Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do lí luận:<br />
<br />
Như chúng ta đã biết âm nhạc là một loại hình nghệ thuật luôn gắn <br />
liền với đời sống lao động tình cảm của con người, là món ăn tinh thần không <br />
thể thiếu trong đời sống của mỗi chúng ta. <br />
<br />
Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc <br />
trong đó, việc đưa âm nhạc địa phương vào giảng dạy cho học sinh tiểu học <br />
lại càng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh các thế lực thù địch, các <br />
phần tử phản động đã, đang và tiếp tục dùng mọi âm mưu, thủ đoạn để đưa <br />
các loại văn hóa bạo lực, đồi trụy...để truyền bá lối sống thực dụng, làm cho <br />
giới trẻ Việt Nam sống không có lý tưởng, ích kỷ và trụy lạc, làm cho họ lãng <br />
quên các làn điệu dân ca, các trò chơi dân gian, các nét văn hóa đặc trưng của <br />
dân tộc.<br />
<br />
Vì vậy, đưa âm nhạc địa phương vào các hoạt động trong nhà trường <br />
như giảng dạy trong chương trình âm nhạc hay các hoạt động ngoài giờ lên <br />
lớp, các hoạt động văn nghệ, hội thi, câu lạc bộ… sẽ làm các em học sinh bớt <br />
đi những căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ học tập văn hóa trên lớp, giúp <br />
cho các em có thêm vốn hiểu biết về các giai điệu dân ca của địa phương Đăk <br />
Lăk, thêm yêu thích và tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ trong và <br />
ngoài nhà trường.<br />
<br />
2. Lý do thực tiễn:<br />
<br />
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ, nơi có nắng gió <br />
đại ngàn, chim chóc, muông thú, nơi có muôn vàn nét văn hóa đặc sắc như các <br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 1<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
lễ hội đua voi, cồng chiêng, mừng lúa mới... Chính vì những nét văn hóa đặc <br />
biệt đó Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Đăk Lăk đã đưa chương trình học hát địa <br />
phương xen vào chương trình học hát chính thức, việc đưa phần âm nhạc địa <br />
phương vào chương trình học giúp các em hiểu thêm về các nét văn hóa đặc <br />
sắc qua đó giúp các em thêm yêu mảnh đất quê hương nơi các em sinh ra và <br />
lớn lên.<br />
<br />
Khả năng âm nhạc của học sinh tiểu học có sự phát triển rõ rệt và khác <br />
biệt từ lớp 1 đến lớp 5.Ví dụ: học sinh lớp 1, 2 trí nhớ còn hạn chế, các em <br />
khó học thuộc những bài hát có lời ca tương đối dài hoặc có nhiều lời ca. Đến <br />
lớp 3,4,5 khả năng ghi nhớ của học sinh đã được nâng cao hơn so với giai <br />
đoạn trước. Biểu hiện về năng lực âm nhạc của học sinh rất khác biệt, mỗi <br />
lớp thường có cả những em học khá giỏi, trung bình và học yếu. Cũng có <br />
những học sinh có năng khiếu ở mặt này nhưng lại yếu ở mặt khác, ví dụ: hát <br />
đúng về cao độ thì lại chưa vững về trường độ, có khả năng gõ đệm tốt <br />
nhưng lại chưa vận động phụ họa theo bài hát được. Đa số các em học sinh <br />
có khả năng hát kết hợp các hoạt động khác như: vận động theo nhạc, gõ <br />
đệm, tham gia trò chơi… Hứng thú, sở thích âm nhạc của học sinh hoàn toàn <br />
không giống nhau, cảm nhận về âm nhạc của các em cũng có sự khác biệt rõ <br />
rệt.<br />
<br />
Chương trình âm nhạc địa phương Đăk Lăk đã được đưa vào chương <br />
trình học cho học sinh tiểu học khoảng hơn 2 năm nay. Tuy nhiên, tôi nhận <br />
thấy một số em vẫn còn chưa hát đúng và chưa thể hiện đúng ý nghĩa của các <br />
bài hát, các em chưa thực sự thích hát các bài hát địa phương của Tây Nguyên. <br />
Cho nên tôi đã đưa vào thử nghiệm một số phương pháp giúp học sinh học tốt <br />
âm nhạc địa phương trong trường Tiểu học nhằm giúp các em hát tốt các bàt <br />
hát địa phương của Đăk Lăk, đồng thời giúp các em hiểu biết thêm về các nét <br />
văn hóa đặc biệt của người Tây Nguyên.<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 2<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
Nghiên cứu một số phương pháp giúp các em học tập tốt âm nhạc địa <br />
phương Đăk Lăk.<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
Học sinh trường tiểu học Trần Quốc Toản. Năm học 2018 2019<br />
<br />
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:<br />
<br />
Việc dạy hát các bài hát địa phương nhằm phát triển năng lực nhận <br />
<br />
thức của học sinh, học mỗi bài hát giúp các em biết thêm về một nội dung, về <br />
tác giả hoặc đặc điểm riêng của người dân Tây Nguyên. Sự phong phú về <br />
mặt chủ đề, giai điệu mang tính đặc trưng của các dân tộc như: Ê Đê, Ba Na, <br />
Gia – Rai…, các bài hát địa phương cũng giúp học sinh thêm hiểu biết về <br />
cuộc sống, phong tục, tập quán và nét văn hóa đặc trưng của người dân ở Tây <br />
Nguyên. Bên cạnh đó, dạy các bài địa phương còn phát triển năng lực ngôn <br />
ngữ, lời ca làm vốn hiểu biết của học sinh trở nên phong phú và sinh động <br />
hơn. Đồng thời các em còn biết được các điệu nhảy, múa đặc trưng riêng của <br />
các dân tộc thiểu số ít người sống ở Tây Nguyên. <br />
<br />
Việc học tốt phần Âm nhạc địa phương không chỉ giúp các em phát <br />
triển khả năng âm nhạc mà còn làm các em thêm yêu quí mảnh đất nơi mình <br />
sinh ra. Giúp các em phát huy và bảo tôn những nét văn hóa đặc sắc của người <br />
Tây Nguyên, góp phần xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh sánh vai <br />
với các cường quốc năm châu.<br />
<br />
PHẦN THỨ II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Cơ sở ly luân c<br />
́ ̣ ủa vấn đề:<br />
<br />
. Thông qua quá trình giảng dạy bộ môn Âm nhạc nói chung và Âm nhạc <br />
địa phương nói riêng tôi nhận thấy điều đầu tiên là giáo viên và học sinh cần <br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 3<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
xác định mục đích, nhiệm vụ và giá trị của môn học này một cách đúng đắn <br />
và cụ thể, phải hướng cho các em thấy việc dạy và học tốt môn Âm nhạc đối <br />
với các em là điều cần thiết, qua sự nhận thức đúng đắn đó của học sinh mới <br />
giúp cho giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc đạt hiệu quả cao được.<br />
<br />
Theo phân phối chương trình và biên soạn cho nên các tiết âm nhạc địa <br />
phương thời gian học còn ngắn cộng thêm sự phát triển trí tuệ của các em <br />
chưa hoàn chỉnh, tâm lý chưa ổn định nên ở lứa tuổi này các em rất dể thuộc <br />
nhưng lại rất hay quên. Tiết trước dạy các em nhưng tiết sau hỏi lại thì các <br />
em đã quên, mà trong khi đó không có tiết ôn tập dành cho các tiết âm nhạc <br />
địa phương.<br />
<br />
Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, Âm nhạc địa phương là các <br />
tiết nằm xen trong tiết học chính khóa, đồng thời thực hiện Công văn số <br />
1229/SGDĐT – GDTH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 <br />
– 2019, quyết định 558/QĐ của Sở giáo dục và đào tạo Đăk Lăk về việc <br />
hướng dẫn thực hiện tài liệu dạy học địa phương tỉnh Đăk Lăk. Nhà trường <br />
đã có kế hoạch chỉ đạo đưa phần Âm nhạc địa phương giảng dạy trong năm <br />
học 2018 2019. Việc đưa âm nhạc địa phương vào phần học hát nhằm giáo <br />
dục học sinh có được những tình cảm tốt đẹp, cảm nhận được vẻ đẹp của <br />
các bài hát về địa phương Đăk Lăk, giúp các em thêm yêu thích âm nhạc, có <br />
khả năng tham gia ca hát ở trong và ngoài trường học.<br />
<br />
2. Thực trang v<br />
̣ ấn đề:<br />
<br />
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản là một trường nằm trên địa bàn <br />
thuộc xã Bình Hòa. Nhà trường đã có phòng học âm nhạc chuyên biệt, đầu tư <br />
một số trang thiết bị phục vụ cho học âm nhạc như đàn Organ, kèn Melodion, <br />
nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan...Có máy tính, máy chiếu phục vụ dạy <br />
học. Nhà trường có kết nối mạng Internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thông <br />
tin phục vụ giảng dạy. Ban Giám Hiệu nhà trường cùng các giáo viên đã <br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 4<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
có sự quan tâm nhiều cho môn học Âm nhạc. Các em học sinh ngoan và rất <br />
yêu thích say mê học âm nhạc.<br />
<br />
Theo hướng dẫn của Sở Giáo dục tỉnh Đăk Lăk và Phòng Giáo dục Đào <br />
tạo việc đưa âm nhạc địa phương vào chương trình học được thực hiện từ <br />
những năm học trước, nhưng các bài hát địa phương là do giáo viên tự lựa <br />
chọn, tìm tòi. Cho tới đầu năm học 2018 – 2019 đã chính thức phát hành tập <br />
tài liệu dạy – học âm nhạc Tỉnh Đăk Lăk, các bài hát cũng được giới thiệu, <br />
qui định cho từng lớp học.<br />
<br />
<br />
<br />
Tuy nhiên khi trực tiếp giảng dạy tôi cũng gặp phải một số khó khăn <br />
như chưa có nhạc cụ phục vụ cho việc dạy học âm nhạc địa phương như: <br />
Chiêng Đing, Đàn Tơ – Rưng, Chiêng Gram. Các em chưa thích học các tiết <br />
âm nhạc địa phương, hát chưa chính xác các ngũ cung của dân ca Tây Nguyên, <br />
luyến, láy, hát chưa chuẩn về giai điệu, cả về cao độ và trường độ. Các em <br />
học sinh còn rụt rè, chưa mạnh dạn khi thể hiện các bài hát địa phương.<br />
<br />
Vậy để học sinh hát đúng giai điệu, lời ca các bài hát dân ca của địa <br />
phương Đăk Lăk, các em hứng thú với việc học các bài hát địa phương, nắm <br />
được một số đặc trưng cơ bản của để hát tốt các bài hát địa phương Đăk Lăk <br />
tôi đã mạnh dạn thực hiện một số phương pháp như sau:<br />
<br />
III. Các phương pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:<br />
<br />
Phương pháp 1: Cách dạy các bài hát dân ca địa phương Đăk Lăk:<br />
<br />
Theo phân phối và sự hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đăk <br />
Lăk các bài hát hát địa phương đưa vào giảng dạy trong chương trình dạy học <br />
cụ thể như sau:<br />
<br />
Lớp 1:<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 5<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Tuần 17: Học hát: Bài Đến trường ( Dân ca Ê Đê )<br />
<br />
Tuần 31: Học hát: Bài Chiriria ( Dân ca Ê Đê )<br />
<br />
Lớp 2:<br />
<br />
Tuần 12: Câu chuyện âm nhạc: Câu chuyện về chiếc trống H’ Gơr.<br />
<br />
Tuần 33: Học hát: Bài Em đi đến trường ( Đồng dao Hrê )<br />
<br />
Lớp 3:<br />
<br />
Tuần 17: Học hát: Bài Vui mùa mai vàng ( Dân ca Ba Na )<br />
<br />
Tuần 32: Học hát: Bài Dòng suối buôn em ( Từ Đức Minh ). Câu <br />
chuyện âm nhạc: Y Mon – Nghệ sĩ của buôn làng.<br />
<br />
Lớp 4: <br />
<br />
Tuần 15: Học hát: Bài Lên nương ( Dân ca Gia Rai ). Câu chuyện âm <br />
nhạc: Nghệ sĩ Vũ Lân với cây sáo vỗ.<br />
<br />
Tuần 32: Học hát: Bài Đêm trăng trên buôn mới ( Kpa Ylăng )<br />
<br />
Lớp 5:<br />
<br />
Tuần 16: Học hát: Bài Âm vang tiếng cồng buôn em (Nguyễn Ngọc Châu)<br />
<br />
Tuần 32: Học hát: Bài Buôn Ma Thuật quê hương em ( Huỳnh Ngọc La <br />
Sơn ). Câu chuyện âm nhạc: Cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác văn hóa <br />
nhân loại.<br />
<br />
Các bài hát nằm trong biên soạn của tài liệu dạy – học Âm nhạc địa <br />
phương tỉnh Đăk Lăk. Ngoài những bài hát bài hát mà các tác giả viết về Tây <br />
Nguyên còn có rất nhiều bài hát dân ca của các dân tộc sống ở Tây Nguyên. <br />
Cho nên, trước hết giáo viên phải giúp các em cảm nhận được cái hay qua <br />
giai điệu của từng bài hát. Các bài hát dân ca địa phương Đăk Lăk lời bài hát <br />
thường khó hát và khó nhớ hơn vì vậy khi hướng dẫn các em thực hiện giáo <br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 6<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
viên có thể vừa kết hợp nhạc cụ chiêng Đinh hoặc sử dụng đàn Organ mô <br />
phỏng tiếng đàn Tơ – Rưng. Như vậy sẽ giúp các em dễ hát và nhanh nhớ lời <br />
hơn. Các quãng âm của các bài dân ca cũng rộng hơn vì vậy giáo viên cần làm <br />
mẫu cụ thể kết hợp với nhạc cụ. Đồng thời hướng dẫn cho các em so sánh <br />
các ngũ âm của từng loại dân ca khác nhau. <br />
<br />
Để thực hiện dạy các bài hát địa phương một cách có hiệu quả giáo <br />
viên cần xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học và được chuyên môn nhà <br />
trường phê duyệt nội dung. Nắm vững và thực hiện qui trình dạy một bài hát <br />
dân ca cần thực hiện theo các bước như sau:<br />
<br />
Bước 1: Giới thiệu bài hát:<br />
<br />
Về áp dụng những kĩ thuật trong dạy các bài hát dân ca địa phương Đăk <br />
Lăk ở bước giới thiệu bài hát, tôi thường dùng bản đồ, tranh ảnh để giới <br />
thiệu vị trí địa lý và đời sống của các đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên. Việc <br />
sử dụng hình ảnh trực tiếp sẽ hấp dẫn học sinh và mang lại cho các em nhiều <br />
kiến thức bổ ích. Giáo viên cũng cần phải giới thiệu và giải thích được cho <br />
học sinh về làn điệu và xuất xứ của bài hát mà các em đang được học. Ngoài <br />
ra, giáo viên có thể cho các em xem một số video có các điệu múa đặc trưng <br />
của dân tộc ở Tây Nguyên, một số nhạc cụ hoặc nét văn hóa đặc trưng của <br />
dân tộc đó sau đó dùng lời để giới thiệu vài nét ngắn gọn về bài hát, nội dung, <br />
xuất xứ hoặc một số nét về tác giả soạn lời cho làn điệu mà các em đang học.<br />
<br />
Ví dụ: Ở tiết 17, khi dạy bài hát “ Vui mùa mai vàng” dân ca Ba Na, tôi <br />
đã sử dụng máy chiếu cho các em quan sát và nêu vị trí trên bản đồ những nơi <br />
sinh sống chủ yếu của người Ba Na như tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk. Cho <br />
các em xem hình ảnh về người dân tộc Ba Na, đàn Tơ – rưng của người Ba <br />
Na, giới thiệu thêm cho các em biết vị anh hùng Đinh Núp thường gọi là Anh <br />
hùng Núp cũng mang dòng máu của người dân tộc Ba Na.<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 7<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh về người dân tộc Ba na<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đàn Tơ – rưng của người Ba na<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 8<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đinh Núp ( 1914 – 1999) là người dân tộc Ba na<br />
<br />
Bước 2: Nghe hát mẫu: <br />
Giáo viên sẽ là người trực tiếp trình bày bài hát địa phương kết hợp đàn <br />
giai điệu của bài hát. Sưu tầm băng đĩa hình, thông tin trên mạng Internet để <br />
cho các em xem các bài hát trên đĩa hình, giới thiệu cho các em biết được về <br />
trang phục và động tác múa hát đặc trưng của các đồng bào dân tộc sống Tây <br />
Nguyên.<br />
Ví dụ: Khi dạy bài hát: “Lên nương” sau khi hát mẫu giáo viên cho <br />
các em xem một vài động tác múa của dân tộc Gia Rai, cho học sinh xem <br />
hình ảnh trang phục của dân tộc Gia Rai. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 9<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trang phục nam, nữ của người Gia Rai<br />
Bước 3: Tìm hiểu bài hát, giải thích từ khó, đọc lời ca:<br />
Trước khi học hát, giáo viên giới thiệu về cao độ, trường độ, thang âm <br />
có trong trong bài. Chia bài hát thành những câu hát ngắn, giáo viên hướng <br />
dẫn, đánh dấu chỗ cần lấy hơi, những chỗ luyến, láy, giải thích các từ khó, <br />
các từ đệm, từ địa phương...<br />
Ví dụ: Giải thích một số từ ngữ mang tiếng địa phương trong bài hát để <br />
học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của các từ như: Trong bài hát “Hái rau” <br />
– Dân ca Ê Đê từ lá eng, rau hia, rau poong, rau pang: một số lá, rau ở Tây <br />
Nguyên, mí: mẹ…<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 10<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Bước 4: Khởi động giọng:<br />
Trước khi học hát các dân ca địa phương của Đăk Lăk, giáo viên cho <br />
học sinh khởi động giọng bằng cách đọc thang âm là ngũ cung của dân ca Tây <br />
Nguyên để các em biết được sơ lược về âm hưởng của bài dân ca, có thể cho <br />
các em luyện tập hơi thở với các nguyên âm a, u, ô, i<br />
Ví dụ: Khi dạy bài hát “Chi ri ria” – Dân ca Ê Đê tôi sẽ cho học sinh <br />
luyện thanh theo điệu trưởng với các ngũ cung Rê – Sol – La – Si – Rê theo <br />
nguyên âm a. Việc sử dụng mẫu âm này vừa giúp học sinh bước đầu được <br />
nghe âm hưởng của bài hát, ngoài ra còn giúp các em được tiếp xúc với ngũ <br />
cung của dân ca Ê Đê để học bài hát dễ dàng hơn.<br />
<br />
Bước 5. Dạy hát:<br />
<br />
Với nhiều đối tượng khác nhau có thể hát đúng cao độ, trường độ đã <br />
khó, để các em biết thể hiện tình cảm và các một số chỗ luyến, láy, lướt, <br />
ngân dài lại càng khó hơn. Điều này yêu cầu người giáo viên phải hướng dẫn <br />
kĩ cho học sinh hát được chuẩn xác các bài hát dân ca Tây Nguyên, từ đó có <br />
những kỹ năng ca hát nhất định.<br />
<br />
Khi tập hát từng câu, giáo viên nên hạn chế dùng đàn diễn đạt mà cần <br />
phải hát mẫu nhiều hơn (nghĩa là phải diễn đạt bằng chính giọng hát của <br />
mình) để giúp học sinh hát đúng những chỗ khó, tiếng luyến láy, ngân nghỉ, <br />
âm vực khó, cũng như thể hiện sắc thái đặc trưng của bài hát.<br />
<br />
Ở một số câu hát cần sự luyến, láy, lướt, ngân thì giáo viên dành nhiều <br />
thời gian tập luyện hơn. Sau khi giáo viên hát mẫu xong, có thể cho một số <br />
em hát tốt, có năng khiếu hát lại, nếu có chỗ chưa đúng thì sửa luôn để cả lớp <br />
cùng nghe và nhận biết. Cũng vì có câu hát dài ngắn không đều, nên khi dạy <br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 11<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
từng câu, có những câu phải dạy khá kĩ các em mới hát đúng giai điệu, cũng <br />
như những tiếng hát luyến. <br />
<br />
Ví dụ: Bài Đến trường, câu hát “ Nắng ban mai trên làng buôn em,em <br />
tung tăng theo bạn đến trường” là câu hát dài và có tiếng hát lướt : “làng” tôi <br />
thường cho học sinh tập hát nhiều lần, kĩ hơn so với các câu khác. Ngoài ra, <br />
tôi cũng hướng dẫn các em cách lấy hơi 2 lần, lần 1 ở đầu câu và lần 2 ở <br />
giữa câu hát.<br />
<br />
Khi dạy hát, để nghe các em hát như thế nào và sửa sai giáo viên không <br />
hát cùng với học sinh. Lúc các em hát lại câu hát thì giáo viên đệm đàn và lắng <br />
nghe để sửa sai và sửa những chỗ chưa đúng các em.<br />
<br />
Trong quá trình tập hát giáo viên cần luôn nhắc nhở các em thể hiện <br />
đúng tính chất, sắc thái, tình cảm của bài hát, làn điệu dân ca. Hướng dẫn các <br />
em tư thế ngồi hát và cách lấy hơi, mở khẩu hình.<br />
<br />
Bước 6. Luyện hát:<br />
<br />
Sau khi đã học bài hát giáo viên cho các em ôn luyện bài hát vừa được <br />
học. Điều này không chỉ giúp cho học sinh nhanh thuộc bài, hát chính xác mà <br />
còn nâng cao kỹ năng thể hiện tình cảm, sắc thái của bài dân ca địa phương <br />
Đăk Lăk. Giáo viên tổ chức nhiều hình thức luyện tập để tiết học thêm sinh <br />
động, giúp các em có thể thuộc bài hát ngay trên lớp. <br />
<br />
Hướng dẫn học sinh cách hát các bài hát kết hợp với gõ đệm theo 3 <br />
cách: Phách, nhịp, tiết tấu lời ca. Tùy thuộc vào nhịp độ của từng bài hát mà <br />
giáo viên lựa chọn cách gõ đệm phù hợp với bài hát. Đồng thời, giáo viên làm <br />
mẫu những động tác cơ bản của các dân tộc như Ba Na, Ê Đê... Từ những <br />
động tác cơ bản cũng khuyến khích các em có thể biểu diễn bài hát được <br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 12<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
học theo cách riêng của mình, và khi nhận thấy học sinh nào biểu diễn tốt, <br />
giáo viên sẽ chọn em đó hướng dẫn cho cả lớp làm lại theo mình. Với cách <br />
làm này, giúp các em học sinh tiếp nhận các bài hát ở mức độ trọn vẹn nhất, <br />
phát huy được khả năng cảm nhận tốt nhất về các bài hát địa phương. Giúp <br />
các em học hỏi thêm về phong cách, và động tác biểu diễn các bài hát địa <br />
phương Đăk Lăk, đồng thời rèn luyện cho các em tính mạnh dạn, tự tin và tích <br />
cực sáng tạo trong biểu diễn.<br />
<br />
Biện pháp này giúp học sinh tiếp nhận các bài dân ca ở mức độ trọn vẹ<br />
n <br />
nhất, phát huy được khả năng cảm nhận tốt nhất về dân ca cho các em. Giúp <br />
các em học hỏi thêm về phong cách, và động tác biểu diễn các bài dân ca. Giá<br />
o dục được các em tính mạnh dạn tự tin và tích cực, sáng <br />
tạo trong biểu diễn . <br />
<br />
Ví dụ: Khi học xong bài hát: “ Em đi đến trường” – Đồng dao H Rê giáo <br />
viên bình chọn ra 3 em làm ban giám khảo, sau đó tổ chức thi đua giữa cá <br />
nhóm. Yêu cầu các nhóm hát bài hát kết hợp với vận động phụ họa, múa các <br />
động tác cơ bản của dân tộc Ba Na. Chính các em học sinh sẽ tự luyện tập và <br />
đánh giá các bạn của mình. Sau khi ôn hát giáo viên trực tiếp nhận xét và đánh <br />
giá kết của từng tổ. Tuyên dương những tổ làm tốt, sửa sai kịp thời với <br />
những bạn hát và vận động chưa chính xác.<br />
<br />
Bước 7. Củng cố, kiểm tra: <br />
<br />
Phần củng cố, luyện tập được lặp đi lặp lại nhiều càng giúp học sinh <br />
cảm thụ, cảm nhận, hiểu được cái hay,cái đẹp của bài hát, làn điệu dân ca mà <br />
các em đang hát. Ở phần củng cố giáo viên nêu rõ tính chất đặc trưng của dân <br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 13<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
ca Tây Nguyên để các em ghi nhớ và thể hiện đúng tính chất của bài hát được <br />
học. Cụ thể như:<br />
<br />
Dân ca Gia Rai: Giai điệu của dân ca Gia Rai thường nồng nàn, mạnh <br />
mẽ, sâu đậm, thiết tha, vui buồn tột cùng, dễ đi sâu vào lòng người. Thường <br />
được tiến hành theo quãng 5 đúng đi xuống liền bậc (SolPhaMiĐô). Sự tiến <br />
hành của các giai điệu có thể thay đổi nhưng tiết tấu thì ít khi thay đổi.<br />
<br />
Dân ca Ba Na: Dân ca Ba Na có tính chất thiết tha, nồng nàn nhưng <br />
không bước đến tột cùng của tình cảm do dùng nhiều quãng 4 ( SiMi hay Mi<br />
Si). Giai điệu Ba Na có tính bình ổn, ít có đột biến, thường là những khúc <br />
nhạc ngắn, nhịp điệu đơn giản.. Dân ca Ba Na cũng đem cảm giác lắng dịu, <br />
êm đềm.<br />
<br />
Dân ca Ê Đê: Dân ca Ê Đê thường được trình bày ở điệu trưởng với <br />
thang âm ngũ cung quen thuộc ( Re – Sol – La – Si – Re), những quãng nửa <br />
cung chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện tạo nên sự biến đổi giai điệu một cách <br />
nhẹ nhàng nhưng rất ấn tượng, kết hợp cả hai yếu tố trữ tình và mạnh mẽ, <br />
dàn trải và nhịp điệu. Dân ca Ê Đê có 2 thể hát chính là hát nói (Kứt) và hát có <br />
giai điệu (Muynh), sau này có sự xuất hiện của điệu Ei rei là sự biến dạng <br />
của lối hát có giai điệu (hát đối đáp).<br />
<br />
Khi nắm bắt được những nét khái lược về đặc trưng của dân ca Tây <br />
Nguyên, việc lựa chọn và đưa vào phần dạy những bài hát địa phương tự <br />
chọn hay giới thiệu dân ca Tây Nguyên trong những buổi ngoại khóa của giáo <br />
viên sẽ có sức thuyết phục hơn. Điều quan trọng là thông qua một bài dân ca <br />
cụ thể, giáo viên sẽ giới thiệu được cái hay, cái đẹp của một nền văn hóa đặc <br />
trưng của các dân tộc Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 14<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Sau khi học xong bài hát “Vui mùa mai vàng” – Dân ca Ba Na: <br />
Các em thấy được sự tha thiết, nồng nàn nhưng không tới mức tột cùng của <br />
tình cảm là đặc trưng rất riêng của dân ca Ba Na, từ đó các em thêm yêu các <br />
làn điệu dân ca và thêm yêu mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ.<br />
<br />
Phương pháp 2: Phân loại đối tượng học sinh:<br />
<br />
Có thể nói đây của là 1 phương pháp quan trọng trong quá trình dạy học <br />
âm nhạc. Giáo viên phải là người nắm vững khả năng học tập của từng em <br />
sau đó xây dựng đôi bạn cùng tiến. Cho các em học tập và thực hành hát từ <br />
bạn của mình. Tôi sẽ cho các em học sinh khá, giỏi ngồi cạnh những em yếu <br />
hơn. Hướng dẫn để các em có thể kèm cặp và chỉnh sửa lẫn nhau. Những em <br />
học sinh yếu hơn giáo viên sẽ trực tiếp hướng dẫn. Sau đó phân chia từng đối <br />
tượng cụ thể theo từng mức độ. <br />
<br />
Đối với những em học sinh khá, giỏi giáo viên sẽ cho các em chủ động <br />
các hoạt động học tập. Sau khi học hát xong sẽ cho các em khá, giỏi đi kiểm <br />
tra các bạn, sau đó trực tiếp sửa sai và hát cùng với những bạn chưa thực hiện <br />
được. Đồng thời giáo viên cũng giao cho những học sinh khá, giỏi làm mẫu <br />
các cách gõ đệm của bài hát, hoặc sáng tạo những điệu múa cơ bản của các <br />
bài hát.<br />
<br />
Đối với những em học sinh có lực học trung bình, yếu, kém ngoài việc <br />
được bạn hướng dẫn, giáo viên sẽ là người trực tiếp hướng dẫn, sửa sai cho <br />
các em. Cho các em thực hiện những câu hát ngắn, dễ trước sau đó tăng dần <br />
tốc độ. Thường xuyên động viên, khen ngợi để các em có động lực học tập.<br />
<br />
Ví dụ: Khi học bài hát “ Đêm trăng trên buôn mới” lớp 4 – Nhạc và lời: <br />
Kpa Y lăng, trước tiên tôi sẽ sắp xếp để các em có giọng hát tốt, phát âm <br />
chuẩn ngồi gần những em học sinh hát chưa chuẩn cao độ để các em có sự <br />
hỗ trợ về cảm âm, giọng hát của những bạn hát tốt hơn. Phân chia theo bàn, <br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 15<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
nhóm, tổ để các em hát được bài hát. Sau đó sẽ cho các nhóm kiểm tra chéo <br />
lẫn nhau. Cuối cùng sẽ tổ chức thi đua giữa các nhóm, thành lập ra ban giám <br />
khảo của cuộc thi (giám khảo là các em học sinh). Như vậy các em sẽ vừa hát <br />
đúng giai điệu và lời ca của bài hát vừa tự tin, chủ động trong hoạt động học <br />
tập.<br />
<br />
Phương pháp 3: Dạy âm nhạc thường thức kết hợp với giới thiệu <br />
các nhạc cụ đặc trưng của Tây Nguyên<br />
<br />
Mỗi một lớp học, phần âm nhạc địa phương đã có sự hướng dẫn phân <br />
chia theo mức độ học tập cho các em. Ngoài học các bài hát địa phương, dân <br />
ca của Tây Nguyên các em còn có những câu chuyện kể về những nhạc sĩ có <br />
tên tuổi ở Tây Nguyên, câu chuyện về những nhạc cụ của người dân Tây <br />
Nguyên hay những nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc ít người ở Tây <br />
Nguyên ( hát Ei – Rei, lễ hội cồng chiêng...). Vì vậy, để đạt hiệu quả trong <br />
phần dạy học âm nhạc thường thức giáo viên cần đi đủ trình tự các bước, cụ <br />
thể như sau:<br />
<br />
Bước 1: Kể chuyện âm nhạc: Đối với phần kể chuyện giáo viên cần <br />
phải nắm vững nội dung câu chuyện và kể theo cách của mình. Khi kể <br />
chuyện chú ý đọc diễn cảm kết hợp với sử dụng hình ảnh để các em khắc <br />
sâu được nội dung câu chuyện. Kể câu chuyện 2 lần, lần 1 kể đầy đủ, lần <br />
thứ 2 kể tóm tắt kết hợp với hình ảnh.<br />
<br />
Bước 2: Học sinh kể chuyện: Sau khi được nghe câu chuyện, giáo viên <br />
yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa nghe tùy theo năng lực diễn đạt của <br />
các em. Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để giúp học sinh khắc sâu nội dung <br />
của câu chuyện. Khi trả lời xong các câu hỏi học sinh đã ghi nhớ được nội <br />
dung câu chuyện, giáo viên treo tranh rồi yêu cầu một số em khá, giỏi kể lại <br />
câu chuyện.<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 16<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Bước 3: Giới thiệu nhạc cụ của các đồng bào dân tộc Tây Nguyên<br />
<br />
Sau khi nghe xong nội dung câu chuyện, giáo viên cho học sinh quan sát <br />
các hình ảnh về các loại nhạc cụ cần giới thiệu. Ghi âm sẵn âm thanh của các <br />
nhạc cụ cho học sinh nghe, có thể hướng dẫn về cách sử dụng cơ bản của <br />
loại nhạc cụ cần giới thiệu.<br />
<br />
Ví dụ: Tuần 32 – Lớp 5: Học hát: Bài Buôn Ma Thuột quê hương em <br />
Câu chuyện âm nhạc: “ Cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác văn hóa nhân <br />
loại” ở lớp 5, sau khi học xong bài hát, tổ chức các hoạt động kể chuyện giáo <br />
viên có thể giới thiệu những hình ảnh về Cồng chiêng Tây Nguyên, một di <br />
sản văn hóa đã được UNESCO công nhận. Giáo dục các em yêu quí và bảo vệ <br />
di sản văn hóa cồng chiêng. Đồng thời cho các em xem 1 đoạn video diễn tấu <br />
cồng chiêng của đội nghệ dân Ê Đê tại Buôn Trấp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đội chiêng ở Buôn Trấp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 17<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 18<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bộ cồng chiêng của người đồng bào Ê Đê<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp 4: Đưa âm nhạc địa phương vào các hoạt động ngoài <br />
giờ lên lớp trong trường tiểu học:<br />
<br />
Để việc học hát các bài hát âm nhạc địa phương đạt hiệu quả cao, <br />
ngoài những bài hát được phân phối trong các tiết học bản thân tôi còn đưa <br />
âm nhạc địa phương kết hợp với các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài <br />
giờ lên lớp của học sinh. Cách thực hiện cụ thể như sau:<br />
<br />
+ Vào các tiết sinh hoạt tập thể của nhà trường sau khi sinh hoạt các <br />
chủ điểm của nhà trường xong, tôi thường chọn một bài hát có giai điệu và <br />
lời ca dễ ghi nhớ để tập luyện cho học sinh toàn trường. Sau đó cho học sinh <br />
xung phong lên biểu diễn. Như vậy, các em vừa thuộc thêm một bài hát địa <br />
phương vừa tự tin khi trình bày bài hát. Thay đổi hình thức tổ chức vào mỗi <br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 19<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
tuần (ví dụ: Tuần 1 các em sẽ được học hát, tuần 4 các em được biểu diễn <br />
các bài hát địa phương đã học, tuần 8: giáo viên tổ chức trò chơi, nội dung câu <br />
hỏi xoay quanh tìm hiểu về Tây Nguyên như: (Dân ca Ê Đê có giai điệu như <br />
thế nào? Em hãy nêu tên những dân tộc sống ở Tây Nguyên? Người Tây <br />
Nguyên có những lễ hội, nét văn hóa đặc trưng gì?...)<br />
<br />
+ Tuyên truyền các bài hát địa phương qua các buổi phát thanh măng <br />
non của trường: Tại trường của tôi, chương trình phát thanh măng non luôn <br />
được chú trọng, mỗi tuần đều có một buổi phát thanh măng non, đây chính là <br />
dịp tốt nhất để học sinh cả trường cùng có cơ hội để thưởng thức các bài hát <br />
địa phương Đăk Lăk. Sau nội dung của buổi phát thanh măng non, tôi sẽ cho <br />
học sinh nghe một bài hát địa phương Đăk Lăk. Thường xuyên thay đổi hình <br />
thức trình bày để tránh sự nhàm chán cho học sinh.<br />
<br />
Ví dụ: Khi tổ chức cho học sinh nghe hát, thay đổi hình thức nghe như <br />
tuần này sẽ cho học sinh nghe bài hát “ Gọi lúa” – Dân ca Mơ Nông bằng <br />
băng đĩa, tới tuần sau sẽ cho một em học sinh trình bày bài hát H’ren lên rẫy – <br />
Sáng tác Nguyễn Cường, tới tuần kế tiếp sẽ cho một nhóm gồm 5 em thể <br />
hiện bài hát “ Em nhớ Tây Nguyên “ – Nhạc và lời: Văn Tấn – Trần Quang <br />
Huy. Như vậy, các em vừa được nghe nhiều bài hát dưới nhiều hình thức, <br />
vừa thích thú, vừa có ý thức thi đua học tốt, yêu thích và mong muốn được thể <br />
hiện các bài hát địa phương.<br />
<br />
+ Phối hợp với nhà trường, đội thiếu niên, đoàn thanh niên tổ chức các <br />
cuộc thi như: Thi hát dân ca, Thi vẽ tranh, Em yêu Tây Nguyên…Thông qua <br />
các cuộc thi này sẽ làm tăng vốn hiểu biết của các em về mảnh đất Tây <br />
Nguyên, các em biểu diễn tự tin các bài hát địa phương. Cách tổ chức các <br />
cuộc thi có thể thể thực hình bằng nhiều hình thức như:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 20<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Thi hát dân ca: Tổ chức các cuộc thi hát dân ca bằng nhiều hình thức. <br />
Thực hiện tổ chức thi giữa các nhóm, các tổ, các lớp. Sau đó lựa chọn những <br />
tiết mục đặc sắc để tham gia cuộc thi ở cấp trường. Ở cuộc thi cấp trường <br />
lên kế hoạch, thể lệ cụ thể sau đó gửi về từng lớp. Khuyến khích các em thể <br />
hiện các bài hát dân ca địa phương Đăk Lăk. Thông qua việc tổ chức cuộc thi <br />
giúp cho giáo viên đánh giá được qua trình học tập của học sinh và cũng là dịp <br />
để giáo viên xem lại kết quả giảng dạy của mình. Đồng thời giáo dục học <br />
sinh tính mạnh dạn, tự tin trên sân kháu, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội <br />
tiếp xúc với một chương trình biểu diễn có qui mô rộng hơn. <br />
<br />
Ví dụ: Ở tiết học 18, 35 tận dụng phân phối chương trình là tiết Tập <br />
biểu diễn các bài đã học tôi tổ chức cho học sinh thi hát các bài hát địa <br />
phương đã được học. Chia lớp thành 2 nhóm thi, sau đó cho các em bốc thăm <br />
các bài hát đã học. Sau cuộc thi giáo viên nhân xét, đánh giá, động viên các tiết <br />
mục của các em đã biểu diễn và lựa chọn những tiết mục xuất sắc để tham <br />
gia hội thi cấp trường. <br />
Thi vẽ tranh: Nhằm giúp các em hiểu biết và ghi nhớ các nét văn hóa <br />
của người Tây Nguyên, ngoài phần học hát, tôi thường kết hợp với đội thiếu <br />
niên và đoàn thanh niên tổ chức cuộc thi vẽ tranh về chủ đề Tây Nguyên, phổ <br />
biến nội dung thi: yêu cầu học sinh vẽ các cảnh đẹp của Tây Nguyên, vẽ các <br />
nhạc cụ đặc trưng của người Tây Nguyên…Các bài thi nộp về sau đó, lựa <br />
chọn bài vẽ có nội dung xuất sắc tổ chức trao giải và tuyên dương vào buổi <br />
chào cờ đầu tuần. Qua cuộc thi, các em vừa có thêm kiến thức về Tây <br />
Nguyên, vừa hứng thú, tạo môi trường học tập thoải mái, có ý thức học tập <br />
tốt hơn.<br />
<br />
IV. Tính mới của giải pháp:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 21<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Trong những năm thực hiện chương trình âm nhạc địa phương, tôi <br />
nhận thấy việc các em học âm nhạc địa phương của các em còn thụ động, các <br />
em thường tiếp thu kiến thức một chiều: giáo viên hát mẫu, học sinh hát theo <br />
một cách khô cứng, các em chỉ hát đúng lời nhưng còn không đúng giai điệu. <br />
Chưa tự tin khi hát các bài hát địa phương, các kiến thức về văn hóa của <br />
người Tây Nguyên còn hạn hẹp. Nhưng khi áp dụng các phương pháp mới các <br />
em học sinh đã chủ động hơn trong các hoạt động học tập trên lớp. Học sinh <br />
hát đúng giai điệu và lời ca các bài hát dân ca, địa phương Đăk Lăk, tự tin hơn <br />
khi trình bày các bài hát. Các em có thể tự thực hiện hát kết hợp với nhảy các <br />
điệu nhảy cơ bản của một số dân tộc như Ê Đê, Ba Na mà không cần hướng <br />
dẫn của giáo viên, một số em học sinh có năng khiếu từ những động tác múa <br />
cơ bản được hướng dẫn, các em đã sáng tạo thêm những điệu múa được phát <br />
triển từ điệu múa cơ bản.Các em hiểu biết hơn về mảnh đất Tây Nguyên <br />
hùng vĩ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.Với việc thành công từ <br />
những phương pháp dạy hát địa phương đó bản thân sẽ tiếp tục thực hiện <br />
những phương pháp như trên nhằm giúp các em học tốt hơn phần âm nhạc <br />
địa phương.<br />
<br />
V. Hiệu quả của SKKN:<br />
<br />
Đưa âm nhạc địa phương Đăk Lăk vào các tiết học âm nhạc tự chọn, <br />
hay đưa âm nhạc vào các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp <br />
tại trường tiểu học mang ý nghĩa vô cùng to lớn. Tuy một năm học các em chỉ <br />
được học từ 2 cho tới 3 bài hát địa phương của Đăk Lăk nhưng các em đã biết <br />
cách hát chính xác các giai điệu của bài hát, hiểu rõ về phong tục, tập quán và <br />
các nét văn hóa đặc trưng của người Tây Nguyên. Bản thân tôi đã áp dụng và <br />
thực hiện các phương pháp tại tất cá các khối lớp tại trường Tiểu học Trần <br />
Quốc Toản của mình và đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Sau khi áp dụng các <br />
phương pháp các em rất hào hứng khi học các tiết âm nhạc địa phương, ở các <br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 22<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
tiết ôn tập, hoặc tập biểu diễn các em chủ động lựa chọn trình bày, biểu diễn <br />
các bài hát dân ca của Tây Nguyên. Học sinh cũng nắm rõ được các đặc điểm <br />
đặc trưng của các dân ca như Ba Na, Ê Đê, Gia Rai… Ở các hội thi văn nghệ <br />
ở trường các em học sinh cũng lựa chọn các tiết mục hát, múa chính những <br />
bài hát địa phương đã được học và mang lại những tiết mục vô cùng đặc sắc. <br />
Với những thành công đã đạt được tôi mạnh dạn đề xuất áp dụng các <br />
phương pháp dạy học âm nhạc địa phương vào các trường tiểu học trên địa <br />
bàn tỉnh Đăk Lăk. Chính các em sẽ là những mầm non tương lai, góp phần <br />
xây dựng nét văn hóa đặc trưng của Đăk Lăk nói riêng và của người Tây <br />
Nguyên nói chung, ngày một phát triển và vươn xa hơn nữa.<br />
<br />
Sau khi sử dụng các phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu quả học <br />
Âm nhạc địa phương đã có những chuyển biến và kết quả rõ rệt. Trước đây <br />
khi tới các tiết bài hát địa phương các em thường không thích học, tập các bài <br />
hát địa phương còn theo lối thụ động, các em cũng chưa thể hiện được tình <br />
cảm của bài hát. Hát các từ ngữ còn chưa chính xác, tuy nhiên khi áp dụng các <br />
phương pháp trên các em đã hát tốt các bài hát địa phương và thích thú hơn khi <br />
tới các tiết học Âm nhạc địa phương. Chính vì vậy bản thân tôi sẽ tiếp tục <br />
thực hiện và vận dụng các phương pháp trên đối với các em học sinh các khối <br />
1,2,3,4,5 tại trường ở năm học hiện tại cũng như những năm học tiếp theo.<br />
<br />
Để đề tài thành công trước tiên bản thân giáo viên cần nắm rõ mục <br />
tiêu, mức độ cần đạt của của các bài hát địa phương, nắm được lực học của <br />
tất cả học sinh, thông qua đó có cách hướng dẫn, thực hiện phù hợp với các <br />
em. <br />
<br />
Thường xuyên thu thập, sưu tầm những nội dụng phục vụ cho bài học <br />
như: các nhạc cụ của đồng bào Tây Nguyên, các mẩu chuyện, các bài hát, tác <br />
giả viết các bài hát về tỉnh Đăk Lăk.<br />
<br />
<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 23<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm liên hệ gia đình các em có hoàn cảnh <br />
khó khăn từ đó có biện pháp giúp đỡ các hoạt động học tập cho các em kịp <br />
thời. Giúp các em tự tin, học tập tốt môn âm nhạc nói riêng và hoạt động học <br />
tập nói chung.<br />
<br />
Kết hợp với nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo ngoài <br />
giờ, cuộc thi văn nghệ. Đưa dân ca của Tây Nguyên làm chủ đạo trong các <br />
chương trình hát múa tại trường.<br />
<br />
Trao đổi kinh nghiệm dạy học với các giáo viên giảng dạy âm nhạc ở <br />
các trường bạn để học hỏi, trao đổi thêm kinh nghiệm.<br />
<br />
PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:<br />
<br />
1. Kết luận<br />
<br />
Âm nhạc địa phương là phần mang tính đặc trưng riêng, vì vậy việc <br />
giảng dạy cho học sinh đòi hỏi phải có những phương pháp đặc thù riêng. <br />
Hơn nữa người giáo viên còn phải biết lựa chọn và áp dụng các phương pháp <br />
sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.<br />
<br />
Về phía bản thân, với một số phương pháp nêu trên, qua thực tế giảng <br />
dạy tại trường tiểu học, tôi nhận thấy hiệu quả của các phương pháp này là <br />
khá cao. Tuy nhiên, khi vận dụng những phương pháp này, mỗi giáo viên có <br />
thể tuỳ cơ ứng biến sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng cụ <br />
thể để thu được kết quả tốt nhất. Và điều quan trọng là chúng ta cùng nhau <br />
xây dựng nên những phương pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp nhất đối với <br />
bộ môn Âm nhạc.<br />
<br />
Âm nhạc địa phương Đăk lăk bao gồm rất nhiều bài hát mang âm <br />
hưởng đặc biệt riêng của mảnh đất Tây Nguyên, việc dạy các bài hát địa <br />
phương có hiệu quả giúp cho học sinh phát triển cảm âm, nâng cao năng lực <br />
cảm thụ và trình độ nhận thức về âm nhạc. Do vậy khi dạy các bài hát trong <br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 24<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
chương trình bài hát địa phương tránh giảng giải những vấn đề lí thuyết nặng <br />
nề, khô cứng, những kiến thức chỉ dành cho người làm nghề, hoặc nghiên <br />
cứu về âm nhạc. Phải cho các em hiểu được những nét đẹp trong văn hóa đặc <br />
sắc của người Tây Nguyên thông qua giai điệu và lời ca của các bài hát. Bồi <br />
dưỡng tình cảm trong sáng, lành mành, hướng tới cái tốt, cái đẹp, góp phẩn <br />
thư giãn đầu óc các em, làm cân bằng các nội dụng học tập khác ở trường <br />
tiểu học.<br />
<br />
Hoạt động ca hát nói chung có tác dụng nhiều mặt đến học sinh như: <br />
Củng cố và phát triển giọng hát, khi hát đòi hỏi thở sâu hơn, có ích cho sức <br />
khỏe, tư duy trìu tượng được hoạt động để nắm bắt những âm thanh vô hình <br />
nhưng đầy hấp dẫn và biểu cảm. Khi học hát, đặc biệt là những bài hát dân <br />
ca Ê đê, Gia rai, Ba na…giúp các em phát triển những khả năng âm nhạc cơ <br />
bản như: Tai nghe âm nhạc, cảm giác về tiết tấu, về giọng điệu, trí nhớ âm <br />
nhạc….<br />
<br />
2. Kiên nghi:<br />
́ ̣<br />
<br />
Để nâng cao chất lượng học tập Âm nhạc địa phương cho học sinh <br />
Tiểu học tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau:<br />
<br />
+ Đối với nhà trường:<br />
<br />
Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy của bộ môn <br />
đáp ứng nhu cầu học tập của Âm nhạc địa phương Đăk Lăk như nhạc cụ gõ <br />
chiêng Đing, tranh ảnh, sách nói về các phong tục, tập quán của các dân tộc <br />
Tây Nguyên.<br />
<br />
. Thường xuyên tổ chức phong trào văn hoá văn nghệ hơn nữa, tạo cơ <br />
hội để các em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể hiện mình trong lĩnh <br />
vực nghệ thuật.<br />
<br />
+ Đối với Phòng giáo dục và đào tạo<br />
Ngươi th<br />
̀ ực hiên: Vu Thi Lê Huyên Tr<br />
̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ương TH Trân Quôc Toan Krông Ana<br />
̀ ̀ ́ ̉ 25<br />
Đề tài: Một sô ph<br />
́ ương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk<br />
<br />
<br />
Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn về âm nhạc địa phương. <br />
Mời các nghệ nhân để hướng dẫn cho các giáo viên giảng dạy âm nhạc biết <br />
cách sử dụng các nhạc cụ của các dân tộc Tây Nguyên như: chiêng Đing, <br />
chiêng Gram…<br />
<br />
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình trực tiếp <br />
giảng dạy. Vì điều kiện có hạn nên bản sáng kiến kinh nghiệm không tránh <br />
khỏi thiếu sót. Kính mong quí lãnh đạo, và các bạn bè đồng nghiệp xem xét, <br />
góp ý để Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện và vận dụng có hiệu quả <br />
tốt hơn trong công tác giảng dạy.<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Krông Ana