đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc một bộ phận của bề mặt Trái <br />
Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện <br />
bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về Địa lí. Do đó, giáo viên sử dụng bản <br />
đồ, lược đồ cần chính xác và hiệu quả để khai thác kiến thức mới.<br />
<br />
Quan niệm của tôi là sử dụng bản đồ để học sinh khai thác, tìm tòi kiến <br />
thức. Nên cho từng nhóm học sinh quan sát bản đồ thay vì cho cả lớp chỉ quan sát <br />
một bản đồ. Với cách cho từng nhóm sử dụng bản đồ giáo viên phải tổ chức các <br />
hoạt động học tập để học sinh được tự tìm ra kiến thức mới trên cơ sở kết hợp <br />
giữa kiến thức với kỹ năng Địa li mà h<br />
́ ọc sinh đã có. Chính vì vậy kiến thức các <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
14 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
em thu được bền vững hơn, đồng thời trong quá trình tìm tòi kiến thức, kỹ năng <br />
Địa li c<br />
́ ủa học sinh cũng được rèn luyện và củng cố. <br />
<br />
Sử dụng bản đồ, tôi cần hướng dẫn học sinh nắm được kĩ năng sử dụng <br />
bản đồ, lược đồ theo các bước: <br />
<br />
* Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bản đồ.<br />
<br />
Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì <br />
cho bài học. Bước này không khó, giáo viên cần lưu ý khi tự vẽ thêm bản đồ thì <br />
phải có tên bản đồ ( có thể viết trên hoặc viết ở dưới ) <br />
<br />
* Bước 2: Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ.<br />
<br />
Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thông tin gì. Ví dụ : đường đứt <br />
khúc chỉ ranh giới giữa các tỉnh, cây dù chỉ bãi biển, chấm tròn chỉ thành phố, …..<br />
<br />
* Bước 3: Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ dựa vào ký hiệu.<br />
<br />
Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học <br />
sinh thường chỉ không chính xác do không thường xuyên chỉ bản đồ nên dễ lúng <br />
túng. Chỉ bản đồ có các cách chỉ sau : <br />
<br />
+ chỉ điểm ( thành phố, khoáng sản, … ) <br />
<br />
+ chỉ đường ( sông, dãy núi, … )<br />
<br />
+ chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, …)<br />
<br />
* Một số thao tác khi chỉ các biểu tượng địa lí :<br />
<br />
Chỉ về một địa danh, một thành phố, một tỉnh… Nếu là bản đồ hành <br />
chính thì sẽ có ranh giới giữa các nước, các thành phố, tỉnh. GV chỉ theo đường <br />
ranh giới, bắt đầu ở điểm nào thì kết thúc ở điểm đó của một châu lục, một <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
15 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
nước, một thành phố, một tỉnh muốn chỉ. Nếu là bản đồ tự nhiên thì thường một <br />
thành phố được kí hiệu bằng dấu chấm tròn, GV chỉ ngay vào chấm tròn là thành <br />
phố, hoặc chỉ các phương tiện đi lại của các vùng miền ( Xem chú giải trên bản <br />
đồ, lược đồ)<br />
<br />
Chỉ về biển, sông ngòi, Đại dương khi chỉ kéo rộng trong giới hạn của <br />
nó không lấn vào đất liền. Biển, sông, dãy núi chỉ theo hướng từ thượng lưu đổ <br />
xuống hạ lưu, từ nơi cao ( độ cao của địa hình ) xuống nơi thấp.<br />
<br />
* Bước 4: Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn <br />
giản của đối tượng ( Khai thác một phần kiến thức mới).<br />
<br />
Ví dụ : Khi chỉ vị trí của nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ <br />
Bắc xuống Nam, nằm phía cực Nam.<br />
<br />
Bài Đồng bằng Nam Bộ, quan sát và chỉ lược đồ xong, học sinh có thể <br />
nhận xét ngay là hệ thống sông ngòi nhiều, chằng chịt.<br />
<br />
Bài Địa hình nước ta, dựa vào màu sắc học sinh nhận xét được ngay đồi <br />
núi nhiều hơn đồng bằng.<br />
<br />
Bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ, quan sát, nhận xét trang phục của người <br />
dân ở dồng bằng Nam Bộ…<br />
<br />
* Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố va các<br />
̀ <br />
thành phần như địa hình và khí hậu: địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và <br />
hoạt động sản xuất của con người… <br />
<br />
Ví dụ: Khi học sinh chỉ được vị trí nước ta, phía Đông giáp biển Đông, <br />
đường bờ biển kéo dài như thế thì sẽ thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
16 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
bắt thủy hải sản ). Đó chính là mối quan hệ giữa vị trí địa lí và hoạt động sản <br />
xuất.<br />
<br />
* Một số lưu ý : <br />
<br />
Tư thế khi thao tác là mặt quay xuống phía học sinh, có thể đứng bên trái <br />
hay bên phải tùy thuộc giáo viên thuận tay nào.<br />
<br />
Sử dụng dụng cụ chỉ bản đồ, không dùng tay thao tác.<br />
<br />
Giới thiệu biểu tượng muốn chỉ rồi thao tác, hoặc thao tác trước rồi giới <br />
thiệu biểu tượng, tránh vừa thao tác vừa giới thiệu rất dễ sai.<br />
<br />
Bản đồ, lược đồ khi treo trên bảng cần đủ lớn để tất cả học sinh có thể <br />
quan sát được( trường hợp nhỏ phát về nhóm cho các em tự quan sát ).<br />
<br />
Giáo viên và học sinh nên thường xuyên thao tác trên bản đồ để giúp học <br />
sinh nhuần nhuyễn khi lên học lớp trên.<br />
<br />
Để giúp học sinh khai thác được kiến thức từ bản đồ. Tôi phải trang bị <br />
cho các em một số kiến thức, kỹ năng tối thiểu cần thiết để biết cách làm việc <br />
với bản đồ như: xác định phương hướng trên bản đồ, nắm được ký hiệu trong <br />
bảng chú giải, có biểu tượng về những sự vật và đối tượng Địa lí trên bản đồ, <br />
nghĩa là đọc và hiểu được ký hiệu trên bản đồ.<br />
<br />
3. Ngoài hai phương pháp chính: Tùy dạng bài mà tôi kết hợp thêm một <br />
số phương pháp để giúp giờ học thật sinh động, thật bổ ích hấp dẫn đối với các <br />
em. Giáo viên cần huy động tối đa kinh nghiệm và vốn kiến thức có sẵn vào <br />
việc dẫn dắt các em tự phát triển tri thức mới của bài học. Thiết kế hệ thống <br />
câu hỏi, bài tập giao cho học sinh thực hiện với sự hướng dẫn cần thiết. T ổ <br />
chức các hoạt động như trò chơi học tập, sắm vai …Nhằm qua đó giúp học sinh <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
17 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
lĩnh hội kiến thức. Đó là ta đã dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học <br />
sinh.Ngoài ra tôi vẫn thường xuyên dạy tự học cho học sinh. Đó là rèn cho các <br />
em khả năng tự học ngay trong quá trình học tập ở trên ghế nhà trường.Vì vậy <br />
quá trình dạy học bao gồm cả dạy tự học, vì trong nhà trường học sinh không <br />
thể học hết khối lượng tri thức nhân loại ngày càng tăng nhanh trong mọi lĩnh <br />
vực. Việc học cần phải diễn ra ra suốt đời của học sinh. Đề cao vai trò chủ thể <br />
của học sinh trong học tập chính là điều kiện quan trọng cho việc dạy tự học. <br />
Bởi vì học là “sự biến đổi bản thân mình trở nên có giá trị, bằng nỗ lực của <br />
chính mình để chiếm lĩnh những giá trị mới lấy từ bên ngoài”<br />
<br />
Môn Địa li l<br />
́ ớp 4 có nhiều dạng bài khác nhau, để giúp học sinh học tốt <br />
giáo viên nên : <br />
<br />
4. Hướng dẫn học sinh cách học theo từng loại bài: <br />
<br />
Phần Địa lí lớp 4 bao gồm hai mảng lớn: Địa li đ<br />
́ ất nước va Đ<br />
̀ ịa li th<br />
́ ế giới <br />
<br />
Mảng Địa li đ<br />
́ ất nước: Đề cập tới các vấn đề: <br />
<br />
Đặc điểm tự nhiên <br />
<br />
Đặc điểm dân cư <br />
<br />
Đặc điểm kinh tế <br />
<br />
Đây là sự khái quát hoá các kiến thức Địa li mà h<br />
́ ọc sinh đã học ở lớp <br />
dưới, nâng lên thành đặc điểm về tình hình và sự phân bố của các yếu tố địa lý <br />
trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy quá trình dạy học, giáo viên nên vận dụng các <br />
câu hỏi gợi mở giúp học sinh liên hệ, tập hợp các kiến thức đã có vào vào một <br />
hệ thống kiến thức địa lý với cấu trúc chặt chẽ và qua đó nâng tầm hiểu biết các <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
18 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
hiện tượng sự vật Địa li đ<br />
́ ơn lẻ, cụ thể lên trình độ hiểu biết trừu tượng , khái <br />
quát về đặc điểm Địa li Vi<br />
́ ệt Nam. <br />
<br />
Mảng Đia li th<br />
̣ ́ ế giới: Đề cập đến những đặc điểm chung nhất về tự <br />
nhiên dân cư, kinh tế của các châu lục và sơ lược một vài đặc điểm của một số <br />
quốc gia thuộc châu lục đó. Đề cập tới Địa li là đ<br />
́ ề cập tới không gian rộng lớn <br />
các kiến thức mới mẻ và xa lạ với học sinh. Vì vậy giáo viên phải hình thành <br />
chohọc sinh biểu tượng về Địa li và th<br />
́ ường xuyên sử dụng bản đồ. Giúp học <br />
sinh xác định được các vị trí các sự vật, hiện tượng, sử dụng tranh ảnh cũng như <br />
lời miêu tả của giáo viên để học sinh hình dung ra sự vật đó biểu hiện như thế <br />
nào? <br />
<br />
Tuy nội dung khác nhau nhưng nhìn chung các bài Địa li đ<br />
́ ược trình bày <br />
theo một số dạng nhất định. Tùy dạng bài mà áp dụng những phương pháp cho <br />
phù hợp. <br />
<br />
* Dạng bài thông báo kiến thức bằng kênh chữ kết hợp kênh hình: <br />
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét rút ra bài học. <br />
<br />
* Dạng bài thực hành: Ở những bài này, kênh hình, biểu đồ, bảng chứa <br />
đựng thông tin cần thiết, học sinh phải biết sử dụng chúng, phân tích, nhận xét <br />
và rút ra kiến thức bài học. Khi dạy bài này giáo viên vừa hình thành cho học sinh <br />
kỹ năng học tập Địa li và bi<br />
́ ết vận dụng để phát hiện và lĩnh hội kiến thức của <br />
bài. Học sinh cần tự lực làm việc dưới sự chỉ đạo của giáo viên.<br />
<br />
* Dạng bài kết hợp của hai dạng bài trên: Kênh chữ và kênh hình cùng <br />
cung cấp thông tin <br />
<br />
Nhưng ở tất cả mọi dạng bài thì phương pháp sử dụng bản đồ và hình <br />
thành biểu tượng Địa li v<br />
́ ẫn là quan trọng trong giờ học môn Địa li l<br />
́ ớp 4. Nhưng <br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
19 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
quan trọng hơn hết thiết nghĩ đó là sự nhiệt tình, tâm huyết của người giáo viên <br />
để làm sao giờ học trở nên sôi động, tích cực, say mê đối với học sinh. Để các <br />
em thực sự yêu mến và mong đợi giờ học.<br />
<br />
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Trương năm trên đia ban t<br />
̀ ̀ ̣ ̀ ương đôi thuân l<br />
́ ̣ ợi, lai đ<br />
̣ ược công nhân tr<br />
̣ ường <br />
̉<br />
chuân Quôc gia m<br />
́ ưc đô I, và ti<br />
́ ̣ ến đến chuẩn Quốc gia mức độ II nên co điêu kiên<br />
́ ̀ ̣ <br />
̣ ợi cho công tac th<br />
thuân l ́ ực hiên cac giai phap, biên phap cua đê tai đ<br />
̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ặt ra.<br />
<br />
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Như vậy trong thực tiễn dạy học Đia li, ph<br />
̣ ́ ương pháp hình thành biểu <br />
tượng Đia li và ph<br />
̣ ́ ương pháp sử dụng bản đồ là hai phương pháp quan trọng. <br />
Nếu sử dụng đúng và linh hoạt sẽ đem lại hiệu quả cao. Đồng thời kết hợp chặt <br />
chẽ các phương pháp khác, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, tiếp thu nhanh bài <br />
học. Đồ dùng trực quan sử dụng tốt sẽ huy động được sự chú ý theo dõi bài của <br />
học sinh. Việc sử dụng đồ dùng trực quan có chức năng quan trọng góp phần <br />
tích cực vào việc tạo biểu tượng Địa li cho h<br />
́ ọc sinh. Học sinh sẽ hứng thú say <br />
mê học tập. <br />
<br />
Vì thế phương pháp sử dụng bản đồ và hình thành biểu tượng Đia li là r<br />
̣ ́ ất <br />
cần thiết và là yêu cầu cấp thiết trong quá trình dạy học<br />
<br />
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Khi mới nhận lớp 4C, sĩ số 18 em, qua trao đổi và thông qua một số tiết <br />
dạy Địa li đ<br />
́ ầu năm tôi nhận thấy: Thực trạng học sinh lớp chỉ có khoảng 45 em <br />
có kỹ năng sử dụng bản đồ thành thạo, 45 em biết sử dụng bản đồ và phân tích <br />
một số liệu ở bảng thống kê ở mức biết nhưng chưa thành thạo, còn lại 78 em <br />
học rất thụ động và lúng túng khi sử dụng bản đồ, đọc bảng số liệu thống kê.<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
20 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề <br />
nghiên cứu <br />
<br />
Qua quá trình giảng dạy ở lớp, tôi thường áp dụng các phương pháp trên <br />
vào các tiết học Đia li. Tôi nh<br />
̣ ́ ận thấy tiết học sôi nổi hơn, học sinh hăng hái tìm <br />
hiểu và có đặt nhiều thắc mắc rất hay. Chứng tỏ các em rất ham hiểu biết, thích <br />
được tự mình khám phá ra kiến thức. Những tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy <br />
học thực sự thu hút các em. Giáo viên sử dụng đúng phương pháp sẽ phát huy <br />
tính tích cực chủ động của học sinh. Gây niềm hứng thú say mê, giúp các em dễ <br />
dàng tiếp cận lĩnh hội kiến thức mới. Kết quả học tập tăng cao, học sinh yếu <br />
giảm rõ rệt. <br />
<br />
Kết quả cuối học kỳ II: 78em biết đọc và phân tích bảng biểu, biết sử <br />
dụng bản đồ thành thạo, 89 em biết sử dụng bản đồ và biết đọc bảng biểu, <br />
phân tích tốt, chỉ còn 12 em còn hơi lúng túng khi sử dụng bản đồ.<br />
<br />
Điều đó chứng tỏ, giáo viên biết lựa chọn các phương pháp phù hợp và <br />
kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học tốt thì chất lượng giờ học luôn cao. <br />
<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ <br />
<br />
1. Kết luận: <br />
<br />
Để có được những lớp thiếu niên trưởng thành tài giỏi va đ<br />
̀ ủ nhân cách <br />
người giao viên ph<br />
́ ải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ va c<br />
̀ ả phẩm <br />
chất đạo đức. Vì “ Cây tốt sẽ cho trái tốt ”<br />
<br />
2. Kiến nghị: <br />
<br />
Nhà trường cần cung cấp thiết bị, tài liệu tham khảo thêm cho môn Điạ <br />
li. ́<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
21 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
́ ̣<br />
Tiêp tuc chuyên đề để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau, <br />
nhằm nâng cao tay nghề và chất lượng giáo dục đạt hiệu quả cao ( nhât la cac<br />
́ ̀ ́ <br />
môn Tự nhiên xa hôi).<br />
̃ ̣<br />
<br />
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc giúp học sinh <br />
phát huy tính tích cực khi học Địa lí lớp 4. Chắc rằng trong quá trình thực hiện <br />
vẫn còn nhiều khuyết điểm mà bản thân chưa chỉ ra được. Rất mong được học <br />
tập thêm ở các bạn đồng nghiệp, Hội đồng ban giám khảo.<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Bình Hòa, tháng 2 năm 2016.<br />
<br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lê Tấn Ngộ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp trường<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chủ tịch hội đồng<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
22 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
(Kí tên, đóng dấu)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp huyện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chủ tịch hội đồng<br />
<br />
(Kí tên, đóng dấu)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
STT Tên tài liệu Tác giả<br />
<br />
1 Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ Nhà xuất bản Giáo dục <br />
năng các môn học ở Tiểu học. Việt Nam<br />
<br />
Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản <br />
23 <br />
Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4<br />
<br />
<br />
2 Phương pháp dạy học các môn học ở Tiểu Nhà xuất bản Giáo dục <br />
học. Việt Nam<br />
<br />
3 Công văn số 5842/BGD ĐTVP ngày Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />
01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội <br />
dung dạy học<br />
<br />
4 ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ớp 4<br />
Sach giao khoa – Sach giao viên Đia li l Nhà xuất bản Giáo dục <br />
Việt N